YOMEDIA
ADSENSE
Đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim nhập viện
2
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị suy tim, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy tim vẫn còn cao. Cần đánh giá các công cụ giúp tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn trong thực hành lâm sàng theo các hướng dẫn xử trí trên bệnh nhân Việt Nam. Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim mạn nhập viện mới được chẩn đoán.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim nhập viện
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ sST2 Ở BỆNH NHÂN SUY TIM NHẬP VIỆN Nguyễn Đức Khánh1, Lê Thanh Liêm2, Đặng Vạn Phước3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị suy tim, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy tim vẫn còn cao. Cần đánh giá các công cụ giúp tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn trong thực hành lâm sàng theo các hướng dẫn xử trí trên bệnh nhân Việt Nam. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim mạn nhập viện mới được chẩn đoán. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, trên bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm, nhập viện khoa Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, từ tháng 06 năm 2016 đến tháng 9 năm 2016. Kết quả: Có 162 bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu. Tuổi trung bình là 66,15, nam giới chiếm 57,41%. BMI trung vị là 20.95, có 19.75% bệnh nhân thiếu cân (BMI
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học factors of chronic heart failure such as pulse, number of comorbidities, comorbidity of hypertension or diabetes and NYHA class. Conclusion: ST2 elevation in heart failure patients with reduced ejection fraction was related to NYHA class, heart rate at admission, number of comorbidities, comorbidities of hypertension or diabetes. Keywords: heart failure, reduced ejection fraction, ST2 ĐẶT VẤNĐỀ cố kết cục suy tim. Việt Nam đang đối mặt với tình trạng gia Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu trên tăng các bệnh lý mạn tính, trong đó có suy tim thế giới xác định giá trị tiên lượng của sST2 và mạn. Tần suất suy tim mạn trong dân số gia sST2 được chấp nhận dùng như một dấu ấn tiên tăng do tuổi thọ dân số gia tăng và tần suất các lượng trong các Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh lý nguy cơ của suy tim cũng gia tăng. Tần suy tim của các hiệp hội tim mạch trên thế giới suất các bệnh lý như tăng huyết áp, đái tháo cũng như tại Việt Nam. Việc sử dụng dấu ấn đường và bệnh tim thiếu máu cục bộ gia tăng sST2 trong thực hành lâm sàng vẫn còn hạn chế góp phần đáng kể vào sự tăng tần suất suy tim. và có nhiều ý kiến trái chiều do thiếu dữ liệu Một nghịch lý xảy ra là khi các bệnh lý nguy cơ nghiên cứu sST2 trên bệnh nhân suy tim mạn. được điều trị kéo dài thời gian sống còn thì sẽ Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm khảo làm gia tăng tỷ lệ suy tim do các bệnh lý này. sát các đặc điểm của dấu ấn sST2 trên bệnh nhân Mặc dù có nhiều tiến bộ trong các phương thức suy tim mạn. điều trị cả về nội khoa và can thiệp tích cực ĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU nhưng tỷ lệ tử vong trong suy tim vẫn còn cao(1). Đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ tử