intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chu trình acid citric

Chia sẻ: Vu Liem | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

483
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở các sinh vật ái khí, pyruvat (tạo thành từ đường phân) bị oxy hóa thành CO2 and acetyl-CoA với sự tham gia của coenzyme A. Sự oxy hóa acetyl –CoA tiếp theo bằng một loạt các phản ứng thuộc chu trình acid citric.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chu trình acid citric

  1. Chu trình acid citric (Chu trình Kreb) Bs. Chi Mai
  2. Chu trình acid citric Ở các sinh vật ái khí, pyruvat (tạo thành từ đường phân) bị oxy hóa  thành CO2 and acetyl-CoA với sự tham gia của coenzyme A Sự oxy hóa acetyl –CoA tiếp theo bằng một loạt các phản ứng thuộc  chu trình acid citric Đặc điểm và ý nghĩa:  Xảy ra trong ty thể, trong điều kiện ái khí  Dị hóa ái khí của carbohydrat, lipid, and acid amin đều kết thúc ở chu trình  acid citric. Oxy hóa acetyl-CoA tạo thành từ chuyển hóa của cả 3 nhóm chất trên  Cung cấp nhiều năng lượng  Sản phẩm trung gian của chu trình acid citric là điểm bắt đầu cho nhiều con  đường sinh tổng hợp
  3. Chu trình acid citric
  4. Chu trình acid citric Oxy hóa được kiểm soát  Các chất được oxy hóa ở các bước khác nhau  Điện tử được vận chuyển tới O2  Tương tự việc đốt cháy các chất hữu cơ, sinh ra CO2 và H2O và  nhiệt Năng lượng giải phóng ra chủ yếu được giữ lại khi NAD+ và  ubiquinone (Q) được khử thành NADH và ubiquinol (QH2) Sự oxy hóa các coenzym dạng khủ nói trên sinh ra nhiều ATP qua sự  vận chuyển electron và sự phosphoryl oxy hóa. Còn gọi là:  Chu trình acid tricarboxylic (TCA) (do các chất trung gian là  tricarboxylat) Chu trình Krebs (Tên nhà hóa sinh Hans Krebs) 
  5. Các phản ứng Chu trình  Tái tạo oxaloacetat, chất mở đầu chu trình, ở b ước cu ối c ủa chu trình  Chu trình là các phản ứng enzym, có thể xúc tác s ự chuy ển hóa c ủa vô t ận nhóm acetyl  Carbon đi vào:  2 carbon đi vào chu trình không ph ải là 2  carbon mất đi dưới dạng CO2 Gồm 8 phản ứng xúc tác bởi enzym  Vận chuyển 4 đôi điện tử  Sinh ra các phân tử giàu năng lượng:  Phần lớn năng lượng giải phóng ra được gi ữ d ưới d ạng coenzym d ạng kh ử NADH và  FADH2 (hoặc QH2) Oxy hóa các coenzym d ạng khử trong chu ồi hô h ấp sinh ra ATP t ừ ADP và P i qua sự  phosphoryl hóa 9 ATP có thể tạo thành từ 4 đôi e chuyển đến O 2  Phản ứng 5 là phosphoryl hóa ở mức cơ chất sinh ATP hay GTP tùy thu ộc lo ại t ế bào  Phản ứng tổng quát:  Acetyl-CoA + 3 NAD+ + FAD + GDP + Pi + 2 H2O →
