intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dạy học số và phép tính phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh tiểu học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Dạy học số và phép tính phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh tiểu học trình bày các nội dung chính sau: Đôi nét về cơ sở lí luận; Dạy học Số và phép tính ở tiểu học theo PTNL giải quyết vấn đề toán học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dạy học số và phép tính phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh tiểu học

  1. Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 300 (November 2023) ISSN 1859 - 0810 Dạy học số và phép tính phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh tiểu học Nguyễn Đức Cường*, Bùi Thị Thanh Huyền*, Trần Thị Minh Loan* *HV Cao học K29, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Received: 18/9/2023; Accepted: 26/9/2023; Published: 6/10/2023 Abstract: This paper presents some features of competencies, the structure of competencies, proposes a teaching process to contribute for developing students’ mathematical problem-solving ability in teaching Numbers and calculations, and illustrates some examples for the proposed process. At the same time, the paper also proposes levels of assessment of the expression of mathematical problem-solving capacity based on the expression of capacity for the elementary level that is specified in the program. The paper will contribute to supporting teachers in teaching Mathematics for pupil by developing students’ mathematical problem-solving capacity. Keywords: Elementary school mathematics, capacity, mathematical capacity, solving mathematical prob- lems 1. Đặt vấn đề 2.1.2. Cấu trúc của NL Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là chương Chương trình quy định cấu trúc của NL bao gồm: trình phát triển năng lực (PTNL). Dạy học nói chung NL chung, NL đặc thù được hình thành chủ đạo thông và dạy học môn Toán nói riêng không chỉ chú trọng qua một số môn học và NL đặc thù gắn với môn học. hình thành kiến thức, kĩ năng mà còn tạo được cơ hội a. NL chung: - NL tự chủ và tự học thể hiện qua cho học sinh (HS) PTNL. NL giải quyết vấn đề toán việc người học tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành học là một trong năm NL thành tố được quy định vi của mình, thích ứng với cuộc sống mới, tự học, trong chương trình. Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy tự hoàn thiện bản thân; - NL giao tiếp và hợp tác học, nhiều giáo viên (GV) còn lúng túng, chưa tạo thể hiện ở việc học sinh xác định được mục đích, được cơ hội cho HS PTNL nói chung, NL giải quyết nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp, thiết lập vấn đề toán học nói riêng. Bài viết nghiên cứu về đến và phát triển được các mối quan hệ xã hội, xác định vấn đề dạy học số và phép tính ở tiểu học góp phần được mục đích và phương thức hợp tác, xác định PTNL giải quyết vấn đề toán học cho HS. được nhiệm vụ và hoạt động, xác định được nhu cầu 2. Nội dung nghiên cứu và khả năng của người hợp tác, đánh giá hoạt động 2.1. Đôi nét về cơ sở lí luận hợp tác; - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thể hiện 2.1.1. Năng lực ở khả năng nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và làm rõ Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 của Bộ vấn đề, hình thành và triển khai ý tưởng mới, đề xuất Giáo dục và Đào tạo: “NL là thuộc tính cá nhân được và lựa chọn giải pháp, thiết kế và tổ chức các hoạt hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình động và khả năng tư duy độc lập. học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động b. NL đặc thù: - NL ngôn ngữ được thể hiện qua tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá các hoạt động nghe, nói, đọc, viết của người học; - nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực hiện NL tính toán được thể hiện qua việc người học nhận thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả thức được các kiến thức toán học, tư duy toán học, mong muốn trong những điều kiện cụ thể”[1]. vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học; - NL tin học Từ quan niệm trên, có thể nhận thấy đặc điểm của được thể hiện qua việc người học sử dụng và quản lí NL bao gồm: Sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá được các phương tiện công nghệ thông tin và truyền trình học tập, rèn luyện của người học; Kết quả huy thông, ứng xử phù hợp trong môi trường số, giải động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,...; và truyền thông, ứng dụng công nghệ thông tin trong Hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể học và tự học, hợp tác trong môi trường số; - NL hiện ở sự thành công trong hoạt động thực tiễn. công nghệ thể hiện ở việc người học nhận thức được 40 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
