intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tổn thương gan do thuốc

Chia sẻ: Dương Quang Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

74
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa tổn thương gan do thuốc, dịch tễ của tổn thương gan do thuốc, các cơ chế có thể của tổn thương gan do thuốc, chẩn đoán tổn thương gan do thuốc, biểu hiện lâm sàng của tổn thương gan do thuốc,... là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Tổn thương gan do thuốc". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tổn thương gan do thuốc

  1. Tổn thương gan do thuốc Tammi H. Schaeffer, DO, FACEP, FACMT Trung tâm chống độc Rocky Mountain Denver, Colorado USA Trung tâm chống độc bắc New England Portland, Maine USA 1
  2. Mục tiêu • Định nghĩa tổn thương gan do thuốc (DILI) • Dịch tễ của DILI • Các cơ chế có thể của DILI • Chẩn đoán DILI • Biểu hiện lâm sàng của DILI • Điều trị DILI 2
  3. Tổn thương gan do thuốc • Tổn thương gan gây ra bởi các thuốc • Không có 1 xét nghiệm chẩn đoán nhất định – Chẩn đoán được cần nghĩ tới, dùng các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh • Chẩn đoán loại trừ (nguyên nhân thường khó chứng minh) • Tổn thương gan do thảo mộc 3
  4. Dịch tễ học • Tỷ lệ mới mắc hàng năm khoảng từ 1 – 10 /100,000 người phơi nhiễm – Tỷ lệ mới mắc cao 14/100,000 dân đã được báo cáo • Chiếm tới 10% các t/dụng không mong muốn của thuốc • Thấy ở 30% BN đến viện do viêm gan cấp • Nguyên nhân thường gặp nhất của suy gan cấp ở Mỹ – Nguyên nhân thường gặp nhất khiến thuốc bị rút khỏi thị trường • Trên 1000 thuốc và chế phẩm thảo dược được cho là có thể gây tổn thương gan 4
  5. Các yếu tố nguy cơ • Tuổi – Thường gặp hơn ở người > 50 tuổi. – Nặng hơn ở người > 50 tuổi. • Giới – Nữ nguy cơ cao hơn nam • Béo phì • Uống rượu nhiều năm • Bệnh nhân nhiễm độc gan trước đó • Sử dụng nhiều thuốc 5
  6. Bệnh gan mắc từ trước • Không tăng nguy cơ nhiễm độc do thuốc – Phần lớn phản ứng của thuốc là đặc ứng • Nếu nhiễm độc cấp tính xảy ra – Có thể nặng hơn – Nhưng chỉ ở BN bệnh gan nặng • Các ngoại lệ – Methotrexate – Các thuốc hóa chất 6
  7. Bệnh học • Ngộ độc – Ngộ độc phụ thuộc liều • Paracetamol • Methotrexate • Đặc ứng – Nguyên nhân thường gặp hơn của DILI – Chuyển hóa – Trung gian miễn dịch • Đan xen 7
  8. 8
  9. Cơ chế chung gây tổn thương gan Thuốc (chất ngoại lai) Các chất chuyển hóa ổn định, bài tiết P450 bioactivation Khử độc Chất chuyển hóa phản ứng Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế không miễn dịch Tổn thương TB 9
  10. Trung gian miễn dịch • Đăc ứng • Tạo các chất chuyển hóa trung gian (immunoallergen) • Phản ứng miễn dịch hệ thống: – Sốt – Phát ban – Tăng BC ái toan máu • Các ví dụ – Phenytoin, Halothane, Sulfonamides 10
  11. Đặc ứng chuyển hóa • Thuốc chuyển hóa thành sản phẩm trung gian độc với số lượng nhỏ so với bệnh nhân • Thiếu Glutathione • Không có dấu hiệu quá mẫn • Thời gian tiềm tàng không tiên đoán được • Tổn thương gan có thể xảy ra sau khi bắt đầu dùng thuốc 1 tuần tới 1 năm • Thuốc đầu tiên - isoniazid 11
  12. 12
  13. Phân loại Đặc điểm Ngộ độc Đặc ứng Phụ thuộc liều Có Không Dự đoán được Có Không Gen Không Có Loại tác dụng TB gan Ứ mật / Hỗn hợp Nguyên nhân Chất chuyển hóa Chất chuyển hóa bất độc thường; Trung gian miễn dịch Các ví dụ Acetaminophen NSAIDs, Statins, Bactrim, Carbon Amoxicillin / Clavulanate, tetrachloride phenytoin 13
  14. Chẩn đoán DILI • Ngộ độc – Nguyên nhân rõ hơn • Đặc ứng – Khó hơn – Hiếm – Không có biomarker đặc hiệu – Chẩn đoán loại trừ – Không có 1 XN đặc hiệu 14
  15. Đặc điểm lâm sàng • Viêm gan virus cấp • Gan nhiễm mỡ • Viêm đường mật cấp • Xơ gan mật nguyên phát • Viêm xơ đường mật tiên phát • Bệnh tắc tĩnh mạch cấp và bán cấp • Viêm gan tự miễn • Xơ gan không rõ NN 15
  16. Aminotransferase • Có thể rất khác biệt • Có thể tự giới hạn – về mức nền cả khi không ngừng thuốc • Tăng > 3-5 x GTBT liên quan với tổn thương gan đáng kể khi – Được thấy ở > 3% quần thể nghiên cứu – Xảy ra cùng bất cứ mức tăng bilirubin nào (10% nguy cơ tổn thương gan nặng) • Tăng 10 x GTBT hiếm khi xảy ra tự phát và thường là tổn thương gan đáng kể • Có thể có kiểu tổn thương đặc hiệu tuy nhiên cũng có thể hỗn hợp 16
  17. Tế bào gan so với phản ứng ứ mật Đăc điểm Tế bào gan Ứ mật Tăng enzyme AST / ALT ALP Vàng da +/- ++/- Ngứa Không Có Suy gan cấp Có Hiếm Tỷ lệ tử vong Tới 10 %
  18. Suy gan cấp • Khởi phát nhanh bệnh não gan với rối loạn đông máu nặng trong vài tuần bị vàng da ở BN trước đó không có bệnh gan • Thường tăng ALT > 10 x GTBT • 2000-2500 ca/năm ở Mỹ • 300-350 ghép gan cấp do suy gan cấp / năm • Tỷ lệ tử vong 57% tới 80% nếu không ghép gan 18
  19. Dịch tễ của suy gan cấp 10% Acetaminophen 4% 39% Indeterminate 6% Idiosyncratic drug 7% Hepatitis A Hepatitis B 4% Ischemic Autoimmune 13% Other 17% 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2