  6. Tạo acetyl-CoA NH2 N N OH CH3 O O H H N HS CH2 CH2 N C CH2 CH2 N C C C CH2 O P O P O CH2 N O H H H O O CH3 O O H H OH O O P O O Không thuộc chu trình nhưng cần đưa ra trước tiên  Bước 1: pyruvat đi vào trong ty thể  Ở tế bào ái khí, tất cả các enzym của chu trình acid citric nằm ở trong ty  thể Ty thể được bao bọc bởi một màng kép  Pyruvat qua lớp màng ngoài nhờ các kênh ưa nước-các protein xuyên  màng (porins) Pyruvate translocase là protein của màng trong ty thể, vận chuyển pyruvat  từ khoang giữa 2 màng vào trong lòng ty thể (mitochondrial matrix)
  7. Chuyển pyruvat thành acetyl-CoA Khử carboxyl oxy hóa  Một loạt 5 phản ứng  Không thuận nghịch  Cơ chế rất phức tạp  Xúc tác bởi phức hợp đa enzym và cofactor  Phức hợp Pyruvate dehydrogenase  Phức hợp đa enzym ở trong lòng ty thể  Chứa nhiều phân tử của 3  enzym liên kết không đồng hóa trị và 5 coenzym E1 và E3 bao quanh lõi chuỗi 24-60 E2  (số chuỗi phụ thuộc loại tế bào) Phản ứng tổng quát:  CH3C(O)CO2- + NAD+ + CoASH → CH3C(O)-SCoA + NADH + CO2
  8. 1. Tạo citrat CO2 S CoA C O + C O Oxaloacetat phản ứng với CH2  CH3 CO2 acetyl-CoA tạo citrat và H2O coenzyme A H+ Không thuận nghịch  CO2 Enzym = citrate synthase  CH2 HO C CO2 HS-CoA + CH2 CO2
  9. Citrate synthase Dime gồm 2 tiểu đơn vị giống hệt  nhau Changes in conformation  Binding of oxaloacetate  Domains move closer to form  binding site for acetyl-CoA Formation of intermediate  Enzyme closes around intermediate  Prevent side reactions by shielding  thiol ester linkage of acetyl-CoA from hydrolysis by solvent Intermediate hydrolyzed by bound  water molecule Enzyme opens and products leave  active site
  10. 2. Đồng phân citrat thành isocitrat Citrate có nhóm alcol ở C3  CO2 CH2 Không thể bị oxy hóa thành acid  HO C CO2 cetonic CH2 Isocitrate có nhóm alcol ở C2  CO2 Bị oxy hóa dễ dàng  Cơ chế:  Bước 1: loại H2O tạo dẫn xuất H2O  trung gian alken (cis-aconitat) CO2 CO2 H2O Bước 2: hợp nước tạo isocitr  CH2 CH2 Enzym = aconitase  C CO2 HC CO2 CH HO CH Còn gọi aconitat hydratase  CO2 CO2
  11. 3. Khử carboxyl oxy hóa isocitrat tạo α-ketoglutarat CO2 Phản ứng oxy hóa đầu tiên trong 4 phản  CH2 ứng oxy hóa HC CO2 NAD+ là tác nhân oxy hóa  HO CH Cơ chế:  CO2 Bước 1: alcol bị oxy hóa bởi chuyển H- từ  C2 cho NAD+ NAD+ Chất trung gian = oxalosuccinat, acid β-  keto không ổn định NADH + H+ Phân tử NADH thứ nhất được tạo thành  Bước 2: chất trung gian khử carboxyl ở vị  CO2 CO2 trí β tạo α-keto acid CO2 CH2 CH2 Phân tử CO2 đầu tiên được tạo thành  HC CO2 CH2 Không thuận nghịch  O C O C H+ Là 1 bước hạn chế tốc độ của chu trình  CO2 CO2 Enzym = isocitrate dehydrogenase 