vong còn cao hơn nữa ở các bệnh nhân Bệnh nhân trên 18 tuổi nhập khoa Nội Tim đã nhập viện do suy tim(2,3,4,5). Tỷ lệ tử vong mạch Bệnh viện Chợ Rẫy mới được chẩn đoán trong 1,5 và 10 năm còn cao ở mức lên đến 20- suy tim phân suất tống máu giảm trong thời 30%, trên 50% và 70-80%, tương ứng(6). Việc xác gian từ tháng 06/2016 đến tháng 12/2016. định bệnh nhân có nguy cơ cao và phân tầng Tiêu chuẩn chọn bệnh nguy cơ sẽ giúp thay đổi các phương thức điều trị nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện tần Bệnh nhân trên 18 tuổi nhập viện với chẩn suất nhập viện của bệnh nhân suy tim mạn. đoán suy tim phân suất tống máu giảm lần đầu trong thời gian từ tháng 06/2016 đến tháng ST2 (growth stimulation expressed gene 2) là 09/2016 và đồng ý tham gia nghiên cứu. thành viên của họ thụ thể interleukin IL -1. Vai trò ST2 được biểu hiện chủ yếu trên các tế bào Tiêu chuẩn loại trừ miễn dịch liên quan đến tế bào mast và tế bào T Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên helper-2, tồn tại ở cả dạng xuyên màng (ST2L) và cứu hoặc có các nguyên nhân khác làm tăng dạng hòa tan (sST2). Tín hiệu của hệ IL-33/ST2L sST2 như nhiễm trùng, hen, bệnh lý mô liên kết, đã được xác định là một cơ chế giúp bảo vệ tim viêm khớp dạng thấp hay có tình trạng bệnh lý mạch, trong khi sST2 hoạt động như một mồi cấp tính như xuất huyết đang tiến triển, nhồi nhử gắn với IL-33 và dẫn đến phì đại, xơ hóa tim máu cơ tim cấp hay có bệnh lý ác tính đã biết. và tái cấu trúc tâm thất(7,8). Các nghiên cứu gần Phương pháp nghiên cứu đây cho thấy nồng độ sST2 tăng cao liên quan Thiết kế nghiên cứu đến kết cục bất lợi ở bệnh nhân suy tim(9,10). Cục Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ chấp thuận mức sST2 cao hơn giá trị giới hạn Cõ mẫu (>35 ng/mL) có liên quan có ý nghĩa với các biến Chúng tôi khảo sát liên tiếp 162 bệnh nhân Chuyên Đề Điều Dưỡng – Kỹ Thuật Y Học 453
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 suy tim nhập viện lần đầu khoa Tim mạch- Bệnh Dược TP. HCM, số 454/ĐHYD-HĐ, ngày viện Chợ Rẫy từ tháng 6/2016 đến tháng 9/2016. 30/12/2015. Quy trình nghiên cứu KẾT QUẢ Bệnh nhân thoả tiêu chuẩn chọn bệnh, Trong thời gian từ tháng 06 năm 2016 đến không có tiêu chuẩn loại trừ và tự nguyện đồng tháng 09 năm 2016, chúng tôi khảo sát 162 bệnh thuận tham gia nghiên cứu. nhân suy tim nhập viện lần đầu vào khoa Tim Các dữ liệu về tiền sử, triệu chứng cơ năng, mạch - bệnh viện Chợ Rẫy. Các đặc điểm về dịch triệu chứng thực thể được ghi nhận thông qua tễ học, nguyên nhân suy tim và bệnh đi kèm phiếu thu thập số liệu có sẵn. Bệnh nhân được được trình bày trong Bảng 1 - 4. Tuổi trung bình thực hiện các cận lâm sàng thường quy theo quy 66,15 ± 14,7, Nam giới chiếm 57,41%. Khoảng trình điều trị của khoa phòng bao gồm cả siêu gần 20% dân số có phân loại BMI gầy, trên 30% âm tim và xét nghiệm NT-proBNP. Bệnh nhân là thừa cân và béo phì (Bảng 1). cũng được thực hiện xét nghiệm định lượng Bảng 1. Các đặc điểm cơ bản của bệnh nhân trong sST2 tại thời điểm sau nhập viện và trước khi nghiên cứu xuất viện. Đặc điểm dịch tễ Giá trị Tuổi 66,15 ± 14,7 (năm) Xét nghiệm sST2 Nam 57,41% Định lượng nồng độ sST2 bằng bộ công cụ Thời gian nằm viện 8,7 ± 5,1 (ngày) Presage® ST2 của công ty Critical Diagnostics, Chiều cao 1,61 ± 0,07 (m) sử