intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Bảo quản thóc sau thu hoach

Chia sẻ: Cẩm Nguyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

139
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo "Bảo quản thóc sau thu hoạch" gồm các nội dung chính như: Cấu tạo hạt thóc, các thành phần hóa học của hạt thóc, tính chất vật lý và hoạt động sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản, NN biến chất và quá trình chuyển hóa của protein và lipid trong thóc,..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Bảo quản thóc sau thu hoach

  1. GVHD: ThS.Trần Thị Thu Trà
  2. Nội dung báo cáo 1       C       Cấấu t u tạạo h o hạạt thóc t thóc 2     Các thành phần hóa học của hạt thóc 3 Tính chất vật lý và hoạt động sinh lý  của thóc liên quan đến bảo quản 4 NN biến chất và quá trình chuyển  hóa của protein và lipid trong thóc .
  3. Cấu tạo của hạt thóc Gồm các bộ phận chính: mày thóc,vỏ trấu,vỏ hạt,nội  nhũ,phôi
  4. Cấu tạo của hạt thóc 1.Mày thóc: tùy loại thóc mà có độ dài  khác nhau 2.Vỏ trấu: bảo vệ hạt thóc chống lại các  ảnh hưởng xấu của điều kiện môi trường  và sự phá hại của sinh vật hại. 3.Vỏ hạt: lớp vỏ mỏng bao bọc nội nhũ  gồm các lớp: quả bì,chủng bì và tầng  arlơron(cấu tạo chủ yếu là protein và  lipid)
  5. Cấu tạo của hạt thóc 4.Nội  nhũ:Là  phần  chính  của  hạt  thóc  chủ  yếu  là  glucid,chiếm  tới  90% 5.Phôi  hạt:  nằm  ở  dưới  góc  nội  nhũ,thuộc  loại  đơn  diệp  tử(chỉ  có  1  diệp  tử  áp  vào  nội  nhũ),là  bộ  phận  có  nhiệm  vụ  biến  các  chất  dự  trữ  trong  nội  nhũ  thành  chất  dinh dưỡng nuôi mộng khi hạt thóc  nảy  mầm.Phôi  chứa  nhiều  protein,lipid,vitamin(nhất là B1)
  6. Các thành phần hóa học của thóc ­ Thành phần hóa học của thóc gồm: nước, glucid,  protein, lipid, cellulose, chất khoáng,vitamin. ­ Dưới đây là hàm lượng trung bình(%) các chất có trong  thóc : + Nước: 13% + Glucid: 64,03% + Protein: 6,69% + Lipid: 2,1% + Cellulose: 8,78% + Tro: 5,36% + Vitamin B1: 5,36mg%
  7. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 1.Các thành phần của khối thóc ­ Ngoài thóc sạch còn có một số hạt  cỏ  dại,hạt  lép,,cọng  rơm,rạ,...,(tạp  chất  hữu  cơ);cát,sạn,...,(tạp  chất  vô  cơ),côn  trùng  và  VSV  sống  trong  khối  hạt  và  một  lượng  không  khí  nhất  định  tồn  tại  trong  khe  hở  giữa  các hạt thóc.
  8. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản ­  Trong  bảo  quản  khắc  phục  tình  trạng  không  đồng  nhất của khối hạt như: nhập thóc cùng loại giống,có  kích  thước,hình  hạt  đồng  đều,loại  bỏ  tạp  chất,côn  trùng,...trước  khi  nhập  thóc.Tiến  hành  cào  đảo,  thông  gió tự nhiên và cưỡng bức trong quá trình bảo quản,
  9. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 2.Các đặc tính chung của khối thóc a.Tính tan rời:  ­  Khi  đổ  thóc  từ  trên  cao  xuống,thóc  tự  dịch  chuyển  để tạo thành khối thóc có hình chóp nón.Khi đó sẽ tạo  thành  góc  nghiêng  tự  nhiên  α  giữa  đáy  và  sườn  khối  thóc. ­ Độ tan rời phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: + Kích thước và hình hạt + Thủy phần + Tạp chất
  10. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản b.Tính tự chia loại ­Khối  hạt  không  đồng  nhất  trong  quá  trình  di  chuyển  tạo  nên  những  vùng,  khu  vực  khác  nhau  về  chất  lượng(lớp  mặt,  lớp  giữa,  lớp  đáy,  vùng  ven tường...) – đó là tính tự chia loại của khối hạt ­Tính  tự  chia  loại  gây  ảnh  hưởng  xấu  đến  công  tác  bảo  quản  ở  những  khu  vực  tập  trung  nhiều  hạt lép và tạp chất...dễ hút ẩm, có thủy phần cao,  côn  trùng  và  VSV  dễ  phát  triển  phải  tìm  cách  hạn chế, tạo cho khối hạt có sự đồng đều.
  11. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản c.Độ hổng của khối hạt ­Khoảng không nằm giữa khe hở giữa các hạt, có  chứa đầy không khí, đó là độ hổng của khối thóc.Độ  hổng được tính bằng % thể tích khoảng không gian  của khe hở giữa các hạt với thể tích toàn bộ khối hạt  bị vật chiếm chổ ­ Thóc được cào đảo thường xuyên có độ hổng lớn  và thông thoáng ­ Trong bảo quản luôn đảm bảo thóc có độ hổng cần  thiết để tạo điều kiện cho khối thóc truyền và trao  đổi nhiệt,ẩm với môi trường dễ dàng