  12. 4. Khử carboxyl oxy hóa α-ketoglutarat tạo succinyl-CoA CO2 Được xúc tác bởi phức hợp đa enzym α-ketoglutarat  CH2 dehydrogenase CH2 α-ketoglutarat dehydrogenase (E 1)  O C Dihydrolipoamide succinyltransferase (E 2)  CO2 Dihyrdolipoamide dehydrogenase (E 3)  Tương tự phản ứng chuyển pyruvat thành acetyl-CoA  + NAD HS-CoA xúc tác bởi phức hợp pyruvate dehydrogenase Coenzym tương tự  Cơ chế tương tự  NADH CO2 Sản phẩm chứa liên kết thioeste giàu năng lượng  CO2 Bước điều hòa then chôt của chu trình acid citric  CH2 Tạo phân tử NADH thứ hai  CH2 Sinh ra phân tử CO2 thứ hai  O C S-CoA
  13. 5. Chuyển succinyl-CoA thành succinat Phosphoryl hóa ở mức cơ chất  CO2 Phá vỡ liên kết thioeste giàu năng lượng  CH2 Năng lượng giải phóng được bảo tồn bằng  CH2 tổng hợp nucleosid triphosphate O C GTP ở động vật có vú  S-CoA ATP ở thực vật và vi khuẩn  GDP tái tạo lại và ATP sinh ra từ phản GDP + Pi  ứng của GTP với ADP GTP + HS-CoA GTP + ADP GDP + ATP  Nucleoside diphosphate kinase  CO2 Enzym = succinyl-CoA synthetase  CH2 CH2 Còn gọi succinat thiokinase  CO2
  14. Cơ chế của Succinyl-CoA synthetase
  15. 6. Oxy hóa succinat tạo fumarat Dehydrogen (mất H2; oxy hóa)  Đặc hiệu không gian với dạng trans của liên kết  đôi Xúc tác bởi phức hợp succinat dehydrogenase  Còn gọi là phức hợp II  Nằm ở màng trong ty thể  Oxy hóa alkan đòi hỏi tác nhân oxy hóa mạnh  hơn NAD+ (đó là FAD) FADH2 tạo ra bị oxy hóa bởi  coenzym ubiquinon (Q) tạo FAD và ubiquinol (QH2) Chất ức chế cạnh tranh = malonat  O2C-CH2-CO2- -  Gắn với vị trí hoạt động qua nhóm  carboxylat Không bị dehydrogen 
  16. 7. Hydrat hóa fumarat tạo L-malat CO2 H Phản ứng thuận nghịch  C C Đặc hiệu không gian  H O2 C Hợp nước vào liên kết đôi của H2O 1. fumarat Chỉ liên kết đôi dạng trans mới 2. phản ứng CO2 Enzym = fumarase HO C H  CH2 Còn gọi fumarat hydratase  CO2
  17. 8. Oxy hóa L-malat tạo oxaloacetat C O2 HO C H Tạo phân tử NADH thứ ba  CH2 C O2 Enzym = malat dehydrogenase  NAD+ NADH + H+ C O2 O C CH2 C O2
  18. Năng lượng tạo thành trong chu trình 3NADH (phản ứng 3,4,8): 3x3= 9 ATP   1FADH2 (phản ứng 6): 1x2= 2ATP  1GTP (phản ứng 5):tương đương 1ATP  Cộng: 12 ATP
  19. Điều hòa chu trình acid citric Được điều hòa bởi các enzym then chốt và cơ chất tham gia vào chu trình  Sự tích lũy citrat làm chậm quá trình đường phân/tạo pyruvat  Còn phụ thuộc sự cung cấp acetyl-CoA (từ pyruvat), NAD+, FAD, và ADP  Các enzym được điều hòa trong chu trình acid citric là:  Citrate synthase (phản ứng1)  Bị ức chế dị lập thể bởi nồng độ cao của  citrat, succinyl-CoA, NADH, ATP Isocitrate dehydrogenase (phản ứng 3)  Được kích thích bởi ADP, NAD+, và Ca2+ (cơ)  Bị ức chế bởi ATP và NADH  α-Ketoglutarate dehydrogenase (phản ứng 4)  Bị ức chế bởi ATP, GTP, NADH và succinyl-CoA  Cả 3 enzym trên xúc tác các phản ứng  ở những điểm rẽ quan trọng trong chuyển hóa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2