dụng phương pháp ELISA. Thực hiện lấy Cân nặng 55,8 ± 10,6 (kg) BMI (kg/m2) 20,95(19,10-23,71) máu trong khoảng 5g00 -7g00 sáng ngay sau Gầy 19,75% khi nhập viện và trước ngày xuất viện. Nơi Bình thường 48,15% thực hiện xét nghiệm: khoa Sinh Hoá, bệnh Thừa cân 16,67% viện Chợ Rẫy. Béo phì 15,43% Mạch 86 ± 16 nhịp/phút Phương pháp xử lý số liệu HA tâm thu 118 ± 21 mmHg Số liệu được nhập thô bằng phần mềm Excel HA tâm trương 72 ± 11 mmHg và được xử lý bằng phần mềm Stata 15.1. Dữ Bảng 2. Các bệnh đồng mắc và yếu tố nguy cơ liệu các biến định lượng được thể hiện dưới Tiền căn n Tỷ lệ (%) dạng trung bình ± độ lệch chuẩn với các biến số Hút thuốc lá 12 7.41 phân phối chuẩn hoặc dạng trung vị (tứ phân vị tăng huyết áp (THA) 68 41.98 1, tứ phân vị 3) đối với các biến số không phân đái tháo đường (ĐTĐ) 47 29.01 phối chuẩn, dạng tỷ lệ phần trăm với các biến RLLM 36 22.22 Nhồi máu cơ tim (NMCT) 23 14.20 danh định hay nhị phân. Đặt stent 18 11.11 Phép kiểm được sử dụng bao gồm CABG 4 2.47 ANOVA một chiều, chi bình phương, hoặc Máy tạo nhịp 4 2.47 Fisher tuỳ trường hợp. Phép kiểm t-test hay Rung nhĩ 26 16.05 Suy thận 112 69.14 Mann-Whitney được sử dụng để so sánh 2 COPD/Hen 6 3,70 biến định lượng độc lập. TBMMN 6 3,70 Các phép kiểm đều là 2 đuôi và có ý nghĩa Thiếu máu mạn 96 59.26 thống kê khi p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học bệnh nhân NMCT cũ chiếm 14,2%, có 18 bệnh Đa phần nguyên nhân suy tim là bệnh nhân đã đặt stent động mạch vành, 4 bệnh nhân mạch vành (chiếm 73,46%), phần còn lại do các đã đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn và 4 bệnh nhân đã nguyên nhân ít gặp hơn như bệnh cơ tim dãn phẫu thuật bắc cầu nối mạch vành (Bảng 2, 3 và nở, bệnh van tim, tim bẩm sinh…. (Bảng 4, Hình 1). Hình 2). Bảng 3. Số bệnh đồng mắc Bảng 5. Phân độ chức năng suy tim theo NYHA Số bệnh đồng mắc n Tỷ lệ (%) Phân độ n Tỷ lệ (%) 0 5 3.09 NYHA II 38 23.46 1 39 24.07 NYHA III 85 52.47 2 61 37.65 NYHA IV 39 24.07 3 33 20.37 Dân số nghiên cứu có ¾ là NYHA III và 4 22 13.58 NYHA IV, trong đó hơn 1/2 là NYHA III 5 2 1.23 Bao gồm: THA, ĐTĐ, Suy thận, Thiếu máu, COPD hay hen (55,56%). Trong dân số nghiên cứu không có bệnh nhân phân độ NYHA I (Bảng 5). Bảng 6. Tần suất các triệu chứng cơ năng và thực thể Triệu chứng n Tỷ lệ % Khó thở 149 91,98 Mệt 115 70,99 Ho 42 25,93 Đau ngực 66 40,74 Phù 53 32,72 Tiếng tim T3 40 24,69 Mỏm tim lệch 21 12,96 Âm thổi 24 14,81 Ran ở phổi 38 23,46 Triệu chứng thường gặp nhất trong suy tim là khó thở (có tỷ lệ 92%), tiếp đến là mệt (71%). Hình 1. Tỷ lệ số bệnh đồng mắc Tỷ lệ phát hiện các dấu hiệu thực thể thấp, dấu Bảng 4. Các nguyên nhân suy tim hiệu thực thể có tỷ lệ cao nhất là tiếng tim T3 Nguyên nhân n Tỷ lệ (%) (25%), tiếp theo là ran ở phổi (23%) (Bảng 6). Bệnh mạch vành 119 73.46 Bệnh cơ tim dãn nở 14 8.64 Bảng 7. Nồng độ sST2 lúc nhập viện và xuất viện Bệnh van tim 22 13.58 Dấu ấn sinh học Lúc nhập viện Lúc xuất viện Bệnh tim bẩm sinh 2 1.23 sST2 (ng/mL) 35,3 (19,1 - 57,25) 22,08 (15,07 - 37,75) Tăng huyết áp 5 3.09 Nồng độ sST2 được ghi nhân lúc nhập viện và xuất viện, sST2 lúc nhập viện có trung vị 36,6pg/ml. Nồng độ sST2 có khuynh hướng giảm ở thời điểm xuất viện so với nhập viện (Bảng 7). Bảng 8. Các yếu tố lâm sàng có mối liên quan với sST2 Yếu tố Giá trị p Mạch
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Bảng 9. Khác biệt của sST2 trong các phân nhóm nhân vào nghiên cứu. So sánh với các dân số NYHA khác, chúng tôi có các bàn luận sau: NYHA sST2 (ng/ml) Giá trị p - Chúng tôi ghi nhận tuổi trung bình trong 1 Không có bệnh nhân dân số nghiên cứu là 66 tuổi tương tự như các 2 18.80 * dân số nghiên cứu của Murphy S (Hoa Kỳ) là 65, 3 38.39 * * Wojtczak-Soska K (Phần Lan) là 63, Gül İ (Thổ 4 136.65 *: Giá trị p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học cứu của các tác giả khác tại Châu Âu và Hoa 4. Krumholz HM, Merrill AR, Schone E M, Schreiner GC, et al (2009). "Patterns of hospital performance in acute myocardial Kỳ(13,15,16,19). Sự khác biệt tỷ lệ các phân nhóm infarction and heart failure 30-day mortality and readmission". NYHA do cách chọn mẫu nghiên cứu từ dân số Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 2(5):407-413. 5. Solomon SD, Dobson J, Pocock S, Skali H, et al (2007). nhập viện hay dân số ngoại trú. "Influence of nonfatal hospitalization for heart failure on Nồng độ sST2 có trung vị là 35,3 ng/ml, subsequent mortality in patients with chronic heart failure". tương đương với các nghiên cứu khác như của Circulation, 116(13):1482-1487. 6. Taylor CJ, Ryan R, Nichols L, Gale N, et al (2017). "Survival Bahuleyan CG, Gül İ, Murphy SP(13,14,15), nhưng following a diagnosis of heart failure in primary care". Fam thấp hơn trong nghiên cứu của tác giả Vương Pract, 34(2):161-168. 7. Weinberg EO (2009). “ST2 protein in heart disease: from Anh Tuấn(21). Nồng độ sST2 có mối liên quan với discovery to mechanisms and prognostic value”. Biomark Med, các yếu tố như mạch, phân độ NYHA, số bệnh 3:495-511. đồng mắc, bệnh đồng mắc là THA hay ĐTĐ. 8. Bayes-Genis A, de Antonio M, Galán A, et al (2012). “Combined use of high-sensitivity ST2 and NT-pro BNP to Mối liên quan này cũng được ghi nhận trong improve the prediction of death in heart failure”. Eur J Heart nhiều nghiên cứu khác(13,14,15,16,17,18). Nồng độ sST2 Fail, 14:32-8. khác biệt rõ rệt theo các nhóm có phân độ 9. Shah RV, Chen-Tournoux AA, Picard MH, van Kimmenade RR, Januzzi JL (2009). Serum levels of the interleukin-1 receptor NYHA khác nhau, Điều này gợi ý sST2 có thể có family member ST2, cardiac structure and function, and long- vai trò phân tầng bệnh nhân theo mức độ nặng. term mortality in patients with acute dyspnea. Circ Heart Fail, 2:311-9. sST2 còn thấy có mối liên hệ với một dấu ấn sinh 10. Ky B, French B, McCloskey K, et al (2011). High-sensitivity ST2 học khác trong suy tim là NT-proBNP, điều này for prediction of adverse outcomes in chronic heart failure. Circ giúp mở ra hướng tiếp cận đa dấu ấn, đa yếu tố Heart Fail, 4:180-7. 11. Yancy CW, Jessup M, Bozkurt B, et al (2017). 2017 trong tiên lượng suy tim ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA KẾT LUẬN Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Nghiên cứu chúng tôi được thực hiện nhằm Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Failure Society of America. Circulation, 136(6):e137-e161 khảo sát đặc điểm của dấu ấn sinh học sST2 ở 12. Bộ Y Tế (2020). "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim mạn bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm. tính”. Đây là nghiên cứu đầu tiên