intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ: Ung thư dạ dày

Chia sẻ: Nguyễn Văn Thủy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

129
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Người có nhóm máu A có tỷ lệ UTDD cao hơn các nhóm máu khác. Người viêm DD mạn tính thể teo nhất là có thể dị sản ruột và viêm dạ dày mạn tính của bệnh thiếu máu Biermer (6-12%), các bệnh nhân này dễ bị ung thư dạ dày. Bệnh Polyp to 2cm ở dạ dày. Yếu tố di truyền: gia đình có người bị K dạ dày sẽ bị ung thư dạ dày nhiều gấp 4 lần các gia đình khác (Vida Beek Mosbeeck). Các yếu tố khác: địa dư, hoàn cảnh sống, sự chế biến thức ăn (xào, rán, nướng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ: Ung thư dạ dày

  1. CHUYÊN ĐỀ Ung thư dạ dày
  2. . ĐẠI CƯƠNG:  Ung thư dạ dày là một bệnh ác tính của tổn thương dạ dày, nguyên nhân chưa rõ ràng, tiến triển nhanh, chẩn đoán sớm khó khăn, tiên lượng nặng, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu
  3. DỊCH TỄ HỌC  Sự thường gặp:  + Đứng hàng thứ 1/3 trong các ung thư và chiếm 40% ung thư hệ tiêu hoá.  + Tỷ lệ tử vong cho 100.000 dân ở một số nước:
  4. Nhật Bản: 66,7%  Nouvell Selande: 16,5%  Chi lê: 56,5%  Autralia: 15,5%  Áo: 40%  Phần Lan: 35,7% 
  5.  + Ở Việt Nam: 17,2% (P.T.Liên 1993 thấy 340 ca UTDD/1974 ca ung thư các loại). Năm 1994 N.B.Đức báo cáo một thống kê bệnh ung thư ở Hà Nội trong 5 năm (1988-1992) cho biết ung thư hệ tiêu hoá chiếm 31% tổng số ung thư ở cả hai giới trong đó có 14,5% là UTDD. Tuổi thường gặp: 50-60, các tuổi khác ít gặp hơn. Giới: nam gặp nhiều hơn nữ (tỷ lệ nam/nữ xấp xỉ 2/1,5)
  6. CƠ ĐỊA DỄ UTDD:  Người có nhóm máu A có tỷ lệ UTDD cao hơn các nhóm máu khác. Người viêm DD mạn tính thể teo nhất là có thể dị sản ruột và viêm dạ dày mạn tính của bệnh thiếu máu Biermer (6-12%), các bệnh nhân này dễ bị ung thư dạ dày. Bệnh Polyp to >2cm ở dạ dày. Yếu tố di truyền: gia đình có người bị K dạ dày sẽ bị ung thư dạ dày nhiều gấp 4 lần các gia đình khác (Vida Beek Mosbeeck). Các yếu tố khác: địa dư, hoàn cảnh sống, sự chế biến thức ăn (xào, rán, nướng chả, hun khói dự trữ...). Vai trò của Nitrosamin, Helicobacter Pylori.
  7. PHÂN LOẠI:  Theo OMS 1977 chia UTDD thành 2 nhóm lớn: UTDD dạng biểu mô (Carcinoma) UTBM tuyến (Adenocarcinoma): tuyến nhú - tuyến ống - chế nhày - tế bào nhẫn. UTBM không biệt hoá (Undifferentated carcinoma). Một số loại ít gặp: ung thư tuyến biểu bì... + Ung thư không biểu mô gồm các Lipomas các Sarcome của cơ, mạch và đặc biệt là u lympho ác tính.  Trong thực tế dạng UTDD hay gặp là UTDD biểu mô.
  8. CÁC BỆNH UTDD  (UTBMTDD)  B. CÁC LOẠI UNG THƯ KHÁC CỦA DẠ DÀY:
  9. A. UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN DẠ DÀY  . Dịch tễ học  + Gặp tỷ lệ cao ở các nước: Trung quốc, Nhật bản,  các nước Đông nam á, Mỹ la tinh .   + Mức độ vừa: các nước châu Âu.   + Mức độ thấp: Co­oet, Ấn độ, Nigieria, Mỹ, Anh,  Úc.   ­ Khoảng 50 năm trở lại đây UTDD đều giảm ở  tất cả các nước: ở Mỹ   ­ (1974­1983) tử vong do UTDD giảm bớt 20% ở  nam da trắng và 15% ở nam da đen. 
  10. DỊCH TỄ HỌC  a. Sự thường gặp:   + Gặp tỷ lệ cao ở các nước: Trung quốc, Nhật bản,  các nước Đông nam á, Mỹ la tinh .   + Mức độ vừa: các nước châu Âu.   + Mức độ thấp: Co­oet, Ấn độ, Nigieria, Mỹ, Anh,  Úc.   ­ Khoảng 50 năm trở lại đây UTDD đều giảm ở  tất cả các nước: ở Mỹ   ­ (1974­1983) tử vong do UTDD giảm bớt 20% ở  nam da trắng và 15% ở nam da đen
  11. DỊCH TỄ HỌC  b. Địa dư: Người Nhật di cư sang Mỹ vẫn có tỷ lệ  mắc UTDD cao hơn.   c. Mức sống: Ở các nước người nghèo bị UTDD  cao hơn lớp người giàu, nhưng với trẻ em của họ  tỷ lệ mắc bệnh UTDD ít hơn. d. Giới tính: Ở cả thế giới nam mắc UTDD gấp  đôi nữ giới. Việt nam: nam gấp đôi nữ (P.T.Liên  1993 và N.B.Đức l994) . e. Tuổi: Hay gặp ở tuổi trung bình 55 (thấp là 60) 