  2. Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 300 (November 2023) ISSN 1859 - 0810 công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, 2.2.2. Ví dụ minh hoạ đánh giá công nghệ và thiết kế kĩ thuật; - NL thẩm Ví dụ 1. Tổ chức dạy học nội dung Nhân với số mĩ thông qua việc học sinh nhận thức được các yếu có hai chữ số tố thẩm mĩ, phân tích và đánh giá các yếu tố thẩm mĩ, Bước 1. Tìm hiểu tình huống để nhận biết được tái hiện và sáng tạo các yếu tố thẩm mĩ; - NL thể chất vấn đề cần giải quyết. thể hiện ở việc người học biết chăm sóc sức khỏe, - Tổ chức hoạt động cặp đôi, đọc tình huống và vận động cơ bản và hoạt dộng thể dục thể thao. thảo luận muốn biết mỗi lớp được bao nhiêu dây thì c. NL chuyên môn là NL riêng được hình thành thực hiện phép tính gì? và phát triển do một lĩnh vực, môn học nào đó. Đây - Tổ chức HS hoạt động toàn lớp, nêu kết quả là dạng NL chuyên sâu, góp phần giúp mọi người thảo luận. HS nêu muốn tìm mỗi lớp được bao nhiêu giải quyết các công việc chuyên môn. Chẳng hạn, dây thực hiện phép tính 136 : 17. NL chuyên môn trong môn Toán được các định trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 là: NL tư duy và lập luận Toán học; NL mô hình hóa toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL giao tiếp toán học; NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học. d. NL giải quyết vấn đề toán học: Biểu hiện của Bước 2. Tìm kiếm phương án giải quyết vấn đề NL giải quyết vấn đề toán học cấp tiểu học - Tổ chức HS hoạt động nhóm tìm kết quả của - Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu phép tính 136 : 17. được thành câu hỏi. - HS có thể tìm kết quả của phép tính bằng cách - Nêu được cách thức giải quyết vấn đề sau: - Thực hiện và trình bày được cách thức giải + Cách 1. Thực hiện phép cộng liên tiếp với 17 quyết vấn đề ở mức độ đơn giản. cho đến khi được kết quả bằng 136. - Kiểm tra được giải pháp đã thực hiện. + Cách 2. Thực hiện nhân liên tiếp 17 với 1, 2, … 2.2. Dạy học Số và phép tính ở tiểu học theo PTNL cho đến khi được kết quả bằng 136. giải quyết vấn đề toán học + Cách 3. Lấy 136 trừ liên tiếp cho 17 đến khi 2.2.1. Quy trình dạy học Số và phép tính theo PTNL bằng 0. giải quyết vấn đề toán học + Cách 4. Thực hiện làm tròn số, ước lượng Bước 1. Tìm hiểu tình huống để nhận biết được thương. vấn đề cần giải quyết. Bước 3. Trình bày phương án giải quyết vấn đề GV tổ chức HS tìm hiểu tình huống, xác định Tổ chức HS hoạt động toàn lớp, đại diện nhóm được tình huống có vấn đề nảy sinh. Từ đó HS nhận trình bày kết quả thảo luận. biết được vấn đề cần giải quyết, khuyến khích HS - Cách 1. Ta có 17 + 17 = 34; 34 + 17 = 51; 51 + nêu câu hỏi cho vấn đề cần giải quyết. 17 = 68; 68 + 17 = 85; 85 + 17 = 102; 102 + 17 = 119; Bước 2. Tìm kiếm phương án giải quyết vấn đề 119 + 17 = 136. Vậy 136 : 17 = 8. Hướng dẫn HS xác định những kiến thức liên - Cách 2. Ta có 17 × 1 = 17; 17 × 2 = 34; 17 × 3 = quan đến hoạt động tìm kiếm phương án giải quyết 51; 17 × 4 = 68; 17 × 5 = 85; 17 × 6 = 102; 17 × 7 = vấn đề. Tổ chức HS thảo luận tìm kiếm phương án 119; 17 × 8 = 136. Vậy 136 : 17 = 8. giải quyết vấn đề. Khuyến khích HS tìm giải pháp - Cách 3. 136 – 17 = 119; 119 – 17 = 102; 102 – tối ưu nhất. 17 = 85; 85 – 17 = 68; 68 – 17 = 51; 51 – 17 = 34; Bước 3. Trình bày phương án giải quyết vấn đề 34 – 17 = 17; 17 – 17 = 0. Vậy 136 : 17 = 8. Đại diện HS trình bày phương án giải quyết vấn - Cách 4. Làm tròn số 136 đến hàng chục được số đề của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 140, làm tròn số 17 đến hàng chục được số 20; Nhẩm phương án giải quyết của nhóm mình. Các nhóm 140 : 20 = 7. Dự đoán thương là 7. Kiểm tra lại thấy nhận xét, tìm kiếm phương án tối ưu, từ đó có thể còn dư 17. Do đó, điều chỉnh thương lên 1 đơn vị là tìm kiếm, phát hiện kiến thức mới. 8. Vậy 136 : 17 = 8. Bước 4. Kiểm tra phương án đã thực hiện GV cho HS nhận xét các cách thực hiện. Từ đó Tổ chức HS kiểm tra phương án đã thực hiện giải nhận xét các cách làm đều đúng, tuy nhiên 3 cách quyết vấn đề. GV khuyến khích HS đánh giá phương đầu nếu với các số to thì thực hiện tốn nhiều thời án đã thực hiện. 41 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
  3. Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 300 (November 2023) ISSN 1859 - 0810 gian. Do đó, cách 4 là nhanh hơn cả. GV giới thiệu Bài giải HS cách thực hiện phép tính chia: làm tròn - dự đoán Em sưu tầm được số vỏ ốc là: - kiểm tra - điều chỉnh thương. Lưu ý HS kĩ thuật 35 – 16 = 19 (vỏ) thực hiện: chia – nhân – trừ - hạ. Cả hai anh em sưu tầm được số vỏ ốc là: 35 + 19 = 54 (vỏ) Đáp số: 54 vỏ ốc. Bước 4. Kiểm tra phương án đã thực hiện HS rà soát các bước giải. Thực hiện kiểm tra lại kết quả Bước 4. Kiểm tra phương án đã thực hiện các bước tính và thử lại. Tổ chức HS rà soát lại các bước chia và kiểm tra 2.2.3. Đánh giá biểu hiện của NL giải quyết vấn đề lại kết quả bằng phép nhân. toán học ở HS tiểu học Ví dụ 2. Tổ chức dạy học giải bài toán “Anh sưu Căn cứ vào biểu hiện của NL giải quyết vấn đề tầm được 35 vỏ ốc, em sưu tầm được ít hơn anh 16 toán học ở cấp tiểu học được quy định trong chương vỏ ốc. Hỏi cả hai anh em sưu tầm được bao nhiêu vỏ trình môn Toán, chúng tôi đề xuất mức độ đánh giá ốc?”[3] như sau: Bước 1. Tìm hiểu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 tình huống để nhận biết Nhận biết được Nhận biết được vấn Nhận biết được vấn Nhận biết được vấn được vấn đề cần giải vấn đề cần giải đề cần giải quyết, nêu đề cần giải quyết, nêu đề cần giải quyết, nêu quyết. quyết nhưng được thành câu hỏi. được thành câu hỏi. được thành câu hỏi. việc nêu được Tìm kiếm được cách Tìm kiếm được cách Tìm kiếm được cách HS hoạt động cá thành câu hỏi thức giải quyết vấn đề thức giải quyết vấn đề. thức giải quyết vấn đề nhân đọc đề bài toán còn chậm hoặc nhưng chưa còn chậm Trình bày được cách nhanh. chưa chính xác. hoặc chưa chính xác. thức giải quyết vấn Trình bày được cách và xác định dữ kiện đã Chưa tìm kiếm Chưa trình bày được đề ở mức độ đơn giản thức giải quyết vấn cho, dữ kiện cần tìm của được cách thức cách thức giải quyết nhưng đôi lúc còn đề ở mức độ đơn giản bài toán “Anh sưu tầm giải quyết vấn vấn đề. chưa chính xác. một cách chính xác. đề Chưa kiểm tra được Kiểm tra giải pháp đã Kiểm tra được giải được 35 vỏ ốc, em sưu giải pháp đã đề xuất. đề xuất còn lúng túng. pháp đã đề xuất. tầm được ít hơn anh 16 vỏ ốc. Hỏi cả hai anh em sưu tầm được bao nhiêu 3. Kết luận vỏ ốc?”. Dạy học PTNL thì GV cần tổ chức được hoạt HS hoạt động cặp đôi hỏi – đáp về cái đã cho, cái động học tập, tạo được cơ hội cho HS PTNL. Khi cần tìm của bài toán. Chẳng hạn, bài toán cho biết gì? dạy học PTNL giải quyết vấn đề toán học, thực hiện (Anh sưu tầm được 35 vỏ ốc, em sưu tầm được ít hơn theo quy trình đã đề xuất sẽ thiết kế được hoạt động anh 16 vỏ ốc); Bài toán hỏi gì? (Hỏi cả hai anh em học tập cho HS. Quan sát HS trong quá trình dạy học sưu tầm được bao nhiêu vỏ ốc). để nhận biết được biểu hiện của HS đang ở mức nào Bước 2. Tìm kiếm phương án giải quyết vấn đề trong PTNL toán học. HS hoạt động cặp đôi tìm kiếm cách giải bài toán. Tài liệu tham khảo HS hỏi nhau: Muốn biết cả hai anh em sưu tầm được 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình bao nhiêu vỏ ốc ta thực hiện phép tính gì? (Phép tính Giáo dục phổ thông 2018 (Ban hành kèm thông tư cộng); Số vỏ ốc của anh biết chưa? (biết rồi, anh sưu 32/TT- GBDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2018) tầm được 35 vỏ ốc); Số vỏ ốc của em sưu tầm được 2. Cao Thị Hà (Chủ biên) và cộng sự (2023), Các biết chưa? (Chưa biết); Làm thế nào để tìm được số yếu tố ảnh hưởng đến NL tính toán của học sinh vùng vỏ ốc mà em sưu tầm được? (Lấy số vỏ ốc của anh núi và học sinh dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, trừ đi 16). NXB Đại học Quốc Gia. Bước 3. Trình bày phương án giải quyết vấn đề 3. Đỗ Đức Thái (TCB), Đỗ Tiến Đạt (CB), - HS hoạt động cá nhân trình bày bài làm vào vở. Nguyễn Hoài Anh, Trần Thuý Ngà, Nguyễn Thị GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. Thanh Sơn (2023), Toán 4, NXB Đại học Sư phạm. - HS hoạt động toàn lớp: Đại diện HS trình bày 4. Đỗ Đức Thái (TCB), Đỗ Tiến Đạt (CB), kết quả bài làm. Nguyễn Hoài Anh, Trần Thuý Ngà, Nguyễn Thị - HS nhận xét. GV nhận xét, chính xác kết quả. Thanh Sơn (2022), Toán 3, NXB Đại học Sư phạm. 42 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
44=>2