ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LỌC THẬN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP<br />
KHI SỬ DỤNG MÀNG LỌC TÁI SỬ DỤNG<br />
TẠI ĐƠN VỊ LỌC THẬN BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
Hoàng Ngọc Quý, Trần Thị Mộng Hiệp<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Nghiên cứu (NC) nhằm đánh giá hiệu quả lọc thận và các biến chứng thường gặp khi sử dụng<br />
màng lọc tái sử dụng.<br />
Phương pháp: NC mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: trong 2 tháng NC, từ 01/07/2008 đến 31/08/2008 tại Đơn vị Thận nhân tạo BV NĐ2, thực hiện<br />
CTNT cho 18 bệnh nhi bị STMGĐC, trong đó có 12 được lọc thận qua dò động-tĩnh mạch (FAV), 6 bn được lọc<br />
thận qua catheter tĩnh mạch cảnh trong hoặc tĩnh mạch đùi. Tổng số suất CTNT là 218 suất: lọc thận với màng<br />
lọc mới là 39 suất, sử dụng màng lọc tái sử dụng là 184 suất (có 5 suất phải đổi màng lọc do vỡ màng lọc tái sử<br />
dụng). Hiệu quả lọc thận khi sử dụng màng lọc tái sử dụng lần 5 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05%)<br />
so với màng lọc mới. Tỉ lệ màng lọc bị vỡ trong quá trình tái sử dụng là 12,8%, nhưng nguy cơ vỡ màng lọc cho<br />
mỗi suất CTNT sử dụng màng lọc tái sử dụng là 2,7%. Nguy cơ nhiễm trùng cho mỗi suất CTNT sử dụng<br />
màng lọc tái sử dụng là 0,5%. Không có trường hợp nào tử vong.<br />
Kết luận: Quy trình rửa màng lọc đạt yêu cầu. Chất lượng và an toàn khi sử dụng màng lọc tái sử dụng.<br />
<br />
SUMMARY<br />
ACCESS THE EFFECTIVENESS OF HEMODIALYSIS AND COMPLICATIONS IN DIALYZER REUSE<br />
AT CHILDREN’S HOSPITAL N02<br />
Hoang Ngoc Quy, Tran Thi Mong Hiep<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 170 – 176<br />
Aims: Access the effectiveness of hemodialysis and complications in dialyzer reuse.<br />
Methods: case-serial report.<br />
Results: There were 18 ESRF patients with hemodialysis (HD) recorded from 01/07/08 to 31/08/08 at the<br />
Children ‘s Hospital N02, including: 12 patients treated with HD by arterio-veno fistula and the 6 patients<br />
treated with HD by Internal Jugular vein or Femoral vein catheter. In total: 218 sessions of HD were done 2<br />
months: 39 sessions with first-use dialyzer, 184 sessions with dialyzer reuse. There is no satistically significant<br />
difference between HD with dialyzer reuse and first-use dialyzer (p>0,05%). The rate of broken dialyzer reuse was<br />
12,8%, however the risk of broken reuse dialyzer for each HD session was only 2,7%. The risk of bacterial<br />
infection for each HD session using dialyzer reuse was 0,5%. No case of death was recrded.<br />
Conclusion: This procedure of reuse dialyzer assured safety for patients and proved the effectivenss to HD.<br />
độ các chất điện giải K+, Ca++, Phosphore trước<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
và sau các suất CTNT với màng lọc sử dụng<br />
Mục tiêu tổng quát:<br />
lần đầu tiên.<br />
Đánh giá hiệu quả lọc thận và các biến<br />
- Xác định trị số trung bình của: Độ thanh thải<br />
