YOMEDIA
ADSENSE
Đặc điểm sân khấu cải lương
462
lượt xem 127
download
lượt xem 127
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Năm 1920 đoàn hát mang tên Tân Thinh ra mắt khán giả, Tân Thinh không dùng tên gánh mà dùng tên đoàn hát và ghi rõ đoàn hát cải lương, dưới bảng hiệu có treo đôi liễn như sau: "Cải cách hát ca theo tiến bộ, Lương truyền tuồng tích sánh văn minh" Ðôi liễn ấy đã nêu lên những đặc điểm cơ bản của sân khấu cải lương. Như trên đã nói, cải lương vốn là một động từ mang nghĩa thông thường trở thành một danh từ riêng. Cải lương có nghĩa là thay đổi tốt hơn khi so...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm sân khấu cải lương
- c i m sân kh u c i lương Năm 1920 oàn hát mang tên Tân Thinh ra m t khán gi , Tân Thinh không dùng tên gánh mà dùng tên oàn hát và ghi rõ oàn hát c i lương, dư i b ng hi u có treo ôi li n như sau: "C i cách hát ca theo ti n b , Lương truy n tu ng tích sánh văn minh" Ðôi li n y ã nêu lên nh ng c i m cơ b n c a sân kh u c i lương. Như trên ã nói, c i lương v n là m t ng t mang nghĩa thông thư ng tr thành m t danh t riêng. C i lương có nghĩa là thay i t t hơn khi so sánh v i hát b i. Sân kh u c i lương là m t lo i hình sân kh u khác h n v i hát b i c v n i dung v so n l n ngh thu t trình di n.
- B c c Kh i s , các v c i lương vi t v các tích xưa, như Tr m Tr nh Ân, V Ngũ Vân Thi u b tên, Cao Lũng vít thi t xa, Ngưu Cao t o m , Tho i Khanh Châu Tu n...v n còn gi mang hơi hư m theo ki u hát b i, do các so n gi l p c i lương u tiên v n là so n gi c a sân kh u hát b i. Sau này, các v v tài xã h i m i (g i là tu ng xã h i), như T i c a ai,Khúc oan vô lư ng, T tư ng... thì hoàn toàn theo cách b c c c a k ch nói, nghĩa là v k ch ư c phân thành h i, màn, l p, có m màn, h màn, theo s ti n tri n c a hành ng k ch. Càng v sau thì b c c c a các v c i lương, k c các v vi t v tài xưa cũng theo ki u b c c c a k ch nói. tài & c t truy n Bu i u, k ch b n c i lương l y c t truy n c a các truy n thơ Nôm như Kim Vân Ki u, L c Vân Tiên...ho c các v tu ng hát b i, ho c ph ng theo truy n phim và k ch b n Pháp, như B ng h u binh nhung (frères d’arme), S c gi t ngư i (Atlantide), Giá tr và danh d (Le Cid), Tơ vương n thác (La dame au camélias)... Vào nh ng năm 1930, ã xu t hi n nh ng v m i vi t v tài xã h i Vi t Nam như ã k trên. Sau ó, l i có thêm các k ch b n d a vào các truy n c n , Ai C p, La Mã, Nh t B n, Mông C ...Th là c i lương có lo i tu ng ta, tu ng Tàu, tu ng Tây...sau có thêm d ng tu ng ki m hi p, tu ng H Qu ng v.v...ch ng t kh năng phong phú, bi t áp ng s thích c a nhi u t ng l p công chúng.
- Ng c Gia2u trong v “Tình yêu và l i áp” S dung n p không thành ki n c a c i lương có th coi là s lai t p, nhưng ây cũng là khía c nh c i m có tính ch t chung i v i văn hóa c a vùng t Nam B . Ca nh c Các lo i hình sân kh u như hát b i, chèo, c i lương ư c g i là ca k ch. Là ca k ch ch không ph i là nh c k ch, vì so n gi không sáng tác nh c mà ch so n l i ca theo các b n nh c có s n, c t sao cho phù h p v i các di n bi n cùng s c thái tình c m c a câu chuy n. Sân kh u c i lương s d ng cái v n dân ca nh c c r t phong phú c a Nam B . Trên bư c ư ng phát tri n nó ư c b sung thêm m t s bài b n m i (như D c hoài lang c a Cao Văn L u mà sau này mang tên v ng c ). Nó cũng g m m t s i u ca v n là nh c Trung Hoa nhưng ã
- Vi t Nam hóa. Ngoài tr b n v ng c , dư i ây là m t s bài b n ư c s d ng khá ph bi n trong các tu ng c i lương: - Tam nam: Nam xuân, Nam ai, Nam o ( o ngũ cung) - Kh c hoàng thiên - Ph ng hoàng - N ng tình xưa - Ngũ i m - Bài t - Sương chi u - Tú Anh - Xang x líu - Văn thiên tư ng (nh t là l p d ng) - Ng a ô b c - Ng a ô nam - o n khúc Lam giang - Phi vân i p khúc - V ng kim lang - Kim ti n b n - Duyên kỳ ng - U líu u xáng - Trăng thu d khúc - Xàng xê v.v... - Và các i u lý, như: giao duyên, lý con sáo, lý tòng quân, lý cái mơn v.v.. Ngoài ra, khi các bài hát tây b t u xu t hi n trên sân kh u c i lương như: Pouet Pouet (trong Ti ng nói trái tim), Marinella (trong Phũ phàng), Tango mysterieux (trong Ðóa hoa r ng)…thì lúc b y gi trong m t oàn c i lương xã h i có hai dàn nh c: dàn nh c c i lương thì ng i trong, còn dàn nh c jazz thì ng i trư c sân kh u... Di n xu t Di n viên c i lương di n xu t như k ch nói. Ch khác là di n viên ca ch không nói. C ch i u b phù h p theo l i ca, ch không cư ng i u như hát b i. Vương H ng S n nói: Hát b i tư ng trưng nhi u quá và la l i l n ti ng quá, trái l i c i lương ca r r cho thêm mu i... Sau này (kho ng nh ng năm 60), c i lương có pha thêm nh ng c nh múa, u bay, di n võ...c t ch thêm sinh ng...
- Y ph c, tranh c nh Trong các v di n v tu ng tích xưa hay l y c t truy n nư c ngoài thì y ph c c a di n viên và tranh c nh trên sân kh u cũng ư c ch n l a sao g i ư c b i c nh nơi x y ra câu chuy n, nhưng cũng ch m i có tính ư c l ch chưa úng v i hi n th c. Trong các v v tài xã h i, di n viên ăn m c như nhân v t ngoài i. Âm nh c Ngư i ta thư ng nói c i lương xu t phát t Nam B , ó là cách nói rút g n, ng v m t l ch s thì nh c c i lương là m t lo i nh c sân kh u, ư c phát tri n d a trên phong trào ca nh c tài t (phong trào chơi nh c không chuyên nghi p lan r ng kh p Nam b th i trư c). Lo i nh c này b t ngu n t n n ca nh c dân gian lâu i c a nư c ta.
- Âm nh c c i lương ch u nh hư ng c a hai n n nh c l n ã có t th i c và t n t i n bây gi , ó là n n ca hát dân gian và n n nh c khí dân gian. Hai n n nh c này t o cho c i lương m t phong cách c bi t, do ó trong âm nh c c i lương, y u t ca hát và y u t nh c khí cùng thúc y nhau phát tri n và t o ra m t hình th c i l p trong nhi u bè, m ư ng cho s n y n c a tính ch t sân kh u. Âm nh c c i lương hơi nh nhàng vì dùng àn dây tơ và dây kim, không có kèn tr ng như hát b i. Có sáu th àn thư ng dùng trong i u c i lương như sau: 1. Ðàn kìm: àn Kìm cũng g i là "Nguy t c m" có hai dây tơ và tám phím. Ti ng kìm tuy không trong và thanh như ti ng Tranh hay L c huy n c m, nhưng cũng có âm hư ng nhi u nên khi hòa v i cây Tranh nghe r t hay. Tùy hơi cao th p c a di n viên, àn Kìm có th àn năm dây Hò khác nhau. 2. Ðàn Tranh: àn Tranh hay àn Th p L c có 16 dây. Ti ng àn Tranh ư c thanh tao nh dùng dây kim và nh n ti ng có ngân nhi u. Cũng như cây kìm, àn Tranh có th i b c dây Hò tùy theo hơi cao th p c a ngư i ca. 3. Ðàn Cò: Cây Cò, cũng g i là àn Nh , có hai dây tơ, không có phím và dùng cây cung kéo ra ti ng. Ðàn Cò là cây àn c d ng nh t c a âm nh c Vi t Nam. Nó ch ng khác nào cây Violon trong âm nh c Âu M . Luôn luôn có m t trong hát B i, C i lương, nh c Tài t ,...
- àn tranh 4. Ðàn S n: Cây S n có hai dây tơ và có b c như cây Banjo, nên àn ít nh n và có nhi u ch l nghe ng . Có khi àn ba dây nghe hơi như àn Tỳ. 5. Guitare: Cũng g i L c huy n c m hay Tây ban c m, có sáu dây kim, nhưng thư ng àn có năm dây. Ti ng thanh như àn Tranh, khi àn b c cao. 6. Violon: Cũng có tên là Vĩ C m, có b n dây tơ và cung kéo như àn Cò. àn này dùng ph h a v i cây Guitare hay cây Tranh àn V ng c nghe hay, nhưng ít dùng àn các b n khác vì ti ng nó kêu l n làm l n áp m y cây àn kia. 7. Cây Sáo: Cây hay ng Sáo, ho c ng Tiêu, cũng có dùng trong i u C i lương, nhưng nó có m t b c Hò, không thay i. 8. Cây Cu n: Cây Cu n gi ng như cây Kèn, nhưng không có cái Loa.
- Âm i u Bài ca C i lương t theo b n n, nên k ch s ph i tùy âm nh c, không ư c t do phô di n h t tài năng c a mình như trong i u hát B i. Ca dư hơi thì tr àn, còn thi u hơi d t trư c àn. Th hai là ang nói chuy n k chuy n qua ca. Tr m t ít danh ca bi t cách "m hơi" cho câu ca c a mình có h ng thú, còn ph n ông lúc ca nghe khô khan, không có mùi v chút nào. L i y m t ph n do ban âm nh c th ơ, không thu c ch nào s p ca d o àn trư c nh m g i ý cho khán gi có c m giác vui bu n trư c khi nghe ca, như bên âm nh c hát B i. Ghi công Sơ kh i nên k công ông T ng H u nh (t c Phó Mư i Hai). K ó, ngư i có công g y d ng và ưa lên sân kh u là ông André Th n. Bên c nh ó còn có vài ngư i góp s c như: Kinh-l ch Qu n (hay Hư n), Ph m ăng àng... Ngoài ra còn ph i k n công c a nh ng b u gánh, so n gi , nh c sĩ và các ào kép tài danh thu c th h u, như: Tư S (gánh ng Bào Nam), Hai Cu (gánh Nam ng Ban), Tr n Ng c Vi n (gánh N ng Ban), Trương Duy To n, Ba Ð i, Hai Trì, Nh c kh , Năm Tri u, Sáu L u (Cao Văn L u), Nguy n Tri Khương, Tr n Văn Chi u (t B y Tri u), Ba Ð c, B y Lung, Ba Niêm, Hai Nhi u, Hai Cúc, Năm Ph , Ng c X ng, Ng c Sương, Phùng Há, Tư S ng, Hai Gi i, Năm N , Tr n H u Trang, Tư Chơi, Năm Châu, Ba Vân, B y Nam v.v... T t c ã góp ph n hình thành và phát tri n lo i hình ngh thu t c i lương.
- Cũng nên nói thêm, t sau Hi p nh Geneve (1954), c i lương càng có cơ h i phát tri n m nh m , tr thành m t lo i hình ngh thu t, m t b môn sân kh u có kh năng thu hút ông o khán thính gi . Và do sáng ki n c a ông Tr n T n Qu c, m t nhà báo kỳ c u, gi i Thanh Tâm ư c thành l p năm 1958 và liên ti p m i năm k sau u có phát huy chương và khen thư ng cho nh ng nam n ngh sĩ tr có tri n v ng nh t trong năm. M t s v c i lương n i ti ng: Tô Ánh Nguy t, S u vương biên i, Tuy t tình ca, Tôn T n gi iên, Ngư i v không bao gi cư i, i cô L u, Lá s u riêng, Ti ng h c trong trăng, Sân kh u v khuya, Bên c u d t l a, Ti ng tr ng Mê Linh, T m lòng c a bi n v.v...
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn