TNU Journal of Science and Technology
230(01): 18 - 23
http://jst.tnu.edu.vn 18 Email: jst@tnu.edu.vn
EVALUATION OF CARBON RESERVES AND CAPACITY OF
CARBON SEQUESTRATION OF ACACIA AURICULIFORMIS PLANTED
THACH THANH DISTRICT, THANH HOA PROVINCE
Le Viet Hung Anh*, Nguyen Van Tuyen, Dang Thi Le, Vo Huu Cong
Vietnam National University of Agriculture
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
17/6/2024
This study aims to determine the biomass of Acacia auriculiformis
planted and their ability to absorb carbon dioxide (CO2) at ages 1,3,5,7
planted in 4 communes of Thach Thanh district, Thanh Hoa Province.
The study calculated the total fresh biomass, dry biomass, carbon
reserves and CO2 absorption capacity of Acacia auriculiformis
forests in the study area. Results from the study showed that Acacia
auriculiformis trees from the age of 1 to 7 years old had fresh biomass
ranging from 16.3 to 85.9 kg/tree and dry biomass was from 14.23 to
77.21 kg/tree. Each hectare of Acacia auriculiformis leaves grown
from age 1 to age 7 absorbs about 41.5 to 180.22 tons of CO2/ha, the
carbon absorption value is very high from 118.29 to 513.62 USD/ha.
In addition, the carbon content in the soil under the canopy of Acacia
auriculiformis forests from age 1 to age 7 is also very high, from 38.78
to 68.85 tons C/ha.
Revised:
16/10/2024
Published:
17/10/2024
KEYWORDS
CO absorption
Acacia tree biomass
Carbon sequestration
Carbon credits
Planted forest
ĐÁNH GIÁ TRỮ NG VÀ KH NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA RNG
TRNG KEO LÁ TRÀM TI HUYN THCH THÀNH, TNH THANH HÓA
Lê Viết Hùng Anh*, Nguyễn Văn Tuyên, Đặng Th L, Võ Hu Công
Hc vin Nông nghip Vit Nam
TÓM TT
Ngày nhn bài:
17/6/2024
Nghiên cu này nhằm xác đnh sinh khi ca rng trng keo tràm
kh năng hấp th carbon dioxit (CO2) các tui 1, 3, 5, 7 trng ti
4 thuc huyn Thch Thành, tnh Thanh Hóa. Nghiên cứu đã tính
toán tng sinh khi tươi, sinh khi khô, tr ng carbon và kh năng
hp th khí CO2 ca các rng trng keo lá tràm khu vc nghiên cu.
Kết qu t nghiên cu cho thy cây keo lá tràm t tui 1 đến tui 7 có
sinh khối tươi biến động trong khong t 16,3 đến 85,9 kg/cây và sinh
khi khô là t 14,23 đến 77,21 kg/cây. Mi hecta trng keotràm t
tuổi 1 đến tui 7 hp th đưc khong 41,52 đến 180,22 tn CO2/ha,
giá tr hp th carbon mang li rt cao t 118,29 đến 513,62 USD/ha.
Ngoài ra, tr ng carbon trong đất dưới tán rng trng keo tràm
t tuổi 1 đến tui 7 mang lại cũng rất cao t 38,78 đến 68,85 tn C/ha.
Ngày hoàn thin:
16/10/2024
Ngày đăng:
17/10/2024
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10618
* Corresponding author. Email: lhunganh98@gmail.com
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 18 - 23
http://jst.tnu.edu.vn 19 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Đặt vấn đề
Vit Nam mt trong 10 nước trng rng nhiu nht trên thế gii [1], ngành lâm nghip ca
nước ta không nhng góp phn vào vic phát trin kinh tế chung ca c c mà còn góp phn vào
bo v môi trường giúp Vit Nam đối phó với các tác động ca biến đi khí hu. Ti hi ngh COP
26 và vi vic thc hin các cam kết quc tế, Việt Nam đã cam kết s đưa mức phát thi ròng v
bng 0 (Net-zero) vào năm 2050 [2]. Mt trong s nhng giải pháp được ưu tiên thực hiện là đẩy
mnh vic phát trin tín ch carbon da vào kh năng hấp th carbon ca rng.
Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) được trng nhiu các vùng có k hu nhit đới, nhiệt đới
gió mùa. Keo lá tràm Việt Nam được biết đến như là loài cây có tốc độ phát trin nhanh, chng
chu vi các loi sâu bnh tt, đặc biệt thích nghi đưc vi nhiu loi đất các địa nh khác nhau
[3]. Rng trng keo tràm cung cp nguyên liu khá ln cho các hoạt động như làm giấy, làm
than, làm vt liu cho xây dng,... Bên cạnh đó, rng keo lá tràm còn có vai trò trong vic cân bng
carbon dioxide (CO2) oxygen (O2) cho bu khí quyn. Hin nay, các nghiên cu v kh năng
hp th carbon ca rừng đã được thc hin [4]-[8], trong đó có những nghiên cu v sinh khi và
ợng carbon tích lũy của các loi rng keo [9], [10].
Tuy nhiên, các nghiên cu v sinh khi và kh năng hấp th carbon ca rng trng keo lá tràm
ti Vit Nam nói chung và rng trng keo lá tràm ti Thanh Hóa nói riêng còn rt ít. Chính vì vy,
việc đánh giá trữ ng kh năng tích lũy carbon của rng trng keo tràm ti huyn Thch
Thành, tnh Thanh Hóa da vào hướng dn ca y ban Liên chính ph v Biến đổi Khí hu (IPCC)
[11] là cn thiết. Nghiên cứu này được thc hin vi mục tiêu là xác định được sinh khi ca cây
keo tràm cũng như tiềm năng hấp th carbon ca rng trng keo tràm nhm b sung các d
liệu để hoàn thin bản đồn ch carbon ca các loài cây khác nhau các lập đa khác nhau.
2. Phương pháp nghiên cu
2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cu
Địa điểm nghiên cu: Nghiên cứu được thc hin ti 4 Thành Long (tui 1), Thành Tâm
(tui 3), Thành Minh (tui 5) và Ngc Tro (tui 7) thuc huyn Thch Thành, tnh Thanh Hóa (
mi tùy thuc vào lập địa ca từng nên đặc điểm rng tng tui s khác nhau). Nghiên
cứu được thc hin t tháng 10/2023 đến tháng 4/2024.
Đối tượng nghiên cu: Nhóm nghn cu đã tiến hành lp 20 ô tiêu chun, mi ô có din tích 500
m2 kích tc 25 m x 20 m ti 4 tui là 1, 3, 5, 7 vi mi tui 5 ô ca rng trng keo tràm.
2.2. Phương pháp xác định sinh khi tươi
Ti các ô tiêu chuẩn đo các số liệu theo hướng dn k thut ca VFCS [12]:
+ Đường kính ca cây ti v trí 1,3 m so vi mt đất (D1,3) được đo bằng thước dây.
+ Chiu cao vút ngn ca cây (Hvn) được đo bằng thước đo cao Blume - leiss.
+ Tng s cây ca mi ô (N).
- Sau đấy tính giá tr trung bình ca D1,3 Hvn theo công thc sau:
x= xi
n
1
n
(1)
xD1,3 hoc Hvn
Ti mi ô tiêu chun cht t 2-3 cây đại din ti v trí sát r cách mặt đất 10 cm. Sau đy chia
các b phn ca cây và cân ngay ti ch.
- Cách ly mu cây c th như sau:
+ Mẫu tươi của thân: Thân cây được chia thành từng khúc có đội là 1 m và đem đi cân.
+ Mẫu tươi của rễ: Rũ sạch đất cát bám r và đem đi cân.
+ Mẫu tươi của nh: Cành cây sau khi loi b hết lá, tiến hành phân cành thành tng khúc,
buc chúng li vi nhau và đem đi cân.
+ Mẫu tươi của lá: Lá sau khi tách khi cành s để vào một túi nilon sau đó sẽ cân.
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 18 - 23
http://jst.tnu.edu.vn 20 Email: jst@tnu.edu.vn
+ Cng tng khối lượng các b phn của cây để xác định sinh khối tươi theo công thức sau:
Mt = Mt-thân + Mt-cành + Mt-r + Mt-
(2)
2.3. Phương pháp thu thập mẫu đất, mu tươi của cây
Ti mi tui rng v trí thu thp mẫu đất nm v trí cht cây, sau đấy đào các phẫu diện đất
đến độ sâu 60 cm, các mẫu đất được ly các v trí 0-20 cm, 20-40 cm và 40-60 cm.
Các mẫu tươi của tng b phận cây được đựng bng túi zip, mi mu có khối lượng là 1 kg.
2.4. Phương pháp xác định sinh khi khô
Các mẫu tươi sau khi đem về s được mang đi sấy bng t sy vi nhiệt độ 105oC t 6 -8 tiếng
đến khí khối lượng không thay đổi, sau đấy đem đi cân li. Sinh khi khô ca mi b phn ca cây
được xác định qua công thc sau:
Mki = a × Mti
(3)
Trong đấy:
- Mki là sinh khi khô ca mi b phn ca cây.
- Mti là sinh khối tươi của mi b phn ca cây.
- a là t l trước và sau khi sy ca mi mu b phn cây.
- Cng tng khối lượng các b phn ca cây sau khi sấy để xác định sinh khi khô.
2.5. Phương pháp tính tr ng carbon ca rng tích lũy dưới tán rng
Tr ng carbon (C) ca rừng được tính theo công thc sau:
C = 0,5 x Mki × N [11]
(4)
Trong đấy:
- Mki là sinh khi khô ca mi b phn ca cây.
- N là tng s cây trong 1 ha
- CO2rng hp th/1ha
CO2rng hp th/1ha/= Tr ng C/1ha × 3,67
(5)
- Hàm lượng carbon trong đất tích lũy dưới tán rừng được xác định bằng phương pháp Walkley
Black. Công thc để tính carbon hữu cơ tích lũy ở đất dưới tán rng (SOC) được tính theo công
thc sau:
SOC = C × BD x h
(6)
Trong đó: C là hàm lượng carbon trong đất (%); BD là dung trng của đất (tn/m3); h là chiu
dày tầng đất (cm).
3. Kết qu nghiên cu và tho lun
3.1. Đặc điểm rng nghiên cu
Các ch tiêu điều tra ca rng trồng keo lá tràm được th hin bng 1. S ng cây ti khu
vc nghiên cu dao động t 1200 cây/ha đến 1500 cây/ha. S ng cây ít nht tui 7 vi 1200
cây/ha và nhiu nht tui 1 vi s ng 1500 cây/ha. Đưng kính trung bình ca cây t tui
1 - 7 đạt t 2,84 cm đến 21,87 cm. Chiu cao trung bình t tui 1 - 7 đạt t 1,89 đến 17,71m. Tr
ng ca rừng gia tăng dần theo năm, từ tui 5 tr đi tr ng ca rừng tăng mnh t 88,98
lên đến 254,43 m3/ha tui 7. Phân loi rừng theo Điều 7 Thông tư 10/2024/VBHN - BNNPTNT
ngày 29 tháng 7 năm 2024 ca B trưởng B Nông nghip và Phát trin nông thôn [13], tui 1
rừng chưa có trữ ng, tui 3 tuổi 5 được đánh giá rừng nghèo tuổi 7 được đánh
giá là rng giàu.
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 18 - 23
http://jst.tnu.edu.vn 21 Email: jst@tnu.edu.vn
Bng 1. Đặc điểm ti rng nghiên cu
Loài
cây
Địa
đim
Tui
D1,3
(cm)
Hvn
(m)
Mật độ
(cây/ha)
Tr ng
(m3/ha)
Phân loi rng
Cây
keo
tràm
Thành Long
1
2,84
1,89
1500
6,84
Rng chưa có tr ng
Thành Tâm
3
8,83
4,04
1400
20,6
Rng nghèo
Thành Minh
5
12,92
11,33
1300
88,98
Rng nghèo
Ngc Tro
7
21,89
17,71
1200
254,43
Rng giàu
3.2. Kết cu sinh khi tươi của cây keo lá tràm
Kết qu phân tích kết cu sinh khối tươi các bộ phn ca cây th ca keo tràm đã được
tng hp, tính toán bng 2. Ti các rng nghiên cu kết cu sinh khi ca cây kéo lá tràm và t
l phần trăm của tng b phn thân, cành, lá, r của cây được xem như đi din cho tng tui rng.