chứng thường gặp khi sử dụng màng lọc tái sử<br />
urê (Kt/V), hiệu suất lọc urê (PRU), nồng độ các<br />
dụng tại Đơn vị Thận nhân tạo BV NĐ2.<br />
chất điện giải K+, Ca++, Phosphore trước và sau các<br />
Mục tiêu cụ thể:<br />
suất CTNT với màng lọc tái sử dụng lần 5.<br />
-- Xác định trị số trung bình của: Độ thanh<br />
- Xác định tỉ lệ các biến chứng có liên quan<br />
thải urê (Kt/V), hiệu suất lọc urê (PRU), nồng<br />
* Khoa Thận - Máu - Nội Tiết Bệnh viện Nhi đồng 2* BV NĐ2.<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
đến màng lọc tái sử dụng như: nhiễm trùng, vỡ<br />
màng lọc và tử vong nếu có.<br />
Ghi Chú: - Kt/V= độ thanh lọc urê của suất CTNT,<br />
với: K là hệ số thanh lọc urê của màng lọc (ml/phút); t<br />
là thời gian thực hiện suất chạy thận nhân tạo (phút);<br />
V là thể tích nước trong cơ thể (ml);<br />
- PRU<br />
(Pourcentage de réduction de l’urée) = hiệu suất lọc<br />
urê của suất CTNT<br />
<br />
Tổng quan về quy trình xử lý màng lọc tái<br />
sử dụng tại đơn vị Thận nhân tạo BV NĐ2:<br />
Trước mỗi suất CTNT<br />
Ngoài các công việc chuẩn bị cho 1 suất<br />
CTNT như thường lệ (không tái sử dụng màng<br />
lọc), thì cần phải lưu ý thêm: thực hiện nghiêm<br />
công đoạn rửa tay vô trùng và mang gants tay<br />
phẫu thuật trước khi thực hiện thao tác lắp ráp<br />
hệ thống dây, màng lọc vào máy CTNT và tiêm<br />
chích kết nối vào bệnh nhân.<br />
Cuối suất CTNT<br />
Thực hiện rửa tay vô trùng và mang gants<br />
phẫu thuật trước khi thực hiện các thao tác rửa<br />
màng lọc.<br />
Đường động mạch (ĐM) lần lượt được cắm<br />
vào từng chai dịch truyền Natrichlorua 0,9%<br />
500ml, từ 2 đến 3 chai (1000 – 1500ml NaCl<br />
0,9%). Thực hiện quá trình xả rửa màng lọc với<br />
tốc độ bơm 100 ml/phút. Đồng thời phối hợp gõ<br />
vào màng lọc để tăng hiệu quả quá trình rửa<br />
màng lọc. Sau khoảng 15 - 20 phút, khi thấy<br />
màng lọc sạch không còn máu.<br />
Kế tiếp, cắm đường ĐM vào dung dịch nước<br />
muối ưu trương Natrichlorua 10%, 500 ml, thực<br />
hiện lưu nước muối ưu trương vào trong mao<br />
mạch và khoang ngoài màng lọc.<br />
Dừng máy.<br />
Khoá van ĐM và tĩnh mạch ™.<br />
Tháo màng lọc, đậy nắp 2 đầu khoang dịch<br />
lọc và 2 đầu màng lọc.<br />
Bỏ bộ dây và kim truyền, chỉ giữ lại màng<br />
lọc.<br />
Đóng bao đã hấp tiệt trùng, dán băng keo,<br />
ghi rõ họ tên lên bao bì, ngày sử dụng lần đầu.<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
2<br />
<br />
Bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5 đến 80C..<br />
Sau đó tiến hành rửa sát trùng máy như 1<br />
suất CTNT bình thường.<br />
<br />
Ưu điểm<br />
- Trong điều kiện chưa có que thử test hoá<br />
chất dư sau rửa thì với qui trình rửa màng lọc<br />
bằng Natrichlorua 0,9% và nước muối ưu trương<br />
10% sẽ an toàn hơn, tránh được các biến chứng<br />
do tồn dư hoá chất.<br />
- Sau mỗi suất rửa màng lọc đều có qui trình<br />
rửa sát trùng máy của suất CTNT trước đó, nên<br />
đã tránh được nguy cơ lây chéo mầm bệnh giữa<br />
các bệnh nhân.<br />
- Giảm nguy cơ gây nhiễm trùng màng lọc<br />
và thời gian công việc (do không phải thao tác<br />
tháo và lắp màng và dây lọc vào 1 máy khác) so<br />
với việc dành riêng 1 máy chỉ để rửa màng và<br />
dây lọc.<br />
- Về nguyên tắc thì cách rửa này giống với hệ<br />
thống rửa bằng tay của 1 số BV tại TP.HCM<br />
đang áp dụng, nhưng cách này sẽ tránh được 1<br />
số biến chứng nhờ chu trình “tương đối” khép<br />
kín sẽ hạn chế được nhiễm trùng màng lọc và áp<br />
lực rửa màng lọc trong giới hạn nên sẽ hạn chế<br />
được biến chứng vỡ màng lọc.<br />
Khuyết điểm<br />
- Sản phẩm tạo ra là màng lọc tái sử dụng,<br />
không được test kiểm tra các thông số kỹ thuật<br />
trước khi dùng so với hệ thống máy rửa tự động<br />
chuyên biệt (nhưng sẽ được đánh giá sau mỗi<br />
suất CTNT nhờ các XN0 sinh hoá và vi trùng học<br />
thực hiện trước và sau lọc thận).<br />
- Do không dùng hoá chất sát trùng nên<br />
màng lọc không hoàn toàn “sạch”.<br />
Những lưu ý trước khi sử dụng màng lọc tái sử<br />
dụng<br />
- Kiểm tra tên, tuổi bệnh nhân và ngày sử<br />
dụng lần đầu. Trước mắt, thời gian tái sử dụng<br />
không quá 2 tuần hay không quá 6 lần sử dụng.<br />
Màng lọc của bệnh nhân nào chỉ được phép sử<br />
dụng lại cho chính bệnh nhân đó.<br />
<br />
- Lấy khoảng 20 ml dịch xả đầu tiên trong<br />
mao mạch màng lọc đem cấy vi trùng.<br />
<br />
- Qui trình rửa màng lọc tại Đơn vị Thận<br />
nhân tạo BVNĐ2 mang tính thủ công có cải tiến<br />
(so với 1 số BV khác tại TpHCM), tuân thủ<br />
nguyên tắc vô trùng trong điều kiện có thể lúc<br />
lọc thận, rửa màng lọc, đóng gói và bảo quản<br />
màng lọc.<br />
<br />
- Thực hiện các thao tác test máy sau đó như<br />
1 suất CTNT bình thường.<br />
<br />
- Màng lọc sẽ được loại bỏ ngay khi phát<br />
hiện bị vỡ, nhiễm trùng…<br />
<br />
- Làm XN0 sinh hoá trước và sau suất lọc<br />
thận trên bệnh nhân.<br />
<br />
- Miễn phí toàn bộ các xét nghiệm liên quan<br />
đến tính vô trùng của màng lọc tái sử dụng như:<br />
Cấy dịch trong lòng mao mạch màng lọc và dịch<br />
khoang ngoài màng lọc.<br />
<br />
- Thực hiện rửa tay và mang gants vô trùng<br />
khi thao tác lắp màng lọc.<br />
- Lấy dịch lọc ở khoang ngoài màng lọc cấy<br />
vi trùng trước khi kết nối với bộ dây lọc.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả hàng loạt ca.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Tiêu chí đưa vào<br />
Các bn CTNT trong khoảng thời gian từ<br />
tháng 07 đến 08/2008.<br />
<br />
Trong 2 tháng nghiên cứu (NC) sử dụng thử<br />
nghiệm màng lọc tái sử dụng, từ 01/07/2008 đến<br />
31/08/2008 tại Đơn vị Thận nhân tạo BV NĐ2,<br />
CTNT cho 18 bệnh nhi bị STMGĐC, trong đó có<br />
12 bn được lọc thận qua dò động-tĩnh mạch<br />
(FAV), 6 bn được lọc thận qua catheter TM cảnh<br />
trong hoặc TM đùi. Tổng số suất CTNT là 218<br />
suất, trong đó lọc thận với màng lọc mới là 39<br />
suất, sử dụng màng lọc tái sử dụng là 184 suất<br />
(trong đó có 5 suất phải đổi màng lọc do vỡ<br />
màng lọc tái sử dụng). Sau đây là kết quả mà<br />
chúng tôi khảo sát được:<br />
<br />
Tiêu chí loại ra<br />
Hồ sơ bệnh án không đầy đủ, thiếu thông<br />
tin.<br />
<br />
Các trị số trung bình đánh giá hiệu quả của<br />
một suất CTNT khi sử dụng màng lọc mới,<br />
lần đầu<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
<br />
Bảng 2: Các trị số đánh giá hiệu quả của suất CTNT<br />
khi sử dụng màng lọc mới.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Dân số mục tiêu<br />
Các bn CTNT tại đơn vị Thận nhân tạo BV<br />
NĐ2.<br />
Dân số chọn mẫu<br />
Các bn CTNT tại BV NĐ2 từ tháng 07/2008<br />
đến 08/2008.<br />
<br />
Lấy trọn, phù hợp tiêu chí chọn mẫu.<br />
<br />
Thu thập và xử lý số liệu<br />
- Hồ sơ bệnh án, phiếu theo dõi CTNT và<br />
phiếu theo dõi sử dụng màng lọc thận.<br />
- Số liệu được xử lý bằng chương trình phần<br />
mềm SPSS 10.0 for Windows.<br />
<br />
Vấn đề y đức<br />
- Vấn đề tái sử dụng màng lọc đã và đang<br />
được thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới, có hiệu<br />
quả điều trị và an toàn cho bệnh nhân.<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
Giá trị<br />
Kt/V<br />
PRU<br />
<br />
Trung bình (M ± SD)<br />
1,47 ± 0,42<br />
75,36 ± 7,30<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả điều chỉnh chất điện giải trước và<br />
sau suất CTNT với màng lọc mới:<br />
Giá trị<br />
<br />
Trước CTNT Sau CTNT<br />
<br />
Kali<br />
Ca ion<br />
Phosphore<br />
<br />
5,14 ±0,82 3,25 ±0,45<br />
2,12 ±0,34 2,62 ±0,26<br />
80,79 ±17,98<br />
40,79<br />
±10,32<br />
<br />
Sự khác biệt<br />
thống kê<br />
p= 0,0005<br />
p= 0,0005<br />
p= 0,0005<br />
<br />
3<br />
<br />
Qui trình chạy thận nhân tạo với màng lọc tái sử dụng<br />
CTNT với màng lọc mới (lần đầu)<br />
<br />
Xét nghiệm sinh hoá: urê, K+, Ca++, Pi<br />
trước và sau suất CTNT lần đầu<br />
<br />
Rửa màng lọc cuối suất CTNT. Bảo quản lần 1.<br />
<br />
Cấy dịch khoang ngoài và trong mao mạch của màng lọc tái<br />
sdụng ngay trước suất CTNT lần 2<br />
(sau CTNT lần đầu 2-3 ngày)<br />
<br />
CTNT lần 2<br />
<br />
Rửa và bảo quản màng lọc tái sử dụng lần 1<br />
<br />
CTNT lần 3, 4, 5, 6<br />
<br />
Rửa và bảo quản màng lọc tái sử dụng lần 2, 3, 4, 5.<br />
<br />
- Cấy dịch khoang ngoài và trong mao mạch của màng lọc tái sdụng trước<br />
suất CTNT lần 6 (tái sử dụng lần 5).<br />
- XN trước và sau suất CTNT tái sử dụng màng lọc lần 5: urê, K+, Ca++, Pi.<br />
Lưu đồ 1: Qui trình sử dụng màng lọc tái sử dụng tại đơn vị Thận nhân tạo BV NĐ2<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
4<br />
<br />
Các trị số trung bình đánh giá hiệu quả của<br />
một suất CTNT khi sử dụng màng lọc tái sử<br />
dụng lần 5<br />
<br />
Tử vong<br />
Không có trường hợp nào tử vong trong thời<br />
gian thực hiện NC này.<br />
<br />
Bảng 4: Các trị số đánh giá hiệu quả của suất CTNT<br />
khi sử dụng màng lọc tái sử dụng lần 5<br />
<br />
BÀNLUẬN<br />
<br />
Giá trị<br />
Kt/V<br />
PRU<br />
<br />
Trung bình (M ± SD)<br />
1,45 ± 0,47<br />
74,57 ± 9,00<br />
<br />
Bảng 5: Kết quả điều chỉnh chất điện giải trước và<br />
sau suất CTNT với màng lọc tái sử dụng lần 5.<br />
Giá trị<br />
Kali<br />
Ca ion<br />
Phosphore<br />
<br />
Trước CTNT Sau CTNT<br />
<br />
Sự khác biệt<br />
thống kê<br />
5,17 ±0,79<br />
3,24 ±0,46 p= 0,0005<br />
2,15 ±0,39<br />
2,63 ±0,28 p= 0,0005<br />
82,82 ±20,08 42,48<br />
p= 0,0005<br />
±10,25<br />
<br />
So sánh sự khác biệt hiệu quả lọc thận khi<br />
đó là màng lọc mới (sử dụng lần đầu) với<br />
màng lọc tái sử dụng (tái sử dụng lần 5)<br />
Bảng 6: So sánh các trị số đánh giá hiệu quả suất<br />
CTNT khi sử dụng màng lọc mới với màng lọc tái sử<br />
dụng lần 5.<br />
Giá trị<br />
<br />
Màng lọc Tái sử dụng Sự khác biệt<br />
mới<br />
lần 5<br />
thống kê<br />
Kt/V<br />
1,47 ±0,42 1,45 ±0,47<br />
p=0,87<br />
PRU<br />
75,36 ± 7,30 74,57 ±9,00<br />
p=0,68<br />
+<br />
K sau CTNT 3,25 ±0,45 3,24 ±0,46<br />
p=0,76<br />
++<br />
Ca sau<br />
2,62 ± 0,26 2,63 ± 0,28<br />
p=0,72<br />
CTNT<br />
Pi sau CTNT 40,79 ± 10,32 42,48 ± 10,25<br />
p=0,26<br />
<br />
Các biến chứng khác<br />
Vở màng lọc<br />
Có 5 lần, xảy ra ở 3 bệnh nhân CTNT qua<br />
FAV, trong đó 1 bệnh nhi bị vỡ màng lọc 1 làn ở<br />
lần tái sử dụng lần 2, và 2 bệnh nhi còn lại đều bị<br />
vỡ màng lọc 2 lần ở lần tái sử dụng lần 3.<br />
Nhiễm trùng màng lọc<br />
Có 01 trường hợp nhiễm Pseudomonas<br />
aeroginosa khi cấy dịch khoang ngoài màng lọc<br />
và dịch trong lòng mao mạch màng lọc ngay<br />
trước khi sử dụng màng lọc tái sử dụng lần 5<br />
(quá trình lọc thận vẫn được thực hiện). Tuy vậy,<br />
bệnh nhân hoàn toàn ổn định trong quá trình lọc<br />
thận và những ngày tiếp theo, không gây ra<br />
bệnh cảnh nhiễm trùng huyết cho bệnh nhân.<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
Đối với màng lọc mới<br />
- Các thông số ở bảng 2 cho thấy kết quả lọc<br />
thận với màng lọc mới rất tốt, đạt yêu cầu kỹ<br />
thuật cao với Kt/V >1,2 và PRU >65%. Đồng thời<br />
điều chỉnh điện giải Kali, Calci và Phosphore về<br />
giới hạn bình thường. Sự khác biệt Kali, Calci và<br />
Phosphore trước và sau lọc thận có ý nghĩa<br />
thống kê (p1,2 và PRU >65%. Đồng thời điều chỉnh điện<br />
giải Kali, Calci và Phosphore về giới hạn bình<br />
thường. Sự khác biệt Kali, Calci và Phosphore<br />
trước và sau lọc thận có ý nghĩa thống kê<br />
(p0,05), điều này phản ánh<br />
chất lượng màng lọc đã không bị ảnh hưởng<br />
khi được tái sử dụng thêm 5 lần nữa. Khi thực<br />
hiện NC này, chúng tôi không có can thiệp<br />
quản lý sâu vào chế độ dinh dưỡng cho từng<br />
bệnh nhân CTNT (chỉ hướng dẫn cho gia đình<br />
thực hiện), cùng với ý thức tuân thủ chế độ<br />
điều trị nội khoa của từng bệnh nhân.<br />
<br />
Các biến chứng khác<br />
Trong NC này, chúng tôi chỉ khảo sát các<br />
biến chứng do nguyên nhân tái sử dụng màng<br />
lọc gây ra, trong đó chú ý đến tính vô khuẩn, vỡ<br />
màng lọc khi sử dụng màng lọc tái sử dụng,<br />
cũng như nguyên nhân gây tử vong trong thời<br />
gian điều trị lọc thận với màng lọc tái sử dụng.<br />
<br />
5<br />
<br />