intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Thí nghiệm điện tử số

Chia sẻ: Đàm Thắng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

304
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu về Quartus II và quy trình thiết kế FPGA, thiết kế bộ so sánh 3 bit, mạch dãy, xây dựng bộ đếm, trạng thái máy hữu hạn FSM,... là những nội dung chính trong bài báo cáo "Thí nghiệm điện tử số". Với các bạn đang học chuyên ngành Điện - Điện tử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Thí nghiệm điện tử số

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ ­ VIỄN THÔNG ***************************** BÁO CÁO THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ SỐ                      Họ tên sinh viên: Nguyễn Quang Tuấn Mã lớp thí nghiệm: 31389 Mã số SV: 20093004 Lớp: Điện tử ­  Viễn thông 01 ­ K54 Email: nqt.dtvt1@gmail.com
  2. Hà Nội – T11/2011 Bài 1: Giới thiệu về Quartus II và quy trình thiết kế FPGA Câu hỏi: Tại sao phải mô phỏng về chức năng và thời gian ? Trả lời :   Mô phỏng về chức năng để kiểm tra xem mạch đã thực hiện đứng  với yêu cầu thiết kê chưa. Từ đó sửa lại mạch cho đúng với yêu  cầu đặt ra.  Mô phỏng về thời gian để  đánh giá tốc độ xử lí của mạch đã thiết   kế và xét đến những khoảng thời gian trễ của các cổng logic.  Biết được lượng thời gian cần thiết để có tín hiệu đúng, ổn định để  sử  dụng tiếp. Nếu kết quả đầu ra có sử  dụng để  làm đầu vào để  xử lí tiếp thì cần biết sau thời gian bao nhiêu thì mới lấy kết quả ở  đầu ra đó để có kết quả chính xác hơn. Bài 4: Thiết kế bộ so sánh 3 bit Câu 1:  Có bao nhiều phương án thiết kế bộ so sánh 8 bít? Khó khăn  của các phương án đó khi thực hiện ra sao? Trả lời :   So sánh từng bit một, thứ tự từ cao xuống thấp và đưa ra kết quả  như bộ so sánh 3 bit. Cách này có đường đi tín hiệu dài, qua nhiều  phần tử logic nên xử lí chậm, tốc độ thức hiện không nhanh.  Chuyển số 8 bit thành số có dấu bằng cách thêm 1 bit vào đầu  thành 9 bit, sau đó dùng bộ cộng có dấu để trừ 2 số cho nhau. Xét  dấu kết quả xem là số có dấu hay không có thể đi đến kết luận là  lớn hơn hay bé hơn. Cách này nếu dùng bộ cộng Ripple­carry thì  2
  3. chậm, do đường đi tín hiệu dài. Nếu dùng bộ cộng carry­ lookahead thì có kết quả xét dấu nhanh hơn, cách này chỉ cần  quan tâm đến dấu, không cần quan tâm đến kết quả nhận được.  Nhưng khi so sánh số nhiều bit thì bộ carry­lookahead sẽ phức  tạp, có vấn đề về fan­in.... Câu 2 : Đường đi dài nhất của bộ so sánh 3 bít này bằng bao nhiêu?  Tốc độ tối đa cho phép đối với bộ so sánh này bằng bao nhiêu? Trả lời :  Mỗi lần so sánh 1 bit thì đường đi dài nhất ở cả 3 đầu ra B, N, L  như nhau, đều là 1 cổng NOT, 1 cổng AND­3 và 1 cổng OR­2 => đường  đi dài nhất là 3. Từ đó ta có đường đi dài nhất của tín hiệu là 9, đi qua 3  công NOT, 3 cổng AND­3 và 3 cổng OR­2. Tốc độ tối đa cho phép của  bộ so sánh này bằng Delay của tổng các cổng kể trên. Câu 3: Số phần tử được dùng cho thiết kế này là bao nhiêu? Trả lời :  9 cổng NOT , 12 cổng AND­3 và 9 cổng OR­2. Bài 5: Mạch dãy, xây dựng bộ đếm Câu 1:  Phát triển bộ đếm này thành bộ đếm 8 bit như thế nào ? Trả lời :  Ta có thể ghép 2 bộ đếm 4 bit với nhau thành bộ đếm 8 bit, đặt bộ  đếm thứ nhất làm 4 bit cao, 4 bit thứ 2 làm 4 bit thấp , với xung clock  của bộ 4 bit thứ 1 có chu kì bằng 16 lần xung clock của bộ đếm thứ 2.  Khi đó mỗi khi bộ 4 bít thứ 2 đếm từ 0 đến 15 rùi quay về 0 thì bộ đếm  3
  4. thứ 1 được đếm 1 lần, tạo thành bộ đếm 8 bit. Có thể đặt xung clock  của bộ đếm thứ 1 bằng cách And tất cả các bit của bộ đếm thứ 2, khi  tất cả 4 bít đều bằng 1 thì sẽ xuất hiện xung clock cho bộ đếm thứ  nhất . Sơ đồ bộ đếm 4 bit: Phát triển thành bộ đếm 8 bit: Câu 2 :  Đường đi dài nhất của các liên kết trong bộ đếm này bằng bao  nhiêu? Tốc độ tối đa cho phép đối với bộ so sánh này bằng bao nhiêu ? Trả lời :  4
  5. Đường đi dài nhất của liên kết trong bộ đếm là Y[2] : qua 1 cổng  Not, 1 And3 và 1 Or 2 , độ dài bằng 3. Giả xử độ trễ của các cổng logic đều là ∆t, qua 3 cổng sẽ trễ 3 ∆t.Từ  đó suy ra tốc độ tối đa cho phép phải lớn hơn 3∆t và lớn hơn xung  clock. Câu 3: Số phần tử dùng trong mạch này gồm : 4 T­flipflop ,  3 NOT, 3  AND­3 , 1 OR­2. Bài 6 : Trạng thái máy hữu hạn FSM   Xây dựng mạch kiểm tra nếu chuỗi bit là “11101” thì cho ra z=1 , nếu  khác thì cho ra z=0. Trả lời :  Ta sẽ duyệt chuỗi bit từ trái qua phải . Ý tưởng : Dùng 6 trạng thái để mô tả mạch. Tín hiệu đưa xung vào là X Trạng thái Mô tả Sw Trạng thái ban đầu chưa có bit nào  hoặc có bit ‘0’ S1 Phát hiện được 1 bít ‘1’ S11 Phát hiện được chuỗi “11” S111 Phát hiện được chuỗi “111” S1110 Phát hiện được chuỗi “1110” S11101 Phát hiện được chuỗi “11101” ­ Bảng chuyển trạng thái như sau:  5
  6. 6
  7. ­ Bảng đầu ra của  mạch ­ Sơ đồ khối FSM 7
  8. ­ Code VHDL: LIBRARY ieee; USE ieee.std_logic_1164.all; ENTITY bai6 IS     PORT (         clk : IN STD_LOGIC;         rst : IN STD_LOGIC := '0';         x : IN STD_LOGIC := '0';         led: out std_logic_vector(5 downto 0);         Z : OUT STD_LOGIC     ); END bai6; ARCHITECTURE BEHAVIOR OF bai6 IS     TYPE type_fstate IS (Sw,S1,S11,S111,S1110,S11101);     SIGNAL fstate : type_fstate;     SIGNAL reg_fstate : type_fstate;     SIGNAL reg_Z : STD_LOGIC := '0'; BEGIN     PROCESS (clk,reg_fstate)     BEGIN         IF (clk='1' AND clk'event) THEN             fstate 
  9.                 WHEN Sw =>                     IF (NOT((x = '1'))) THEN                         reg_fstate 
  10.                         reg_fstate 
  11.  "000000" when others; END BEHAVIOR; ­ Mô phỏng chức năng của mạch:  11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2