Bọng đái thần kinh
lượt xem 7
download
Bọng đái rối loạn chức năng do bệnh lý thần kinh trung ương hoặc ngoại biên. II. TỪ KHÓA: anticholinergic, thông tiểu, khả năng giãn nở bàng quang, áp lực đồ bọng đái, soi BQ, tk vận động, giao cảm và phó giao cảm, ứ nước thượng nguồn, suy thận do trào ngược, chuyển lưu nước tiểu ra da.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bọng đái thần kinh
- Bọng đái thần kinh ĐỊNH NGHĨA: Bọng đái rối loạn chức năng do bệnh lý thần kinh I. trung ương hoặc ngoại biên. TỪ KHÓA: anticholinergic, thông tiểu, khả năng giãn nở bàng II. quang, áp lực đồ bọng đái, soi BQ, tk vận động, giao cảm và phó giao cảm, ứ nước thượng nguồn, suy thận do trào ngược, chuyển lưu nước tiểu ra da. III. NGUYÊN NHÂN: BỆNH TỦY SỐNG: chấn thương, ung thư (nguyên phát hoặc thứ phát), A. thoát vị đĩa đệm, bệnh lý nội khoa của tủy sống, dị tật ống tủy, cột sống chẽ đôi…
- B. NÃO: u não, TBMMN, THẦN KINH NGOẠI BIÊN: sau mổ vùng chậu ( sacrococcyceal C. teratoma)… IV. SINH LÝ: PHA ĐỔ ĐẦY: A. PHA TỐNG SẠCH B. SINH LÝ BỆNH: V. A. Brain lesion Lesions of the brain above the pons destroy the master control center, causing a complete loss of voiding control. The voiding reflexes of the lower urinary tract— the primitive voiding reflex —remain intact. Affected individuals show signs of urge incontinence, or spastic bladder (medically termed detrusor hyperreflexia or overactivity). The bladder empties too quickly and too often, with rel atively low quantities, and storing urine in the bladder is difficult. Usually, people with this problem rush to the bathroom and even leak urine before reaching their destination. They may wake up frequently at night to void. Typical examples of a brain lesion are stroke, brain tumor, or Parkinson disease. Hydrocephalus, cerebral palsy, and Shy-Drager syndrome also are brain lesions. Shy-Drager syndrome is a rare condition that also causes the bladder neck to remain open.
- B. Spinal cord lesion Diseases or injuries of the spinal cord between the pons and the sacral spinal cord also result in spastic bladder or overactive bladder. People who are paraplegic or quadriplegic have lower extremity spasticity. Initially, after spinal cord trauma, the individual enters a spinal shock phase where the nervous system shuts down. After 6-12 weeks, the nervous system reactivates. When the nervous system becomes reactivated, it causes hyperstimulation of the affected organs. For example, the legs become spastic. These people experience urge incontinence. The bladder empties too quickly and too frequently. The voiding disorder is similar to that of the brain lesion except that the external sphincter may have paradoxical contractions as well. If both the bladder and external sphincter become spastic at the same time, the affected individual will sense an overwhelming desire to urinate but only a small amount of urine may dribble out. The medical term for this is detrusor -sphincter dyssynergia because the bladder and the external sphincter are not in synergy. Even though the bladder is trying to force out urine, the external sphincter is tightening to prevent urine from leaving. The causes of spinal cord injuries include motor vehicle and diving accidents. Multiple sclerosis (MS) is a common cause of spinal cord disease in young women. Those with MS also may exhibit visual disturbances, known as optic neuritis. Children born with myelomeningocele may have spastic bladders and/or
- an open urethra. Conversely, some children with myelomeningocele may have a hypocontractile bladder instead of a spastic bladder C. Sacral cord injury Selected injuries of the sacral cord and the corresponding nerve roots arising from the sacral cord may prevent the bladder from emptying. If a sensory neur ogenic bladder is present, the affected individual may not be able to sense when the bladder is full. In the case of a motor neurogenic bladder, the individual will sense the bladder is full and the detrusor may not contract, a condition known as detrusor areflexia. These individuals have difficulty eliminating urine and experience overflow incontinence; the bladder gradually overdistends until the urine spills out. Typical causes are a sacral cord tumor, herniated disc, and injuries that crush the pelvis. This condition also may occur after a lumbar laminectomy, radical hysterectomy, or abdominoperineal resection. Some teenagers suddenly develop an abnormal voiding pattern and often are evaluated for tethered cord syndrome, a neurologic condition in which t he tip of the sacral cord is stuck near the sacrum and cannot stretch as the child grows taller. Ischemic changes of the sacral cord associated with the tethering cause the manifestation of dysfunctional voiding symptoms D. Peripheral nerve injury Diabetes mellitus and AIDS are 2 of the conditions causing peripheral neuropathy resulting in urinary retention. These diseases destroy the nerves to the bladder and
- may lead to silent, painless distention of the bladder. Patients with chronic diabetes lose the sensation of bladder filling first, before the bladder decompensates. Similar to injury to the sacral cord, affected individuals will have difficulty urinating. They also may have a hypocontractile bladder. Other diseases manifesting this condition are poliomyelitis, Guillain -Barré syndrome, severe herpes in the genitoanal area, pernicious anemia, and neurosyphilis (tabes dorsalis). TRIỆU CHỨNG: VI. Nhiễm trùng tiểu tái đi tái lại (sốt, lạnh run). 1. Sỏi niệu (bàng quang, thận, nq). 2. Tiểu không kiểm soát, mất cảm giác đầy BQ. 3. Suy thận do bọng đái tràn đầy. 4. CHẨN ĐOÁN: VII. Thể tích nước tiểu sót lại trong BQ > 100 ml sau đi tiểu. 1. Siêu âm đánh giá ứ thận và độ dày thành BQ. 2. Xác định urê máu, creatinin và Kali máu. 3. Soi BQ, đo áp lực đồ BQ. 4. ĐIỀU TRỊ: VIII. NỘI KHOA: 1.
- Đặt thông niệu đạo lưu, tập tiểu mỗi 2-3-4h. Thay thông mỗi 2-3 tuần. a. Chống nhiễm trùng niệu. b. Tập vật lý trị liệu chi, chống loét, không được bất động. c. Tham gia hội người tàn tật bọng đái thần kinh. d. CAN THIỆP: 2. a. Mở BQ ra da Mổ đơn giản. BQ ra da áp lực thấp (có valve là ruột thừa) Mở rộng thể tích BQ bằng ruột non. b. Mổ tạo hình cơ thắt BQ nhân tạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bệnh zona thần kinh
12 p | 566 | 27
-
Bệnh án bỏng (Kỳ 2)
5 p | 193 | 27
-
Bài giảng Bong võng mạc
10 p | 188 | 26
-
Đại cương về Mô và Phôi : Mô thần kinh part 3
5 p | 99 | 14
-
Rau dền gai - Thuốc quý trong vườn nhà
2 p | 166 | 14
-
Đại cương về Mô và Phôi : Mô thần kinh part 2
6 p | 92 | 13
-
Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4)
5 p | 119 | 11
-
Đông y chữa bệnh zona
3 p | 113 | 10
-
Đại cương về Mô và Phôi : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG THẦN KINH part 1
5 p | 97 | 9
-
NGUYÊN NHÂN HÔN MÊ (Kỳ 3)
7 p | 128 | 7
-
Làm gì khi bỗng dưng... mất ngủ?
3 p | 101 | 6
-
Hoa mười giờ chữa bỏng nhẹ
1 p | 86 | 5
-
Bài giảng thần kinh - Liệt hai chân part 1
5 p | 96 | 5
-
Sâm bòng bong - Cây thuốc dân gian
2 p | 106 | 4
-
Áctisô chữa đái tháo đường
3 p | 79 | 4
-
Báo cáo trường hợp tổn thương thần kinh do lạm dụng bóng cười được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 25 | 4
-
Cốt toái bổ - Bổ thận chắc răng
2 p | 100 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn