
CHUYỂN HÓA SẮT
lượt xem 16
download

Sắt được cung cấp từ thức ăn (động vật và thực vật) Lượng sắt hấp thu hằng ngày tương đương với lượng thải trừ khoảng 1mg Sắt được giải phóng từ hồng cầu già bị vỡ và được sử dụng lại để tổng hợp heme mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYỂN HÓA SẮT
- CHUYỂN HÓA SẮT
- Nguồn gốc Sắt được cung cấp từ thức ăn (động vật và thực vật) Lượng sắt hấp thu hằng ngày tương đương với lượng thải trừ khoảng 1mg Sắt được giải phóng từ hồng cầu già bị vỡ và được sử dụng lại để tổng hợp heme mới.
- Phân bố sắt trong cơ thể 1. Hemoglobin • Sắt chiếm 0,34% tức là 1ml hồng cầu chứa khoảng 1mg sắt. • Tổng lượng sắt trong hemoglobin của cơ thể là 2 – 2,5gr (70%)
- Phân bố sắt trong cơ thể 2. Sắt trong các protein dự trữ - Ferritin: dạng hòa tan có mặt ở nhiều loại mô khác nhau đặc biệt là ở gan, hệ thống võng nội mô và niêm mạc ruột. - Hemosiderin: phần biến dưỡng của ferritin chứa 20 -30% sắt, đây là dạng không hòa tan tích tụ trong cơ thể có mặt nhiều nhất ở hệ thống võng nội mô.
- Phân bố sắt trong cơ thể
- Phân bố sắt trong cơ thể 3. Myoglobin Sắt trong myoglobin (cơ) dạng tương tự như trong hemoglobin nhưng ở cơ xương và cơ tim có ái lực cao với oxy, có khoảng 130mg sắt ở dạng này
- Phân bố sắt trong cơ thể 4. Nhóm sắt không ổn định Trong huyết tương, sắt sẽ gắn kết vào protein màng tế bào để từ đó gắn kết với heme hoặc cấu trúc khác hoặc là quay ngược trở lại huyết tương. Lượng sắt này khoảng 80 – 90mg.
- Phân bố sắt trong cơ thể 5. Sắt ở mô Trong các men: Hem protein-cytochrome, peroxidase, catalase, flavoprotein-xanthine oxidase, dehydrogenase, cytochrome C reductase. Chiếm khoảng khoảng 6 – 8mg.
- Phân bố sắt trong cơ thể 6. Sắt dạng vận chuyển • Transferrin-protein chứa khoảng 3mg sắt, và có thể trao đổi 10 lần/ngày. • Ferritin huyết tương cũng là sắt dạng vận chuyển, có nồng độ thấp khoảng 100ng/ml (10mcg/100ml) chứa 5-7% sắt, ferritin huyết tương trao đổi rất nhanh
- Phức hợp Fe(II)-porphyrin có gắn kết Oxygen
- Vai trò và nhu cầu của sắt đối với cơ thể • Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp hemoglobin. Hem: được cấu tạo từ protoporphyrin và ion sắt hóa trị hai. • Sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxy hóa khử trong tế bào và có trong myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ).
- Vai trò và nhu cầu của sắt đối với cơ thể • Thiếu hụt sắt trong cơ thể sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tổng hợp hemoglobin và gây thiếu máu thiếu sắt→ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hóa của tế bào do thiếu hụt các men có chứa sắt • Sự quá tải sắt trong cơ thể cũng gây những hậu quả nghiêm trọng do ứ đọng sắt ở các mô, gây rối loạn chức năng các mô và cơ quan đó.
- Vai trò và nhu cầu của sắt đối với cơ thể • Nhu cầu sắt hằng ngày thay đổi theo đòi hỏi của cơ thể mỗi người, nhu cầu cao nhất ở trẻ sơ sinh và tuổi dậy thì. • 6gr hemoglobin/ngày được tổng hợp trong cơ thể và cần đến một lượng sắt xấp xỉ 20mg • Lượng sắt cung cấp hằng ngày trong khẩu phần ăn cũng có thể không đủ để đáp ứng với nhu cầu khi cơ thể đòi hỏi.
- Nhu cầu sắt hằng ngày (mg/ngày) Đối tượng Mất Kinh Có Tăng trưởng Tổng nhu đi nguyệt thai (trẻ dậy thì) cầu Nam 0,5 – 1 0,5 – 1 Phụ nữ 0,5 – 1 0,5 – 1 1–2 Phụ nữ có 0,5 – 1 1-2 1,5 – 3 thai Trẻ em 0,5 0,6 1,1 Trẻ gái (12- 0,5 -1 0,5 – 1 0,6 1,2 – 2,6 15 tuổi)
- Hấp thu, dự trữ và thải trừ 1. Hấp thu - Chuyển hóa sắt là chuyển hóa duy nhất trong đó cân bằng sắt đạt được nhờ điều hòa hấp thu hơn là điều hòa bài tiết - Mất sắt: + Chu kỳ kinh nguyệt và sinh con + Sự bong tróc của các tế bào biểu mô từ da, ruột và đường tiết niệu (1 – 1,5mg/ngày) + Mang thai: 2-3mg/ngày
- Hấp thu, dự trữ và thải trừ 1. Hấp thu (tt) 2 con đường riêng biệt để hấp thu sắt: - Một cho sắt gắn với heme từ myoglobin và hemoglobin, - Một cho các muối sắt từ hầu hết các nguồn không phải động vật.
- Hấp thu, dự trữ và thải trừ 1. Hấp thu (tt) • Sắt được đưa vào cơ thể con người ở 2 dạng: sắt tự do (ở dạng Fe2+ở ruột và bị khử thành Fe3+ bởi ferrireductase) và sắt heme • Ruột hấp thu được sắt heme khi heme bám vào protein vận chuyển heme (heme carrier protein, HCP1) • Sắt tách ra khỏi heme bởi enzyme dị hóa heme, heme oxygenase
- Hấp thu, dự trữ và thải trừ 1. Hấp thu (tt) • Sắt được vận chuyển qua màng đáy bên của tế bào ruột vào hệ tuần hoàn nhờ vào transport protein ferroportin (hay còn gọi là IREG1- iron regulated gene 1). • Enzyme hephaestin (ferroxidase chứa đồng có chức năng tương tự ceruloplasmin (ferroxidase bào tương)) oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ • Vào hệ tuần hoàn, Fe3+ gắn vào transferrin và thông qua hệ cửa để đến gan
- Hấp thu, dự trữ và thải trừ 1. Hấp thu (tt) • Sắt dạng heme được lấy từ các thụ thể đặc biệt trong màng tế bào niêm mạc ruột. Sự bẻ gãy vòng porphyrin giải phóng sắt xảy ra bên trong tế bào niêm mạc ruột. • Sắt không gắn heme phải được chuyển thành sắt hóa trị II để được hấp thu →khi đã vào bên trong tế bào, chúng có đường đi giống nhau.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHUYỂN HOÁ PROTEIN
64 p |
278 |
51
-
Bài giảng Rối loạn cấu tạo máu phần một: Rối loạn cấu tạo hồng cầu
61 p |
175 |
34
-
Bài giảng Chuyển hóa sắt - ThS. Nguyễn Hồng Hà
14 p |
288 |
34
-
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN HÔN MÊ
12 p |
151 |
15
-
HƯỚNG DẪN ÐIỀU TRỊ THẢI SẮT TRÊN BÊNH NHÂN VIÊM GAN MÃN TÍNH
4 p |
103 |
8
-
Bài giảng: CHUYỂN HÓA SẮT
17 p |
101 |
7
-
Triệu chứng Thiếu máu thiếu sắt
7 p |
87 |
5
-
TÌNH TRẠNG THAY ÐỔI SẮT -ẢNH HƯỞNG ÐIỀU TRỊ IFN HIỆU QUẢ CỦA ÐIỀU TRỊ THẢI SẮT TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B-C MÃN
20 p |
98 |
4
-
Bài giảng Mối liên quan giữa thiếu máu thiếu sắt và tình trạng mắc bệnh viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi được khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
25 p |
34 |
3
-
Bài giảng Xét nghiệm thăm dò sắt Fe - BS. Phạm Quý Trọng
51 p |
34 |
3
-
Nghiên cứu đáp ứng về lâm sàng, sinh hóa và virus ở bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan B điều trị bằng entecavir
9 p |
3 |
2
-
Khảo sát hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF ở nhóm người khám sức khỏe có độ tuổi 25-60 tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Mỹ
5 p |
4 |
2
-
Khảo sát rối loạn về khí máu động mạch và điện giải của bệnh nhân nặng bằng phương pháp xét nghiệm nhanh tại giường bệnh (POCT) nhập viện khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p |
4 |
1
-
Khảo sát hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân ðang lọc máu chu kỳ
5 p |
6 |
1
-
So sánh giá trị tỷ lệ mỡ cơ thể (BFP) và mức mỡ nội tạng (VFL) với BMI, vòng bụng và một số yếu tố nguy cơ tim mạch chuyển hóa
11 p |
1 |
1
-
Khảo sát tình trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan trên sinh viên khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021
7 p |
5 |
1
-
Bài giảng Vai trò của sắt trong tạo máu
11 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