khảo sát sST2 trên 13. Bahuleyan CG, Alummoottil GK, Abdullakutty J, Lordson AJ, et al (2018). "Prognostic value of soluble ST2 biomarker in heart nhóm đối tượng này tại Việt Nam. Chúng tôi ghi failure patients with reduced ejection fraction - A multicenter nhận nồng độ sST2 trong máu của bệnh nhân study". Indian Heart J, 70(S1):S79-s84. suy tim có phân suất tống máu giảm có trung vị 14. Gül İ, Yücel O, Zararsız A, Demirpençe Ö, et al (2017). "Prognostic role of soluble suppression of tumorigenicity-2 on 35,3 ng/ml (19,1-57,25 ng/ml). Có mối liên hệ cardiovascular mortality in outpatients with heart failure". giữa sST2 với các yếu tố tiên lượng bệnh nhân Anatol J Cardiol, 18(3):200-205. 15. Murphy SP, Prescott MF, Maisel AS, Butler J, et al (2021). suy tim mạn như mạch, số bệnh đồng mắc, phân "Association Between Angiotensin Receptor-Neprilysin độ NYHA và NT-proBNP. Việc áp dụng thực Inhibition, Cardiovascular Biomarkers, and Cardiac hành tiên lượng suy tim dựa các dấu ấn sinh học Remodeling in Heart Failure With Reduced Ejection Fraction". Circ Heart Fail, 14(6):e008410. nên được xem xét để giúp phân tầng nguy cơ 16. Traxler D, Zimmermann M, Simader E, Veraar C M, et al suy tim được chính xác và hiệu quả hơn. (2020). "The inflammatory markers sST2, HSP27 and hsCRP as a prognostic biomarker panel in chronic heart failure patients". TÀI LIỆU THAM KHẢO Clin Chim Acta, 510:507-514. 1. Shah KS, Xu H, Matsouaka R A, Bhatt DL, et al (2017). "Heart 17. Wojtczak-Soska K, Sakowicz A, Pietrucha T, Janikowski K, et Failure With Preserved, Borderline, and Reduced Ejection al (2017). "Soluble ST2 protein and hospitalizations due to Fraction: 5-Year Outcomes". J Am Coll Cardiol, 70(20):2476-2486. worsening chronic heart failure during a one-year follow-up in 2. Dunlay SM, Redfield MM, Weston SA, Therneau TM, et al a population with reduced ejection fraction". Adv Clin Exp Med, (2009). "Hospitalizations after heart failure diagnosis a 26(6):931-938. community perspective". J Am Coll Cardiol, 54(18):1695-1702. 18. Yao HC, Li XY, Han QF, Wang LH, et al (2015). "Elevated 3. Gheorghiade M, Vaduganathan M, Fonarow GC, Bonow RO serum soluble ST2 levels may predict the fatal outcomes in (2013). "Rehospitalization for heart failure: problems and patients with chronic heart failure". Int J Cardiol, 186:303-304. perspectives". J Am Coll Cardiol, 61(4):391-403. Chuyên Đề Điều Dưỡng – Kỹ Thuật Y Học 457
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 19. Nguyễn Ngọc Thanh Vân, Nguyễn Đinh Quốc Anh, Hoàng 21. Vương Anh Tuấn, Lê Thanh Liêm (2015). Luận Văn Tốt Nghiệp Văn Sỹ, Châu Ngọc Hoa (2021). “Khảo sát điều trị suy tim theo Bác Sĩ Nội Trú, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. khuyến cáo của hội tim Châu Âu 2016”. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 25(2):35-41. Ngày nhận bài báo: 12/06/2021 20. Drozd M, Relton SD, Walker AMN, Slater TA, et al (2020). "Association of heart failure and its comorbidities with loss of Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 15/07/2021 life expectancy". Heart, Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 https://heart.bmj.com/content/heartjnl/early/2020/11/05/heartjnl -2020-317833.full.pdf. 458 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn