intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm về rối loạn nước và điện giải trong suy thận cấp ở người lớn tuổi

Chia sẻ: Hạnh Thơm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm tìm hiểu các đặc điểm của rối loạn nước và ion Na+, K+ trong suy thận cấp giai đoạn toàn phát ở bệnh nhân lớn tuổi có tất cả 202 bệnh nhân được chẩn đoán suy thân cấp tại Bệnh viện Thống Nhất và khoa nội thận - Bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 10/2006 đến tháng 10/2011 được đưa vào nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm về rối loạn nước và điện giải trong suy thận cấp ở người lớn tuổi

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM VỀ RỒI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI<br /> TRONG SUY THẬN CẤP Ở NGƯỜI LỚN TUỔI<br /> Nguyễn Bách*, Nguyễn Đức Công*, Vũ Đình Hùng**, Châu Thị Kim Liên***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Mục tiêu: tìm hiểu các đặc điểm của rối loạn nước và ion Na , K trong suy thận cấp giai đoạn toàn phát<br /> ở bệnh nhân lớn tuổi.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br /> Đối tượng: Có tất cả 202 BN được chẩn đoán STC tại Bệnh Viện Thống Nhất và Khoa Nội Thận - Bệnh<br /> Viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2006 đến tháng 10/2011 được đưa vào nghiên cứu.<br /> Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, quan sát, mô tả có đối chứng.<br /> Xử lý số liệu thống kê: Dựa theo các thuật toán thống kê y học thông thường với phần mềm SPSS 13.0.<br /> Kết quả: Tỷ lệ STC có thừa dịch ở NLT so với người trẻ là: 40,15 % so với 58,46 % và tỷ lệ STC có thiếu<br /> dịch ở NLT so với người trẻ tuổi là: 27,74% so với 15,38 % (p < 0,05). Tỷ lệ STC còn bảo tồn nước tiểu ở NLT<br /> <br /> so với người trẻ tuổi là 56,93 % so với 23,85 % (p < 0,001). Tỷ lệ STC có hạ Na máu ở NLT so với người trẻ<br /> <br /> là: 41,61 % so với 64,46 % và tỷ lệ STC có tăng Na máu ở NLT so với người trẻ là 12,43 % so với 6,25 % (p <<br /> <br /> <br /> 0,05). Tỷ lệ STC có hạ K máu ở NLT so với người trẻ là: 7,30 % so với 12,50 % và tỷ lệ STC có tăng K máu ở<br /> NLT so với người trẻ là 35,04 % so với 23,44 % (p > 0,05)<br /> Kết luận: Qua nghiên cứu các đặc điểm về rối loạn nước, điện giải trên 137 bệnh nhân STC ở NLT và 65<br /> bệnh nhân STC ở người trẻ tuổi tại Bệnh Viện Thống Nhất và Chợ Rẫy. Chúng tôi rút ra một số đặc điểm về<br /> rối loạn nước, điện giải ở NLT như sau: Tỷ lệ STC ở NLT có thừa dịch (40,15 %) ít hơn và tỷ lệ thiếu dịch<br /> (27,74 %) cao hơn so với người trẻ (p < 0,05). Tỷ lệ STC còn thải nước tiểu ở NLT (56,93 %) cao hơn so với<br /> <br /> <br /> người trẻ (23,85 %); (p < 0,05). STC ở NLT có tỷ lệ hạ Na máu (41,61 %) thấp hơn nhưng tỷ lệ tăng Na máu<br /> (12,43 %) cao hơn so với nhóm trẻ tuổi (p < 0,05). Không ghi nhận sự khác biệt theo độ tuổi về rối loạn ion<br /> <br /> K trong STC<br /> Từ khoá: suy thận cấp (STC), người lớn tuổi (NLT), rối loạn nước điện giải<br /> <br /> ABSTRACT<br /> DISTURBANCES OF FLUID, ELECTROLYTE IN ACUTE RENAL FAILURE IN THE ELDERLY<br /> Nguyen Bach, Nguyen Duc Cong, Vu Dinh Hung, Chau thi Kim Lien<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 185 - 189<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Objective: investigating characteristics of fluid and Na , K disturbances in acute renal failure in the<br /> elderly.<br /> Patients and methods: Patients: 202 ARF patients in Thong Nhat and Cho Ray hospital from Oct, 2006<br /> to Oct, 2011 were enrolled the study. ARF definition is abruptly increasing of serum creatinin ≥ 176.8 µmol/l<br /> (2mg/dl). Method: prospective and controlled.<br /> Stastictical analysis was performed by using SPSS version 13.0 with standard analysis..<br /> * Bệnh viện Thống Nhất TP.Hồ Chí Minh ** Học Viện Quân Y *** Bệnh Viện Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Bách ĐT. 0918209808<br /> Email: bachnguyen32@yahoo.com<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br /> <br /> 185<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Results: The percentage of ARF with oedema and dehydration in the elderly vs the control group was 40.15<br /> % vs 58.46 % (p < 0.05) and 27.74 % vs 15.38 % (p < 0.05), respectively. The percentage of ARF with nonoliguria in the elderly vs the control group was 56.93 % vs 23.85 % (p < 0.001), respectively. The percentage of<br /> ARF with hyponatremia and hypernatremia in the elderly vs the control group was 41.61 % vs 64.46 % and<br /> 12.43 % vs 6.25 % (p < 0.05), respectively. The percentage of ARF with hypokalemia and hyperkalemia in the<br /> elderly vs the control group was 7.30 % vs 12.50 % and 35.04 % vs 23.44 % (p > 0.05), respectively.<br /> Conclusions: Oedema and dehydration can be seen in ARF in the elderly. However, percentage of ARF with<br /> oedema was lower and percentage of ARF with dehydration was higher in the elderly versus the young group.<br /> Nonoliguria also was more commom in the elderly. Hypernatremia and hyponatremia can also seen in ARF in the<br /> elderly. The percentage of ARF with hyponatremia was lower and percentage of ARF with hypernatremia was<br /> higher in the elderly versus the controll group. Hyperkalemia and hypokalemia can be seen in both groups.<br /> Key words: Acute renal failure, elderly, fluid and electrolyte<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Rối loạn nước và điện giải trong suy thận cấp<br /> (STC) ở người lớn tuổi có một số đặc điểm khác<br /> biệt so với ở người trẻ do khác nhau về mặt<br /> nguyên nhân và do những biến đổi về cấu trúc<br /> và chức năng thận theo độ tuổi. Những thay đổi<br /> này bao gồm giảm độ lọc cầu thận, giảm chức<br /> năng ống thận, giảm renin – aldosteron và rối<br /> loạn cơ chế điều hòa ngược cầu thận - ống thận<br /> (glomerular tubular feedback)(6).<br /> Giảm độ lọc cầu thận đưa đến giảm chức<br /> năng cô đặc và pha loãng nước tiểu ở NLT là<br /> biểu hiện thường gặp nhất và gây ra các rối<br /> loạn muối- nước.<br /> <br /> <br /> Đối với ion K : hiện tại chưa rõ ở NLT có<br /> <br /> nguy cơ rối loạn tái hấp thu và bài tiết K ở ống<br /> thận hay không nhưng người ta ghi nhận rằng<br /> <br /> NLT dễ bị tăng K máu khi có yếu tố thúc đẩy<br /> như xuất huyết tiêu hoá, truyền KCl hoặc sử<br /> <br /> dụng thuốc lợi tiểu giữ K . Cơ chế có thể do<br /> <br /> giảm renin, aldosterone (giúp thải K ở ống lượn<br /> xa), giảm độ lọc cầu thận và teo ống thận, sẹo ở<br /> ống thận kẽ do viêm đài bể thận trước đây hoặc<br /> do xơ hóa cầu thận.<br /> Cơ chế điều hòa ngược cầu thận - ống thận<br /> bình thường giúp điều chỉnh độ lọc cầu thận<br /> thay đổi theo nồng độ muối và dịch tại ống<br /> lượn xa(2). Ở NLT, cơ chế này bị rối loạn nên lại<br /> càng dễ xảy ra các rối loạn nước, điện giải hơn<br /> so với người trẻ tuổi.<br /> <br /> 186<br /> <br /> Trong điều kiện bình thường những thay đổi<br /> này không có biểu hiện gì về mặt lâm sàng, cơ<br /> thể tự dung nạp và quân bình được. Khi có yếu tố<br /> tác động, NLT dễ xảy ra STC và các biểu hiện rối<br /> loạn nước, điện giải và toan kiềm thường nặng<br /> hơn so với người trẻ tuổi.<br /> Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu<br /> <br /> các đặc điểm của rối loạn nước và ion Na ,<br /> <br /> K trong suy thận cấp giai đoạn toàn phát ở<br /> bệnh nhân lớn tuổi.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng<br /> Có tất cả 202 BN được chẩn đoán STC tại<br /> Bệnh Viện Thống Nhất và Khoa Nội Thận - Bệnh<br /> Viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2006 đến tháng<br /> 10/2011 được đưa vào nghiên cứu.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Độ tuổi: 2 nhóm tuổi. Nhóm 1 (NLT) ≥ 60<br /> tuổi, có 137 BN. Nhóm 2 (người trẻ): 18 - 59 tuổi,<br /> có 65 BN.<br /> Chẩn đoán STC: creatinin huyết thanh tăng ≥<br /> 176,8 µmol/L (2mg/dl) và xác định được ít nhất 1<br /> nguyên nhân gây ra STC(1,3).<br /> Đầy đủ các thông tin, xét nghiệm như bệnh<br /> án nghiên cứu đề ra.<br /> BN và gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Khi có 1 trong các yếu tố: không xác định<br /> được nguyên nhân STC, tiền sử suy thận mạn<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> (creatinin huyết thanh 3 tháng trước > 176,8<br /> µmol/L), khi nhập viện đã có các biểu hiện của<br /> suy thận mạn rõ ràng như thiếu máu mạn<br /> nặng, siêu âm 2 thận teo hoặc tăng cản âm<br /> vùng vỏ thận trên siêu âm, tử vong trong vòng<br /> 24 giờ sau khi nhập viện, BN hoặc gia đình từ<br /> chối, không được theo dõi và làm xét nghiệm<br /> chức năng thận đầy đủ.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu:<br /> <br /> Mức nước tiểu<br /> <br /> Nhóm<br /> Nhóm<br /> p<br /> NLT<br /> chứng<br /> n =137<br /> n = 65<br /> 28 (20,44) 18 (27,69)<br /> 22 (16,06) 25 (38,46)<br /> 78<br /> 22<br /> < 0,001<br /> (56,93)<br /> (33,85)<br /> 9<br /> 0<br /> (6,57)<br /> (0)<br /> <br /> Vô niệu, n (%)<br /> Thiểu niệu, n (%)<br /> Còn bảo tồn nướctiểu,<br /> n (%)<br /> Không xác định được,<br /> n (%)<br /> <br /> <br /> <br /> Biểu hiện thiếu dịch trên lâm sàng: da khô,<br /> dấu véo da (+), mắt trũng, khát nước, mạch<br /> nhanh, HA thấp. Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm<br /> chỉ thực hiện ở một số ca khó xác định trên lâm<br /> sàng với CVP < 5 cm H2O.<br /> Biểu hiện thừa dịch trên lâm sàng: phù, khó<br /> thở, thở nhanh, phổi có ran ẩm và X quang phổi<br /> có biểu hiện xung huyết.<br /> Điện giải (giai đoạn toàn phát): khảo sát 2<br /> <br /> <br /> <br /> ion Na và K . Trị số bình thường: Na : 135<br /> 145 mmol/L; K : 3,5-5 mmol/L.<br /> Xử lý số liệu thống kê: Dựa theo các thuật<br /> toán thống kê y học thông thường và dùng máy<br /> vi tính với phần mềm SPSS 13.0.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Các đặc điểm chung của bệnh nhân trong<br /> nghiên cứu<br /> Đặc điểm<br /> <br /> Nhóm NLT Nhóm chứng<br /> p<br /> n = 65<br /> n =137<br /> 76,6 ± 7,65 37,1 ± 12,9 < 0,001<br /> Tuổi trung bình<br /> 100/37<br /> 42/23<br /> 0,146<br /> Giới tính: nam/nữ<br /> Nguyên nhân STC, (n, (%))<br /> 98 (71,53)<br /> 37 (56,92)<br /> Trước thận<br /> Tại thận<br /> <br /> 25 (18,25)<br /> <br /> 23 (35,38)<br /> <br /> Sau thận<br /> <br /> 14 (10,22)<br /> <br /> 5 (7,70)<br /> <br /> Nhóm<br /> NLT<br /> n =137<br /> 134,64 ±<br /> 17,55<br /> <br /> <br /> <br /> Na huyết thanh<br /> <br /> Đánh giá tình trạng dịch ngoại bào.<br /> <br /> 0,028<br /> <br /> Bảng 2: Đặc điểm về rối loạn nước giai đoạn toàn<br /> phát.<br /> <br /> Thừa dịch, n (%)<br /> Thiếu dịch, n (%)<br /> Bình thường, n (%)<br /> <br /> Bảng 3: Lượng nước tiểu giai đoạn toàn phát<br /> <br /> Bảng 4: Rối loạn ion Na máu giai đoạn toàn phát.<br /> <br /> Tiến cứu, quan sát, mô tả có đối chứng.<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhóm NLT Nhóm chứng<br /> p<br /> n =137<br /> n = 65<br /> 55 (40,15)<br /> 38 (58,46)<br /> 0,011<br /> 38 (27,74)<br /> 10 (15,38)<br /> 0,038<br /> 44 (32,11)<br /> 17(26,15)<br /> 0,063<br /> <br /> Trị trung bình (mmol/L)<br /> <br /> Nhóm<br /> chứng<br /> n = 65<br /> 131,15 ±<br /> 17,38<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,189<br /> <br /> <br /> <br /> Các mức Na máu<br /> 57 (41,61) 41 (64,06)<br /> ≤ 134 mmol/L, n (%)<br /> 135-145 mmol/L, n (%) 63 (45,96) 19 (29,69)<br /> 17 (12,43)<br /> <br /> ≥ 146 mmol/L, n (%)<br /> <br /> 0,011<br /> <br /> 4(6,25)<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 5: Rối loạn ion K huyết thanh giai đoạn toàn<br /> phát.<br /> <br /> <br /> K huyết thanh<br /> Trị trung bình<br /> (mmol/l)<br /> <br /> Nhóm NLT Nhóm chứng<br /> p<br /> n = 65<br /> n =137<br /> 4,77 ± 1,00<br /> 4,46 ±1,17<br /> 0,067<br /> <br /> <br /> <br /> Các mức K máu<br /> 5 mmol/L, n (%)<br /> 48 (35,04)<br /> <br /> 8 (12,50)<br /> <br /> 41 (64,06<br /> <br /> 0,175<br /> <br /> 15(23,44)<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Về rối loạn nước<br /> Kết quả ở bảng 2 cho thấy rối loạn nước<br /> thường gặp trong STC ở cả 2 nhóm tuổi và<br /> thường gặp cả 2 dạng: thừa dịch và thiếu dịch.<br /> Tuy nhiên, điểm khác biệt theo nhóm tuổi ở đây<br /> là ở NLT có tỷ lệ thừa dịch ít hơn và tỷ lệ thiếu<br /> dịch cao hơn so với người trẻ. Sự khác biệt này có<br /> lẽ do nguyên nhân gây STC khác nhau. Ở người<br /> trẻ STC tại thận chiếm tỷ lệ cao với tổn thương tại<br /> cầu thận và khả năng cô đặc nước tiểu còn tốt<br /> nên giảm khả năng đào thải nước. Trong khi đó,<br /> ở NLT nguyên nhân chính là STC trước thận và<br /> do bị giảm chức năng cô đặc nước tiểu nên thận<br /> vẫn phải đào thải nước(5).<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br /> <br /> 187<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Xét về khía cạnh đào thải nước tiểu<br /> Tỷ lệ STC còn thải nước tiểu ở NLT cao hơn<br /> so với người trẻ (bảng 3). Kết quả này phù hợp<br /> với nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện sinh<br /> lý của các tác giả Rowe và Linderman. Trong<br /> nghiên cứu của Rowe(6), áp lực thẩm thấu nước<br /> tiểu tối đa đạt được 1.109 mosmol/kg ở độ tuổi<br /> 20-39 nhưng chỉ đạt được 882 mosmol/kg ở tuổi<br /> 60-79. Kết quả nghiên cứu của Linderman cũng<br /> cho thấy thận đáp ứng bình thường với liều thấp<br /> vasopressin nhưng không có khả năng cô đặc<br /> nước tiểu tối đa(5). Các tác giả này đưa ra cơ chế<br /> giải thích hiện tượng giảm khả năng cô đặc nước<br /> tiểu là do giảm độ lọc cầu thận. Yếu tố khác góp<br /> phần làm cho NLT dễ bị thiếu nước là giảm cảm<br /> giác khát. Từ kết quả lâm sàng thu được trên kết<br /> hợp với kết quả các nghiên cứu thực nghiệm về<br /> đặc điểm đào thải nước của thận ở NLT chúng tôi<br /> đề xuất trong thực hành ở NLT cần đánh giá<br /> chính xác tình trạng dịch ngoại bào để bù dịch<br /> kịp thời và cần thận trọng khi dựa vào tiêu chuẩn<br /> lượng nước tiểu để chẩn đoán và phân độ nặng<br /> STC. Biểu hiện lâm sàng “còn nước tiểu” trong<br /> STC ở BN lớn tuổi cần được hiểu theo 2 khía<br /> cạnh: đây là một biểu hiện của sự giảm chức năng<br /> cô đặc nước tiểu (bất lợi) và dấu hiệu này có thể<br /> làm cho chẩn đoán STC bị chậm trễ (do đây cũng<br /> là một tiêu chuẩn chẩn đoán STC!). Trong khi<br /> đó, BN STC trẻ tuổi thường có biểu hiện phù, vô<br /> niệu – thiểu niệu từ rất sớm nên đây là một đặc<br /> điểm gây sự chú ý cho cả BN và thầy thuốc và<br /> điều này có lợi hơn trong chẩn đoán sớm.<br /> Một biểu hiện khác của rối loạn nước trong<br /> STC là tình trạng thừa dịch: Kết quả ở bảng 2<br /> cũng cho thấy có 40,15% BN STC thừa dịch.<br /> Đặc điểm thận ở NLT là giảm khả năng pha<br /> loãng nước tiểu nên dễ xảy ra ngộ độc nước<br /> nhất là sau khi truyền dịch(5). Sự chậm trễ<br /> trong chẩn đoán STC ở NLT là một thực tế lâm<br /> sàng thường gặp do các biểu hiện ở giai đoạn<br /> khởi phát rất mơ hồ, khó nhận biết và nguyên<br /> nhân quá tải dịch là do bù dịch trễ khi STC đã<br /> ở vào giai đoạn toàn phát.<br /> <br /> Đối với rối loạn điện giải<br /> <br /> 188<br /> <br /> <br /> <br /> Rối loạn Na máu thường xảy ra đồng thời<br /> <br /> với rối loạn nước. Bảng 4 cho thấy nồng độ Na<br /> máu trong giới hạn thấp ở cả 2 nhóm tuổi. Nồng<br /> <br /> độ Na máu ở nhóm lớn tuổi cao hơn so với<br /> nhóm trẻ nhưng không có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ<br /> <br /> BN STC lớn tuổi có hạ Na máu thấp hơn<br /> (41,61% so với 64,06 %) nhưng tỷ lệ tăng<br /> <br /> Na máu lại cao hơn (12,43 % so với 6,25 %) so<br /> với nhóm trẻ tuổi (p < 0,05). Sự khác biệt này có ý<br /> nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu này phù hợp<br /> với Lamiere. Tác giả cũng nghiên cứu trên đối<br /> <br /> tượng BN lớn tuổi và nhận thấy tỷ lệ hạ Na ở<br /> <br /> BN lớn tuổi là 39 % và tăng Na máu là 11,1 %(4).<br /> <br /> Hạ Na máu do tình trạng thừa dịch và tăng<br /> <br /> Na máu do thiếu dịch và giảm khả năng thải<br /> muối. Nghiên cứu của Rowe về khả năng bài tiết<br /> muối 24 giờ sau truyền tĩnh mạch 02 lít 0,9 %<br /> NaCl trong 3-4 giờ: nhóm BN < 40 tuổi thận tiết<br /> được 344 ± 5 mEq so với chỉ 310 ± 9 mEq ở nhóm<br /> > 40 tuổi (p < 0,05). Điều này cho thấy khi tuổi<br /> tăng thì bài tiết muối giảm(6).<br /> Một ion khác rất quan trọng trong các yếu tố<br /> <br /> nội môi là ion K . Kết quả ở bảng 5 cho thấy<br /> <br /> nồng độ K huyết thanh trung bình vẫn còn ở<br /> mức giới hạn bình thường trong cả 2 nhóm tuổi.<br /> <br /> Rối loạn K máu có thể gặp cả 2 dạng là tăng và<br /> <br /> <br /> hạ K máu. Trong đó tỷ lệ thấp BN có hạ K máu<br /> <br /> và xu hướng chủ yếu là tăng K máu thường gặp<br /> hơn, đặc điểm này không khác so với người trẻ<br /> tuổi. Kết quả này có điểm phù hợp với Lamiere<br /> <br /> là rối loạn chủ yếu là tăng K máu nhưng khác về<br /> <br /> tỷ lệ hạ K máu. Trong nghiên cứu của Lamiere<br /> <br /> <br /> tỷ lệ BN có tăng K máu và hạ K máu lần lượt là<br /> 47,5 % và 15,5 %(4). Sự khác biệt về các tỷ lệ này có<br /> lẽ do khác về độ tuổi (nghiên cứu chúng tôi tuổi<br /> trung bình cao hơn) và về nguyên nhân STC.<br /> Hiện tại chưa có nghiên cứu lâm sàng nào so<br /> <br /> sánh rối loạn K (tăng hay giảm) trong trường<br /> <br /> hợp xảy ra tăng nhập hoặc thiếu hụt K ở NLT so<br /> với người trẻ nhưng người ta ghi nhận rằng NLT<br /> <br /> dễ bị tăng K máu khi có yếu tố thúc đẩy như<br /> xuất huyết tiêu hoá, truyền KCl hoặc sử dụng<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> <br /> thuốc lợi tiểu giữ K . Cơ chế có thể do các yếu tố<br /> như giảm renin, aldosterone (hormon giúp thải<br /> <br /> K ở ống lượn xa), giảm độ lọc cầu thận và teo<br /> ống thận, sẹo ở ống thận kẽ do viêm đài bể thận<br /> trước đây hoặc do xơ hóa cầu thận(5).<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> <br /> <br /> thấp hơn nhưng tỷ lệ tăng Na máu (12,43%) cao<br /> hơn so với nhóm trẻ tuổi (p < 0,05).<br /> Không ghi nhận sự khác biệt theo độ tuổi về<br /> <br /> rối loạn ion K trong STC.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> Qua nghiên cứu các đặc điểm về rối loạn<br /> nước, điện giải trên 137 bệnh nhân STC ở NLT<br /> và 65 bệnh nhân STC ở người trẻ tuổi tại Bệnh<br /> Viện Thống Nhất và Chợ Rẫy. Chúng tôi rút ra<br /> một số đặc điểm về rối loạn nước, điện giải ở<br /> NLT như sau:<br /> Tỷ lệ STC ở NLT có thừa dịch (40,15%) ít<br /> hơn và tỷ lệ thiếu dịch (27,74%) cao hơn so với<br /> người trẻ (p < 0,05). Tỷ lệ STC còn thải nước<br /> tiểu ở NLT (56,93%) cao hơn so với người trẻ<br /> (23,85%); (p < 0,05).<br /> <br /> <br /> STC ở NLT có tỷ lệ hạ Na máu (41,61%)<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 2.<br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> 6.<br /> <br /> Baraldi A (1998). Acute renal failure of medical type in an elderly<br /> population. Nephrol Dial Transplant 13 (Suppl 7): 25-29.<br /> Chronopoulis A, Cruz DN, Ronco C (2010). Hospital- acquired<br /> acute renal injury in the elderly. Nat Rev Nephrol 6, 141-49.<br /> Kohli HS, Bhat A, Aravindan AN, Sud K, Jha V, Gupta KL,<br /> Sakhuja V (2007). Predictors of mortality in elderly patients with<br /> acute renal failure in a developing country. Int Urol Nephrol.<br /> 2007;39(1):339-44. Epub 2007 Jan.<br /> Lámeire N, Matthys E, Vanholder R, De Keyser K, Pauwels W,<br /> Nachtergaele H, Lambrecht L, Ringoir S (1987). Causes and<br /> prognosis of acute renal failure in elderly patients. Nephrol Dial<br /> Transplant.2(5): 316-22.<br /> Linderman RD (1990). Renal physiology and pathophysiology of<br /> aging. Am J. Kidney Disease 16, 272-285.<br /> Rowe JW, Andres R, Tobin JD, Norris AH, Shock NW. (1976).<br /> The effect of age on creatinin clearance in man: A cross sectional<br /> and longitudinal study. J Gerontology 31, 155-163.<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br /> <br /> 189<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
38=>2