intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Giáo dục thể chất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học "Giáo dục thể chất" với mục tiêu giúp các bạn sinh viên có thể nắm được kiến thức cơ bản các nguyên tắc và phương pháp GDTC; kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện một số môn thể thao phô cập phù hợp với chương trình đào tạo của Bộ GD&ĐT; một số phương pháp cơ bản tổ chức tập luyện, tổ chức thi đấu, một số điều luật cơ bản - trọng tài và tổ chức kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Giáo dục thể chất

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Dùng cho đào tạo khoá 9) HÀ NỘI – 2022
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Tên môn học: Giáo dục thể chất - Mã môn học: - Môn học thuộc khối kiến thức: Đại Cương (Bắt buộc) - Số tín chỉ: 04 - Trình độ: Dành cho hệ đại học chính quy - Phân bố thời gian: 120 tiết + Lý thuyết: 16 tiết + Thực hành: 104 tiết 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN - Gv: Vương Sỹ Đại Điện thoại: 0972672961 Email: vuongsydai9211@gmail.com Địa chỉ làm việc: Khoa Lý luận Chính trị Tầng 7, Tòa nhà hành chính - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội; Điện thoại: +84.(04) 3381502 Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). 2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT HỌC PHẦN I: 2 Tín chỉ (Điều kiện tiên quyết: Không có ) HỌC PHẦN II: 2 TÍN CHỈ (Điều kiện tiên quyết: hoàn thành học phần I ) 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Chương trình môn học bao gồm 2 phần: lý thuyết và thực hành. 2
  3. Học phần I: 2 tín chỉ (60 tiết) - Lý thuyết (khối kiến thức chung): + Lịch sử phát triển TDTT, các nguyên tắc và phương pháp GDTC. Vai trò tác dụng của một số môn thể thao đối với việc rèn luyện thể chất cho sinh viên. - Thực hành: + Thể dục liên hoàn 35 động tác + Môn Điền kinh: Kỹ thuật chạy cự ly ngắn, chạy bền. Học phần II: 2 tín chỉ (60 tiết) - Môn võ Teakwondo: Kỹ thuật tấn pháp – Seogi, kỹ thuật đối luyện, bài quyền số 1 4. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN I: 2 Tín chỉ (Điều kiện tiên quyết: Không có ) I. LÝ THUYẾT 1. Trình độ: Cơ bản 2. Phân bố thời gian: Tổng thời lượng: 8 tiết 3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Lịch sử phát triển Thể dục thể thao. + Lịch sử phát triển Thể dục thể thao. + Tóm tắt lịch sử phát triển TDTT. + Đường lối GDTC của đảng và nhà nước. + Các khái niệm về TDTT. - Giáo dục thể chất trong các trường Đại học. + Khung chương trình của Bộ đại học. + Chương trình môn học GDTC ĐH Kiểm sát. + Mục đích và nhiệm vụ của GDTC trong các trường Đại học. + Các hình thức GDTC. + Trách nhiệm của sinh viên. - Giáo dục thể chất trong các trường Đại học. - Các nguyên tắc Giáo dục thể chất. + Nguyên tắc tự giác, tích cực. + Nguyên tắc trực quan. + Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá. + Nguyên tắc hệ thống. 3
  4. + Nguyên tắc tăng dần yêu cầu. + Mối quan hệ lẫn nhau của các nguyên tắc về phương pháp. II. THỂ DỤC LIÊN HOÀN 1. Trình độ: Cơ bản 2. Phân bố thời gian: - Tổng thời lượng: 20 tiết 3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Giới thiệu sơ lược phát triển môn Thể dục - Giới thiệu mục đích ý nghĩa môn Thể dục * Nhóm các bài tập phát triển chung: - Thể dục cơ bản. - Thể dục vệ sinh. - Thể dục đồng diễn - Bài thể dục phát triển chung tay không liên hoàn 35 động tác. * Nhóm thể dục thi đấu: (Giới thiệu cho sinh viên nắm được các nội dung cơ bản) - Thể dục dụng cụ. - Nhào lộn. - Thể dục nghệ thuật. - Thể dục thể hình. * Nhóm thể dục thực dụng: (Giới thiệu cho sinh viên nắm được các nội dung cơ bản) - Thể dục thực hiện nghề nghiệp. - Thể dục bổ trợ thể thao. - Thể dục quân sự. - Thể dục chữa bệnh III. ĐIỀN KINH 1. Phân bố thời gian: - Tổng thời lượng: 32 tiết 2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Lịch sử môn Điền kinh Thế Giới và Việt Nam. - Các nội dung tập luyện và thi đấu trong môn Điền kinh (các môn thể thao đại diện cho các tố chất thể lực). - Giáo dục tố chất sức nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo khéo léo và khả năng phối hợp vận động. - Các bài tập bổ trợ phát triển các tố chất thể lực. 4
  5. - Giới thiệu tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên (Quyết định số 53/2008 Bộ GD&ĐT). - Kỹ thuật chạy cự ly ngắn, chạy bền HỌC PHẦN II: 2 TÍN CHỈ (Điều kiện tiên quyết: hoàn thành học phần I ) VÕ TEAKWONDO 1. Phân phối chương trình: - Thời lượng: 60 tiết - Lý thuyết: 4 - Thực hành: 56 2. Mô tả vắn tắc nội dung học phần: * Lý thuyết: - Lịch sử phát triển Taekwondo của thế giới và Việt Nam - Lịch sử phát triển Taekwondo của thế giới - Lịch sử phát triển Taekwondo của Việt Nam - Luật thi đấu Taekwondo: + Điều 1. Khu vực thi đấu + Điều 2. Thời gian thi đấu + Điều 3. Bắt thăm + Điều 4. Các hạng cân + Điều 5. Các kỹ thuật và vùng được phép đánh + Điều 6. Các điểm được ghi nhận + Điều 7. Ghi điểm và công bố + Điều 8. Các lỗi vi phạm và xử phạt + Điều 9. Các quyết định thắng + Điều 10. Nhiệm vụ của quan chức trọng tài * Thực hành: - Tập kỹ thuật tấn pháp - Seogi +Tấn nghiêm (Moa Seogi) +Tấn chuẩn bị (Pyonhi Seogi) +Tấn ngang (Juchum Seogi) + Tấn trước ngắn (Ap Seogi) + Lập tấn (Apkubi) 5
  6. + Tập kỹ thuật đối luyện - Tập đối luyện đòn tay - Tập đối luyện đòn chân - Tập đối luyện phối hợp đòn tay và đòn chân - Thể lực - Bài quyền số 1 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN 5.1. Mục tiêu nhận thức - Kiến thức: - Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản các nguyên tắc và phương pháp GDTC. - Kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện một số môn thể thao phô cập phù hợp với chương trình đào tạo của Bộ GD,ĐT. - Một số phương pháp cơ bản tổ chức tập luyện, tổ chức thi đấu, một số điều luật cơ bản - trọng tài và tổ chức kiểm tra đánh giá theo ti êu chuẩn rèn luyện thân thể. - Phương pháp tự học và tự tổ chức tập luyện theo nhóm (ngoại khoá không có hướng dẫn). - Vai trò và tác dụng của thể dục thể thao đối với sức khoẻ. - Kỹ năng: - Thực hiện được kỹ thuật cơ bản các môn thể thao thuộc chương trình môn học GDTC. - Kỹ năng tổ chức tập luyện và thi đấu một số môn thể thao trong phạm vi nhà trường. - Kỹ năng tổ chức các hoạt động giao lưu, thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường; Hoàn thành yêu cầu kỹ thuật môn học và đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. - Thái độ, chuyên cần: - Sinh viên cần thực hiện đúng các qui định của môn học cũng như những qui định của nhà trường đề ra. - Có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình hăng hái trong tập luyện. - Nhìn thấy giá trị của xã hội và có phẩm chất cơ bản của người giáo viên, huấn luyện viên, hướng dẫn viên, người cán bộ TDTT cơ sở. - Thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, tác phong mẫu mực, có trách nhiệm với xã hội về nghề nghiệp và sự tự tin trong quá trình công tác. 6
  7. 5.2. Mục tiêu khác - Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu khoa học. - Hoàn thành tốt các kỹ thuật là hành trang vững chắc cho sinh viên đối với công việc của mình sau này. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT VÀ BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU 6.1 Mục tiêu nhận thức chi tiết ND MT Bậc 1 (A) Bậc 2 (B) Bậc 3 (C) Nội dung 1: Lý thuyết Bài 1: Lịch sử phát triển thể dục thể thao I. Tóm tắt lịch sử A1. Khái quát B1. Nhận thức C1. Nhận thức và phát triển TDTT được những giai được ở từng giai đánh giá được sự Việt Nam đoạn chính của đoạn chính TDTT phát triển của nền TDTT Việt Nam Việt Nam phát TDTT Việt Nam triển như thế nào? qua các thồi kỳ II. Đường lối A2. Khái quát B2. Nắm rõ cụ thể C2. Ý nghĩa của TDTT của Đảng và được những vấn đề hơn tùng chính đường lối GDTC Nhà nước cơ bản nhất trong sách phát triển của Đảng và Nhà đường lối GDTC GDTC của Đảng nước khi áp dụng của Đảng và Nhà và Nhà nước vào thực tế. Chỉ ra nước những ưu, nhược điểm của dường lối đó III. Các khái niệm A3. Bước đầu tiếp B3. Hiểu khái quát C3. Hiểu được bản về TDTT cận với các khái những khái niệm chất và thuộc khái niệm về TDTT về TDTT niệm Trách nhiệm của -Hiểu được cơ bản -Sinh viên tự giác, -Thực hiện trách sinh viên trách nhiệm của ý thức được những nhiệm của sinh sinh viên khi tham trách nhiệm đó khi viên khi tham gia gia môn học tham gia môn học môn học Bài 2: Các nguyên tắc trong Giáo dục thể chất I/ Các nguyên tắc trong Giáo dục thể chất - Nguyên tắc tự A4. Hiểu khái B4. Hiểu cơ bản về C4. Phân tích được 7
  8. giác tích cực niệm: nguyên tắc tự giác nguyên tắc tự giác + Tính tích cực tích cực tích cực và áp dụng + Tính tự lập vào thực tiễn - Nguyên tắc trực A5. Hiểu được trực B5. Nắm được bản C5. Phân tích được quan quan là gì? chất của nguyên nguyên tắc tự giác tắc trực quan và áp dụng vào thực tiễn - Nguyên tắc thích A6. Nắm được B6. Từ khái niệm C6. Phân tích được hợp và cá biệt hóa. khái niệm chung: hiểu được cơ bản nguyên tắc thích + Thích hợp là gì? thế nào là nguyên hợp và cá biệt hóa. + Cá biệt là gì? tắc thích hợp và cá Áp dụng vào thực biệt hóa tiễn - Nguyên tắc hệ A7. Hiểu được tại B7. Hiểu bản chất C7. Phân tích được thống sao phải tập luyện của nguyên tắc hệ nguyên tắc hệ thường xuyên thống thống và áp dụng vào thực tiễn - Nguyên tắc tăng A8. Hiểu cơ bản B8. Hiểu được bản C8. Phân tích được dần yêu cầu được tại sao phải chất của nguyên thế nào là nguyên tăng lượng vận tắc tăng dần yêu tắc tăng dần yêu động cầu cầu và áp dụng vào thực tiện II/ Mối liên hệ lẫn A9. Nêu khái quát B9. Phân tích được C9. Rút ra kết luận nhau của các được mối liên hệ mối liên hệ lẫn thực tiễn về mối phương pháp và lẫn nhau của nhau của các liên hệ lẫn nhau nguyên tắc phương pháp và phương pháp và của các phương nguyên tắc trong nguyên tắc trong pháp và nguyên tắc GDTC GDTC trong GDTC Nội dung 2: Thể dục liên hoàn. I. Lý thuyết: 1. Giới thiệu sơ A1. Nêu khái quát B1. Phân tích được C1. Tổng hợp lược lịch sử phát được lịch sử môn sự phát triển và ý được mối quan hệ triển môn thể dục. thể dục nghĩa của môn thể giữa lịch sử phát 2. Giới thiệu mục dục triển của môn thể đích, ý nghĩa môn dục và ý nghĩa của thể dục. môn thể dục đối với đòi sống xã hội II. Thực hành: Bài thể dục liên A2. Thuộc 35 động B2. Thuộc, thực C2. Thuộc và áp hoạn 35 động tác tác hiện chuẩn xác 35 dụng vào quá trình 8
  9. động tác vận động thể thao mỗi ngày Nội dung 3: Điền kinh I. Lý thuyết: Lịch sử môn Điền A1. Trình bày khái B1. Trình bày được C1. Nắm được nội kinh Thế Giới và quát được lịch sử lịch sử phát triển dung tập luyện và Việt Nam. phát triển môn môn Điền kinh ở thi đấu môn Điền - Các nội dung tập Điền kinh của thế Việt Nam, nắm kinh luyện và thi đấu giới được các bài tập bổ trong môn Điền trợ phát triển sức kinh. nhanh, sức mạnh - Giới thiệu mục đích yêu cầu tố chất sức nhanh. Đặc điểm sức nhanh trong môn Điền kinh. - Các bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền. II. Thực hành B2. Hoàn thành tố Chạy cự 100m, A2. Hoàn thành được cự ly 100m C2. Hoàn thành tố chạy bền 4000m được cự lý 100m được cự ly 100m và chạy bền 4000m Nội dung 4: Võ Teakwondo I. Lý thuyết A1. Nêu được B1. Phân tích các C1. So sánh lịch sử - Mở đầu môn học, nguồn gốc lịch sử giai đoạn phát triển phát triển lịch sử phát triển củamôn môn Taekwondo. Taekwondo Việt của môn võ Taekwondo. Trình bày được Nam và Thế giới. TAEKWONDO. Trình bày được lịch sử phát triển - Vũ khí của môn lịch sử phát triển của môn TAEKWONDO. của môn Taekwondo ở Việt - Các tư thế tấn và Taekwondo trên nam. các động tác tay cơ thế giới. bản. Một số nghi lễ trong môn TAEKWONDO. II. Thực hành A2. Nắm vững yếu C2. Có khả năng 1. Các tư thế tấn cơ lĩnh kỹ thuật tấn. B2. Phân tích và tư truyền đạt kỹ thuật bản (SEOGI) Nắm được kỹ thuật duy được kỹ thuật cho các đối tượng - Giới thiệu kỹ căn bản của từng tấn. mới học võ thuật tấn. giai đoạn động tác Nhận biết các sai - Gồm các một cách tự nhiên. lầm, nguyên nhân 9
  10. tấn: Moa seogi, Thực hiện được kỹ thường mắc khi seogi, Naranhi thuật tấn một cách học kỹ thuật và seogi, Pyonhi cơ bản biết cách sửa chữa seogi, Juchum kỹ thuật. seogi. - Kỹ thuật di chuyển: Di chuyển tấn: Ap seogi, Apkubi seogi, A3. Nắm vững C3. Có khả năng 2. Các kỹ thuật tay được yếu lĩnh kỹ B3. Phân tích và tư truyền đạt kỹ thuật cơ bản (Jireugi+ thuật. duy được kỹ thuật cho các đối tượng Makki): Thực hiện được kỹ tay. mới học võ - Giới thiệu và dạy thuật tay một cách Nhận biết các sai các giai đoạn của cơ bản. lầm, nguyên nhân kỹ thuật tay cơ bản thường mắc khi - Tư thế chuẩn bị: học kỹ thuật và Kibon jumbi seogi biết cách sửa chữa - Kỹ thuật đấm: kỹ thuật. Jireugi Đấm thuận: Baro jireugi - Đấm nghịch: Bandae Jireugi - Đấm trung: Momtong Jireugi - Kỹ thuật đỡ bằng cổ tay: Palmok Makki Đỡ hạ đẳng: Arae makki - Đỡ trung đẳng từ ngoài vào: Momtong makki - Đỡ thượng đẳng: Olgul makki 3. Kỹ thuật chân cơ bản (CHAGI) - Giới thiệu và dạy A4. Nắm vững C4. Có khả năng các giai đoạn của được yếu lĩnh kỹ B4. Phân tích và tư truyền đạt kỹ thuật kỹ thuật chân cơ thuật. duy được kỹ thuật cho các đối tượng bản. Thực hiện được kỹ chân. mới học võ - Đá tống trước: thuật chân một Nhận biết các sai Ap chagi cách cơ bản. lầm, nguyên nhân 10
  11. - Đá vòng cầu: thường mắc khi Dollyo chagi học kỹ thuật và - Đá tống ngang: biết cách sửa chữa Yop chag kỹ thuật 4. Kỹ thuật quyền - Giới thiệu và dạy A5. Nắm vững C5. Có khả năng các giai đoạn của được yếu lĩnh kỹ B5. Phân tích và tư truyền đạt kỹ thuật kỹ thuật kỹ thuật thuật quyền. duy được kỹ thuật cho các đối tượng quyền. Thực hiện được kỹ quyền. mới học võ - Bài quyền số 1 thuật quyền một Nhận biết các sai cách cơ bản. lầm, nguyên nhân thường mắc khi học kỹ thuật và biết cách sửa chữa kỹ thuật. 6.2. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Bậc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng ND Nội dung 1 5 4 3 12 Nội dung 2 6 4 3 13 Nội dung 3 7 5 4 16 Nội dung 4 7 4 2 13 Tổng 25 17 12 54 7. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC TRONG TƯƠNG QUAN VỚI CHUẨN ĐẦU RA CỦA TRƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Sinh viên học xong môn học phải đạt chuẩn đầu ra về: * Về kiến thức: - Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản các nguyên tắc và phương pháp GDTC. - Kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện một số môn thể thao phổ cập phù hợp với chương trình đào tạo của Bộ GD, ĐT. - Một số phương pháp cơ bản tổ chức tập luyện, tổ chức thi đấu, một số điều luật cơ bản - trọng tài và tổ chức kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. - Phương pháp tự học và tự tổ chức tập luyện theo nhóm (ngoại khoá không có hướng dẫn). - Vai trò và tác dụng của thể dục thể thao đối với sức khoẻ. 11
  12. * Về Kỹ năng: - Thực hiện được kỹ thuật cơ bản các môn thể thao thuộc chương trình môn học GDTC. - Kỹ năng tổ chức tập luyện và thi đấu một số môn thể thao trong phạm vi nhà trường. - Kỹ năng tổ chức các hoạt động giao lưu, thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường; Hoàn thành yêu cầu kỹ thuật môn học và đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. * Về phẩm chất đạo đức, thái độ, chuyên cần: - Sinh viên cần thực hiện đúng các quy định của môn học cũng như những quy định của nhà trường đề ra. - Có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình hăng hái trong tập luyện. - Nhìn thấy giá trị của xã hội và có phẩm chất cơ bản của người giáo viên, huấn luyện viên, hướng dẫn viên, người cán bộ TDTT cơ sở. - Thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, tác phong mẫu mực, có trách nhiệm với xã hội về nghề nghiệp và sự tự tin trong quá trình công tác. * Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Thích ứng tốt với thực tế cuộc sống, công việc; - Tinh thần ham học hỏi, làm chủ bản thân; - Chủ động, sáng tạo, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình và hăng say trong công việc chuyên môn nghề nghiệp 8. HỌC LIỆU A. Tài liệu chính: - Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất (Nhà xuất bản TDTT năm 1998) – TS Vũ Đức Thu, PGS.TS Nguyễn Xuân Sinh, PGS.TS Lưu Quang Hiệp, PGS.TS Trương Anh Tuấn. - Lý luận và phương pháp TDTT (Nhà xuất bản TDTT năm 1991) – TS. Phạm Danh Tốn. - Luật Điền kinh (Nhà xuất bản TDTT năm 2006) - Nguyễn Văn Chung, Vũ Xuân Long, Vũ Xuân Thành, Nguyễn Anh Tú, Giáo Trình Taekwondo, NXB TDTT Hà Nội B. Giáo trình tham khảo - Điền kinh (Nhà xuất bản TDTT năm 2000) – PGS.TS Dương Nghiệp Chí, PGS.TS Nguyễn Kim Minh và các cộng sự. - Hồ Hoàng Khánh, 1995, Căn bản Taekwondo, NXB TDTT, Hà Nội. - Kim Yong Choi, 1990, Kỹ thuật Taekwondo, NXB Korea [3]. Kuk Hyun Chung – Kyung Myung Lee, 1998, Taekwondo huấn luyện nâng cao, NXB TDTT, Hà Nội. - Đặc san Võ thuật (1988), Hội Võ thuật Hà Nội , Nhà in báo TNTP nhiều tác giả. 12
  13. 9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC 9.1. Lịch trình chung Hình thức tổ Tổng số Chương / chức dạy Nội Dung – học Thực Kiểm tra/ Lý thuyết Tự NC Tư vấn hành Đánh giá 1 8 8 2 2 14 4 20 3 2 26 4 32 4 4 52 4 60 Tổng số 16 82 12 120 9.2. Lịch trình chi tiết HỌC PHẦN I: Tuần 1,2: I: Lý thuyết Hình thức tổ chức Yêu cầu với sinh viên khi Nội dung chính dạy-học lên lớp - Tuần 1 - Lịch sử phát triển Thể dục thể thao. Đọc: + Lịch sử phát triển Thể dục thể thao. - Lý luận và phương pháp + Tóm tắt lịch sử phát triển TDTT. giáo dục thể chất (Nhà + Đường lối GDTC của đảng và nhà xuất bản TDTT năm 1998) nước. – TS Vũ Đức Thu, PGS.TS + Các khái niệm về TDTT. Nguyễn Xuân Sinh, - Giáo dục thể chất trong các trường Đại PGS.TS Lưu Quang Hiệp, học. PGS.TS Trương Anh Tuấn. + Khung chương trình của Bộ đại học. - Lý luận và phương pháp + Chương trình môn học GDTC ĐH TDTT (Nhà xuất bản Kiểm sát. TDTT năm 1991) – TS. + Mục đích và nhiệm vụ của GDTC Phạm Danh Tốn. trong các trường Đại học.  Chuẩn bị học liệu + Các hình thức GDTC. theo hướng dẫn. + Trách nhiệm của sinh viên. 13
  14. - Giáo dục thể chất trong các trường Đại học. - Các nguyên tắc Giáo dục thể chất. + Nguyên tắc tự giác, tích cực. - Tuần 2 + Nguyên tắc trực quan. + Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá. + Nguyên tắc hệ thống. + Nguyên tắc tăng dần yêu cầu. + Mối quan hệ lẫn nhau của các nguyên tắc về phương pháp Tuần 3,4,5,6,7 ( Kiểm tra tuần 7) II: Thể dục liên hoàn Hình thức tổ chức Yêu cầu với sinh viên khi lên Nội dung chính dạy-học lớp - Tuần 3 I. Lý thuyết - Giới thiệu sơ lược lịch sử phát triển - Chuẩn bị trang phục thể dục môn thể dục. thể thao - Giới thiệu mục đích, ý nghĩa môn thể dục. II. Thực hành - Bài thể dục liên hoạn 35 động tác + Từ động tác 1 đến động tác 8 - Tuần 4 - Bài thể dục liên hoạn 35 động tác + Từ động tác 9 đến động tác 20 - Bài thể dục liên hoạn 35 động tác - Tuần 5 + Từ động tác 21 đến động tác 35 14
  15. - Ôn tập. Bài thể dục liên hoạn 35 động tác - Tuần 6 - Kiểm tra - Tuần 7 Tuần 8,9,10,11,12,13,14,15 (Kiểm tra tuần 15) III: Điền kinh Hình thức tổ chức Yêu cầu với sinh viên khi lên Nội dung chính dạy-học lớp I. Lý thuyết - Tuần 8 - Lịch sử môn Điền kinh Thế Giới và Đọc: Việt Nam. - Luật Điền kinh (Nhà xuất - Các nội dung tập luyện và thi đấu bản TDTT năm 2006) trong môn Điền kinh. - Chuẩn bị trang phục thể dục - Giới thiệu mục đích yêu cầu tố chất thể thao sức nhanh. Đặc điểm sức nhanh trong môn Điền kinh. II. Thực hành - Các bài tập bổ trợ phát triển sức - Tuần 9 nhanh, sức mạnh, sức bền. - Kỹ thuật chạy 100m - Tuần 10, 11, 12 - Chạy bền 4000m - Tuần 13, 14 - Kiểm tra chạy 100 m - Tuần 15 15
  16. HỌC PHẦN II: VÕ TEAKWONDO Tuần 16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30 (Kiểm tra giữa học phần tuần 24, kiểm tra kết thúc học phần tuần 30) Hình thức tổ chức Yêu cầu với sinh viên khi lên Nội dung chính dạy-học lớp - Tuần 16 I. Lý thuyết Đọc: - Mở đầu môn học, lịch sử phát triển - Nguyễn Văn Chung, Vũ của môn võ TAEKWONDO. Xuân Long, Vũ Xuân Thành, - Vũ khí của môn TAEKWONDO. Nguyễn Anh Tú, Giáo Trình - Tuần 17 - Các tư thế tấn và các động tác tay Taekwondo, NXB TDTT Hà cơ bản. Một số nghi lễ trong môn Nội TAEKWONDO. - Chuẩn bị trang phục võ Teakwondo II. Thực hành - Các tư thế tấn cơ bản (SEOGI) + Giới thiệu kỹ thuật tấn. - Tuần 18 + Gồm các tấn: Moa seogi, seogi, Naranhi seogi, Pyonhi seogi, Juchum seogi. + Kỹ thuật di chuyển: Di chuyển tấn: Ap - Tuần 19 seogi, Apkubi seogi, - Các kỹ thuật tay cơ bản (Jireugi+ Makki): + Giới thiệu và dạy các giai đoạn của kỹ thuật tay cơ bản - Tuần 20 + Tư thế chuẩn bị: Kibon jumbi seogi + Kỹ thuật đấm: Jireugi + Đấm thuận: Baro jireugi + Đấm nghịch: Bandae Jireugi + Đấm trung: Momtong Jireugi 16
  17. + Kỹ thuật đỡ bằng cổ tay: Palmok Makki - Tuần 21 Đỡ hạ đẳng: Arae makki + Đỡ trung đẳng từ ngoài vào: Momtong makki + Đỡ thượng đẳng: Olgul makki - Kỹ thuật chân cơ bản (CHAGI) +Giới thiệu và dạy các giai đoạn của - Tuần 22 kỹ thuật chân cơ bản. + Đá tống trước: Ap chagi + Đá vòng cầu: Dollyo chagi + Đá tống ngang: Yop chag - Tuần 23 - Kiểm tra giữa kỳ - Tuần 24 - Kỹ thuật quyền + Giới thiệu và dạy các giai đoạn của kỹ thuật kỹ thuật quyền. - Tuần 25, 26, + Bài quyền số 1 27, 28, 29 - Kiểm tra kết thúc học phần - Tuần 30 10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA GIẢNG VIÊN Ngoài việc tuân thủ quy định chung của Bộ giáo dục và Đào tạo, Quy chế của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội . - Sinh viên có ý thức kém bị trừ điểm vào điểm ý thức học tập. - Sinh viên nghỉ học nếu vượt quá quy định 20% số giờ theo Quy chế thì học lại. 17
  18. 11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 11.1. Hình thức đánh giá Hình thức Tỉ lệ Điểm đánh giá chuyên cần 10% Bài kiểm tra giữa kỳ 30% Thi kết thúc học phần 60% 11.2. Tiêu chí đánh giá HỌC PHẦN I:  Đánh giá chuyên - Tham gia các buổi học đầy đủ: 10 điểm - Nghỉ 1 buổi trừ 1 điểm  Kiểm tra giữa kỳ (Bài thi giữa kỳ) - Thực hành: Bài Thể dục liên hoàn 35 động tác Tiêu chí đánh giá : + Sai 3 động tác : 4 điểm + Sai 2 động tác : 6 điểm + Sai 1 động tác : 7 điểm + Thuộc bài : 8 điểm + Thuộc bài và làm đẹp : 10 điểm  Thi kết thúc học phần - Hình thức: Thực hành - Nội dung: chạy 100m 18
  19. Tiêu chí đánh giá: + Nam trên 14 giây, nữ trên 16 giây: 4 điểm + Nam dưới 14 giây, nữ dưới 16 giây: 6 điểm + Nam dưới 13 giây, nữ dưới 15 giây: 8 điểm + Nam dưới 12 giây, nữ dưới 14 giây: 10 điểm HỌC PHẦN II :  Đánh giá chuyên - Tham gia các buổi học đầy đủ: 10 điểm - Nghỉ 1 buổi trừ 1 điểm  Kiểm tra giữa kỳ (Bài thi giữa kỳ) - Thực hành : +Các tư thế tấn cơ bản (SEOGI) + Các kỹ thuật tay cơ bản (Jireugi+ Makki): Tiêu chí đánh giá : + Sai : 4 điểm + Đúng : 8 điểm + Đúng, đẹp : 10 điểm  Thi kết thúc học phần - Hình thúc: Thực hành - Nội dung: bài quyền số 1 Tiêu chí đánh giá: + Sai 3 động tác: 4 điểm + Sai 2 động tác: 5 điểm + Sai 1 động tác: 6 điểm + Thuộc bài: 7 điểm + Thuộc 11bài và thực hiện có khí chất: 10 điểm - Sau khi tính ra điểm tổng hợp, quy đổi điểm hệ số 10 sang hệ số 4 theo bảng sau: + 0
  20. + 7.0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2