Kết qu nghiên cu ch ra rng, sinh khi ca thân tươi cao nhất, chiếm trung bình là 51,06%
tng sinh khối tươi của c cây, t l trung bình dao động t 40,29 - 61,41%, sinh khối thân tươi của
tui 7 là cao nht vi trung bình là 61,41%. Sinh khối cành tươi chiếm 20,65% tng sinh khối tươi
ca cây, sinh khối cành tươi tui 3 chiếm cao nht vi trung bình 29,85%. Sinh khi r tươi
chiếm 19,04% tng sinh khối tươi của cây, sinh khi r tươi của tui 1 chiếm cao nht vi trung
bình 32,92%. Còn li t l sinh khối tươi chiếm 9,25%, trong đó sinh khi tươi của tui 3
chiếm cao nht vi trung bình 11,95% tng sinh khối tươi của cây.
Bng 2. Kết cu sinh khối tươi cây cá thể keo lá tràm
Li cây
Tui
Mt thân
Mt cành
Mt r
Mt
Cây keo
tm
Kg/cây
%
Kg/cây
%
Kg/cây
%
Kg/cây
%
1
8,13
50,31
1,72
10,55
5,31
32,92
1,21
6,22
3
13,52
40,29
10,01
29,85
6,03
17,91
3,12
11,95
5
30,74
54,43
12,71
23,51
8,02
14,18
5,32
7,68
7
52,51
61,41
16,05
18,71
11,06
12,86
6,44
7,04
Giá tr trung bình
26,22
51,06
10,12
20,65
7,61
19,04
4,02
9,25
Kết qu nghiên cu cũng cho thy, sinh khi g (thân, cành) tươi tui 7 ca cây chiếm t l
cao (80,12%) so vi tng sinh khi tươi nên việc trng rng vi mc đích để sn xut bt giy, m
g ép,thì đây một loài cho sản lượng g rt cao. So vi nghiên cu v sinh thông ba sinh
khi g 74,4% [14]; thì cây keo lá tràm có sinh khi g cao hơn. Là mt loài cây trng giúp ci
to đất có sinh khi g cao hơn rt nhiu so vi mt s loài cây trng rng khác thì keo lá tràm
là mt loài cây trng rt phù hp cho vic trng rng làm nguyên liu sn xut.
3.3. Kết cu sinh khi khô ca cây keo lá tràm
Tương t vi vic tính tn pn tích kết cu sinh khối ơi, t kết cu sinh khi khô trung bình
ca tng b phn ca cây mi tui đưc th hin bng 3. Sinh khi khô ca thân và cành tui 7
chiếm t l rt cao vi 81,08% tng sinh khi g khô (thân, cành) ca cây cao hơn nếu so vi t l sinh
khối tươi 80,12%. Bng 3. Kết cu sinh khi khô cây cá th keo lá tràm
Loài cây
Tui
Mk thân
Mk cành
Mk r
Mk
Cây keo lá
tràm
Kg/cây
%
Kg/cây
%
Kg/cây
%
Kg/cây
%
1
7,21
50,62
1,51
10,55
4,81
33,72
0,73
5,15
3
11,91
42,16
8,82
31,12
5,43
19,11
2,12
7,64
5
26,78
55,32
11,31
23,35
7,23
14,93
3,12
6,42
7
48,25
62,43
14,41
18,65
9,01
11,66
5,55
7,29
Giá tr trung bình
23,51
52,62
9,03
20,92
6,61
19,84
2,81
6,62
Sinh khi trung bình tt c các tui trong nghiên cu này ca thân khô cao nht, chiếm
52,62% tng sinh khi khô ca cây, t l này dao đng t 42,16 - 62,41%. Trong đó, sinh khối g
thân khô tui 7 chiếm cao nht vi nh quân 62,41%. Sinh khi cành khô chiếm 20,92% tng
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 18 - 23
http://jst.tnu.edu.vn 22 Email: jst@tnu.edu.vn
sinh khi khô của cây, trong đó sinh khối cành khô tui 3 chiếm cao nht vi 31,12%. Sinh khi
r khô chiếm 19,84% tng sinh khi khô của cây, trong đó sinh khối r khô tui 1 chiếm cao nht
vi 33,72%. T l sinh khi lá khô chiếm 6,62% tng sinh khi khô ca cây, trong đó sinh khi lá
khô tui 3 chiếm cao nht vi 7,64% tng sinh khi khô ca cây.