  12. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản d.Tính dẫn và truyền nhiệt ­Có 2 phương thức chủ yếu là: dẫn nhiệt và đối lưu  được tiến hành song song và có liên quan chặt chẽ với  nhau. ­ Đại lượng đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của  thóc là hệ số dẫn nhiệt. Hệ số dẫn nhiệt của thóc vào  khoảng 0,12 – 0,2 kcal/m.h. °C  thóc là loại có độ  dẫn nhiệt kém
  13. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản e.Tính hấp phụ và nhả các chất khí, hơi ẩm ­Trong điều kiện nhất định về nhiệt độ và áp suất  của không khí, thóc có thể hấp phụ và nhả các chất  khí cũng như hơi ẩm mà nó đã hấp phụ từ môi  trường vào ­ Thủy phần của thóc, gạo phụ thuộc chặt chẽ vào  nhiệt độ và độ ẩm môi trường. ­ Ở mỗi điều kiện độ ẩm và nhiệt độ của môi  trường, thóc gạo có một thủy phần cân bằng xác  định
  14. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản g.Quá trình hô hấp ­ Trong quá trình hô hấp các chất dinh dưỡng (chủ yếu  là  tinh  bột)  trong  hạt  bị  oxy  hóa  phân  hủy  thành  khí  CO2  và hơi nước, sinh năng lượng cung cấp cho các tế  bào trong hạt để duy trì sự sống. ­ Nếu đủ oxy hạt hô hấp hiếu khí: C6H12O6 + 6O2 = 6H2O + 6CO2 + 674 Kcal ­Nếu không đầy đủ oxy hạt hô hấp yếm khí : C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO2 + 28 Kcal
  15. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản h.Cường độ hô hấp Để xác  định  mức  độ  hô  hấp  mạnh  hay  yếu  của  hạt  người  ta  thường  dùng  khái  niệm  cường  độ  hô hấp : là số miligam khí CO2  thoát ra trong 24h  do100g vật chất khô của hạt hô hấp 
  16. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản i.Quá trình chín sau thu hoạch ­Là quá trình xảy ra sau thu hoạch , trong đó dưới  tác động của hệ enzym có sẵn trong hạt hạt sẽ tự  hoàn thiện về mặt chất lượng . ­ Quá này làm giảm các chất hữu cơ hòa tan trong  nước và làm tăng các chất dinh dưỡng có cấu trúc  phức tạp và bền vững hơn ­Thời gian chín sau thu hoạch thường kéo dài 30­ 60 ngày ­ Trong quá trình chín sau thu hoạch , thóc thoát  nhiệt và ẩm mạnh
  17. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản k.Thóc bị mọc mầm ­Quá trình mọc mầm là quá trình hoạt động rất  mạnh của các enzym có trong hạt để chuyển hóa  các chất phức tạp có trong hạt thành các chất đơn  giản hơn , dễ hòa tan trong nước để nuôi phôi  phát triển . ­ Quá trình mọc mầm là quá trình hoàn tòan bất  lợi , cần tìm mọi biện pháp để tránh .  ­ Thóc thường mọc mầm trong trường hợp mái  kho bị dột hoặc mưa hắt vào làm độ ẩm của thóc  tăng lên đột ngột 
  18. Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản l.Hiện tượng biến vàng của thóc,gạo ­Là hiện tượng lớp nội nhũ của hạt chuyển từ màu  trắng sang màu vàng .  ­ Nguyên nhân của hiện tượng biến vàng là do  phản ứng tạo thành melanoit , sản phẩm có màu  vàng sẫm , kết quả phản ứng giữa amino axit và  đường khử có sẵn trong nội nhũ hạt .  ­ Phản ứng này thường gặp ở thóc có độ ẩm cao ,  nhất là bảo quản ở nhiệt độ cao . 
  19. NN biến chất và quá trình chuyển hóa của protein và lipid trong thóc 1.Quá trình thủy phân lipid ­Thông  thường  các  VK  hiếu  khí  phân  hủy  các  acid  amin  thành các acid hữu cơ và amoniac : R­CH2­CH(NH2)­COOH  R­CH2­CH2­COOH + NH3 ­Các VK kị khí lại phân hủy acid amin theo cơ chế khác,  hình thành amin và CO2: R­CH(NH2)­COOH  R­CH2­NH2 + CO2
  20. NN biến chất và quá trình chuyển hóa của protein và lipid trong thóc 2.Quá trình hóa chua ­Trong  thời  gian  bảo  quản,  chất  đạm  bị  phân  hủy  trước, rồi nấm mốc, VK có MT để sinh sống  và phát  triển,  bắt  đầu  phân  hủy  chất  béo  thành  glyxerin  và  acid béo. ­  Quá  trình  thủy  phân  tiến  hành  từ  từ,  chất  béo  kết  hợp  với  1  phân  tử  nước,  giải  phóng  1  acid  béo,  rồi  kết hợp với phân tử thứ 2, thứ 3, và giải phóng acid  béo thứ 2 rồi thứ 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2