  12. CÁC YẾU TỐ GÂY UTDD:   + Các thức ăn có chứa nhiều Nitrat (thịt, muối, thịt hun  khói, thức ăn đóng hộp, nước uống hoặc thực phẩm được  trồng trên đất bùn giàu nitrat. Khi ăn, uống các thức ăn  có nitrat vào dạ dày (nitrat do vi khuẩn biến đổi thành  nitrit), đến dạ dày Nitrit phản ứng với các amin cấp 2  hay cấp 3 thành Nitrosamin là chất gây UTDD (Trên  thí nghiệm cho con vật ăn N­methyl ­ N1 nitrosonidin  gây ung thư dạ dày dễ dàng).   Ở nhiệt độ thấp (2­4 độ C) nitrat không thành nitrit  được, do vậy ở các nước bảo quản thức ăn bằng lạnh tần  suất UTDD giảm bớt đi. Acid Ascorbic làm giảm sản  xuất nitrosamin vì ức chế phản ứng nitrit với acid amin  (Giải thích Vitamin C có tác dụng bảo vệ cơ thể). Ngược  lại một số thức ăn có cấu trúc tương tự Nitrosamin  trong thịt bò, trong một số cá người ta tìm thấy Methyl ­  guanidin và nitro hóa sẽ tạo thành N­methyl­ N­  nitrocyanid là yếu tố gây UTDD
  13. * MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ QUAN HỆ ĐẾN  UTDD   Di truyền: gia đình có người thân K dạ dày có tỷ  lệ UTDD gấp 2­4 lần các gia đình khác. Sinh đôi  đồng hợp tử có tỷ lệ K cao hơn loại sinh đôi dị hợp  tử. Người có nhóm máu A dễ mắc UTDD hơn  nhóm khác.   Teo niêm mạc dạ dày nhất là dị sản ruột có nguy  cơ cao bị K dạ dày, viêm DD trong bệnh Biermer  có khoảng 5% bị UTDD. 
  14. MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ QUAN HỆ ĐẾN  UTDD  Polip tuyến dạ dày   Loét dạ dày lành thành K: còn tranh luận   Helicobacter Pylory: tuyên bố của tổ chức y tế thế  giới (WHO 1994) HP là tác nhân số 1 gây UTDD.  Một số tác giả cho rằng UTDD là một bệnh phụ  thuộc vào tình trạng nhiễm HP kéo dài gây ra  viêm DD qua nhiều giai đoạn tiến triển dẫn tới  UTDD. Frank A.Sinicrope et Bernare Levin đại  học Texas, 1993 nêu giả thiết như sau: 
  15. . GIẢI PHẪU BỆNH LÝ
  16. ĐẠI THỂ:   Thể loét: ổ loét 2­4cm, bờ méo mó lồi lên, mật độ  cứng, có tổ chức K ở bờ và đáy ổ loét. Trong loét  DD K hoá (tổ chức K ở bờ ổ loét).   Thể sùi: khối u to sùi như súp lơ, đáy rộng, phát  triển vào trong lòng DD. Đường kính khối u 3­ 4cm có khi còn to hơn chiếm toàn bộ lòng DD.   Thâm nhiễm: UTDD đét (linite plastique): u  thâm nhiễm nông trên niêm mạc dạ dày tạo  thành những mảng cứng làm nếp niêm mạc bị  dẹt xuống, nhãn lớp niêm mạc trở thành đục,  cứng và dính vào các lớp sâu hơn của thành DD,  hiếm hơn ở u lan tràn toàn bộ dạ dày, thành dạ  dày 2­3cm và cứng như sụn.             Ba thể trên đơn độc hoặc kết hợp với nhau
  17. DI CĂN CỦA UTDD:   Theo bạch mạch, tĩnh mạch tới hạch mạc treo  ruột, gan, lách, hạch trên đòn (hạch Troisier),  hoặc hạch Winchow.   Do tiếp giáp di căn tới: tuỵ, đại tràng, gan, lách,  buồng trứng (khối u Krukenbeng), vào ống ngực,  gây cổ trướng dưỡng chấp. 
  18. VI THỂ:   K biểu mô điển hình tuyến thiếu biệt hoá  (Undifferentated carcinoma) có cấu trúc từng bè  hay là dạng tuyến.   K không điển hình: tế bào có tính chất ái toan,  nhỏ, có không bào chứa nhầy (gọi là hình nhẵn  mặt đá) hoặc có bọt. 
  19. TRIỆU CHỨNG HỌC: 
  20. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Lâm sàng lúc đầu chỉ là triệu chứng cơ năng  khêu gợi K dạ dày. ­ Triệu chứng cơ năng: (dấu hiệu sớm của ung thư  dạ dày)   Đầy bụng sau khi ăn, khó tiêu, lúc đầu còn thưa  về sau thành liên tục  Ăn mất ngon, mới đầu chán ăn thịt mỡ, về sau  chán ăn bất kỳ loại thức ăn nào.  Buồn nôn sau khi ăn, ngày càng tăng rồi nôn, lúc  đầu nôn ít sau nôn nhiều với bất kỳ loại thức ăn  nào.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1