3.4. Tr ng và giá tr hp th carbon
Tr ợng carbon được tính da vào sau khi tính toán sinh khối khô được tính theo công
thức được th hin bng 4. Kết qu cho thy sinh khi khô của cây keo lá tràm đóng vai trò chủ
đạo trong vic hp th carbon của cây cũng như các cấp độ tui ca rng.
Bng 4. Tr ng carbon ca rng keo lá tràm
Li
y
Địa đim
(xã)
Tui
D1,3
(cm)
HVN
(m)
Sinh
khi k
Tr ng carbon
(tn CO2/ha)
Giá tr hp ph
Carbon (USD/ha)
Cây
keo
tm
Thành Long
1
2,84
1,89
14,23
41,52
118,29
Thành Tâm
3
8,83
5,09
28,22
82,35
234,71
Thành Minh
5
12,42
11,33
48,41
122,38
348,82
Ngc Tro
7
21,87
17,71
77,21
180,22
513,62
S liu nghiên cu cũng ch ra rng tr ng carbon ca rng s thay đổi theo tui và ph
thuc vào tc độ tăng trưởng ca rng. Mt điu d nhn thy là tr ng carbon ca
rng s tăng lên rt nhiu tuổi 5, đây cũng thời điểm mà cây keo có nhng đột phá v sinh
trưng. Tr ng carbon tng tui nghiên cứu dao động t 41,52 tn CO2/ha đến 180,22 tn
CO2/ha. Rng keo lá tràm tui 7, mật độ 1200 cây/ha tng tr ng carbon là 180,22 tn CO2,
trung bình mi năm mt ha rng hp th đưc 16,74 tn CO2, trung bình mỗi năm giá tr hp
th carbon ca rng mang lại cho người dân trng rng khong 39,3 USD/ha.
3.5. Tr ng carbon hữu cơ trong đất dưới tán rng
Kết qu phân tích ch ra rng tr ng C hữu cơ trong đất chu ảnh hưởng ca tui rừng và độ
dày tầng đất. Kết qu phân tích được th hin bng 5 cho thy tr ng carbon hữu cơ i mt
đất gia tăng dn theo tui ca rng và gim dần khi độ dày tầng đất tăng lên. Lượng d tr carbon
hữu c tầng đất (0-60 cm) ti các khu vc rng trng (tui 1, 3, 5, 7) lần lượt 108,81;
138,12; 188,03 và 201,29 tn/ha. Tr ng Carbon hữu cơ tại tầng đất 0 - 20 cm là 36,56%, t đó
có th nói sinh khi mà vật rơi rụng như lá, vỏ cây,... là nhân t ln nhất đến quyết định kh năng
tiếp nhn carbon ca rừng dưới tán cây.
Bng 5. Tr ng carbon hữu cơ trong đt
Tui
rng
Tên
mu
Chiu dài tầng đất
(d)(cm)
Hàm lưng carbon
trong đất (OC)
Dung
trng
Tr ng carbon
trong đất (tn/ha)
Tui 1
T1N1
0 - 20
1,51
1,29
38,78
T2N1
20 - 40
1,35
1,33
35,81
T3N1
40 - 60
1,24
1,38
34,22
Tui 3
T1N3
0 - 20
2,13
1,22
51,97
T2N3
20 - 40
1,82
1,25
45,51
T3N3
40 - 60
1,61
1,27
40,64
Tui 5
T1N5
0 - 20
3,02
1,14
68,85
T2N5
20 - 40
2,82
1,16
65,42
T3N5
40 - 60
2,24
1,21
53,76
Tui 7
T1N7
0 - 20
3,26
1,12
73,02
T2N7
20 - 40
2,93
1,21
70,91
T3N7
40 - 60
2,33
1,23
57,36