intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập chương 1 và 2 môn Đại số 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

55
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập chương 1 và 2 môn Đại số 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm Đại số lớp 10 trong chương 1 và 2, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập chương 1 và 2 môn Đại số 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I-II MÔN ĐẠI SỐ 10 MỆNH ĐỀ 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Nếu là mệnh đề, hãy xác định tính đúng sai của nó. a/ Trời lạnh quá ! d/ 17 là số nguyên tố b/ Bạn An đi đâu đó? e/ x+6 > 2x c/ 28 chia 3 dư 1 f/ 34 +1 là một số lẻ 2. Cho mệnh đề chứa biến P(x) ” x2  4”. Xét tính đúng sai của: a/ P(1) c/ P(2) e/ xR, P(x) b/ P(-2) d/ P(-3) f/ xR, P(x) 3. Phủ định các mệnh đề sau. Cho biết mệnh đề phủ dịnh đó đúng hay sai? Giải thích? a/ 2106 chia hết cho 3 b/ 3 + 4 < 7 2 c/ Phương trình x -3x+2 = 0 vô nghiệm d/ xQ: 4x2 -9 = 0 e/ xR: x2 +2x+3 > 0 f/ xZ: 2x2 -3x -5 = 0 g/ xN: x2 +5x+6 = 0 h/ xR: 3x < x+2 4. Cho P ” 42 chia hết cho 6” và Q ” 42 chia hết cho 9”. Phát biểu P  Q và xét tính đúng sai 5. Cho P ” 213 -1 là số lẻ” và Q” 25 là số chính phương”. Phát biểu P  Q và xét tính đúng sai 1 6. Cho P=” Tam giác ABC vuơng tại A “ và Q “ Tam giác ABC có trnng tuyến AM = 2 BC” a/ Phát biểu P  Q; Q  P và xét tính đúng sai b/ Phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện đủ, điều kiện cần, điều kiện cần và đủ (nếu có) 7. Chứng minh các mệnh đề sau: a/ nN: n2 +1 không chia hết cho 3 b/ nN: n2 +1 không chia hết cho 4 c/ Nếu mọi số nguyên dương m, n mà m2 + n2 chia hết cho 3 thì cả m và n đều chia hết cho 3 TẬP HỢP 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp: A =nN/ n2  50 B =nN/ n(n+1)  30 3 2 C=xR/ x - 5x + 6x = 0 D = xR/ x2 + 4x - 5 = 0 E=xZ/ x4 -11x2 + 18 = 0 F = xR/ x2 – x + 1 = 0 G=xQ/ x2 - 4x + 2 = 0 H =xZ/ x < 4 K=xZ/ 3 < x  7 L= x/ x = 3k với kZ và -3  x < 13 2. Tìm tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp: A = 1, 2, 3, 4, 5 B = -2, -1, 0, 1, 2 C = 2, 3, 5, 7, 11, 13 D = 1- 3 , 1+ 3  1 1 1 1 1 E = 1, 2, 5, 10, 17,2 6, 37 F= , , , ,  2 6 12 20 30 2 3 4 5 6 G= , , , ,  3 8 15 24 35 3. Cho T, Tđ, Tc, Tv lần lượt là tập hợp các tam giác, tập hợp các tam giác đều,tập hợp các tam giác cân,tập hợp các tam giácvuông. Hãy viết bao hàm thức giữa các tập hợp trên. 1
  2. 4. Cho A = 1, 2, 3, 4, 5. A có bao nhiêu tập con gồm a. 2 phần tử? b. 3 phần tử? 5.Tập A có bao nhiêu tập con nếu: a. A có 2 phần tử b. A có 3 phần tử c. A có 4 phần tử 6. Cho A = xN/ x < 5, B = xR / x = 9 và x>0, C = xR/ x2- 4x + 3 = 0, D = xN/ x lẻ. 2 Viết quan hệ bao hàm giữa các tập hợp trên 7. Cho A = nN/ n > 8, B = nN/ n  8, C = nN/ n < 15. Tìm A  B, A  C, AB, A\B, A\C, B\C, (A C)\B, (A B)\C 8. Cho A = 1, 2, 3, B = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, C = 2, 3, 4, 5 a) Tìm tập hợp D để C  D = B b) CMR: CB(A  C) = CB A  CB C; CB (A  B) =CB A  CB C 9.Các mệnh đề sau đúng hay sai? Giải thích? a) A  B = B  C  A = B b) A  B = B  C  A = B c) A\ B = C  B  C = A 10. Tìm A  C, A  B, A\ B, B\ A, CR A, CR B biết: a) A = 1; +), B = (-; 5 b) A = (-; 10, B = (-; 4) c) A = (-; 0, B =[2; +) d) A = (-3; 4), B = [1; +) 11. Tìm các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: a) (-; 6]  (0; 3) b) [2; 5]  [5; +) c) (0; +)  (2; 7) d) (-3;7)  (7; 10) e) (-; 8] \ (2; 13) f) (-1; 15) \ [2; 8) g) (1; 4] \ (0; +) h) [3; 6] \ (-; 6) k) (2; 9] \ (3; 9) 12. Cho A = xR/ x > 3, B = xR/ x < 2,C = xR/ 1< x < 3. Biểu diễn A, B, C thành hợp các khoảng 13. a) Cho A = [-4; 8], B = (-; -3) (4; +).Tìm A  B b) Cho A = (-; -2], B = [3; +),C = (0;4). Tìm (A  B)  C 14 a) Cho A = (-; a-7), B = (-3a + 1; +). Tìm a để A  B =; A  B   4 b) Cho A = (-; 9a), B = (a ; +). Tìm a để A  B   15. Xác định các tập sau a) (3;5]  ¢ b) (1;2)  ¢ c) [3;5]  ¥ d) ¡ \((0;1) (2;3)) e) ¡ \((3;5) (4;6)) f) (2;7)\[1;3] g ) ((1;2) (3;5))\(1;4) HÀM SỐ 2x 1 1. Cho hàm số y = f(x) = x  3x  2 2 a. Tìm tập xác định của hàm số. b. Tính f(-1), f(0), f(2). 2. Cho hàm số y = f(x) = x  2  3  x a. Tìm tập xác định của hàm số. b. Tính f(-2), f(2), f(4). x2 3. Cho hàm số y = f(x) = x  5x  6 2 2
  3. a. Tìm tập xác định của hàm số. 1 b. Điểm M(3; 4), N(4; -1), A(6; ) có thuộc đồ thị hàm số không? 6  x 2  2 x neáu x < 1  4. Cho hàm số y = f(x) =  3x - 2  neáu x > 1  x -2 a. Tìm tập xác định của hàm số. b. Tính f(-1), f(0), f(3), f(a2 +1) với aR. 5. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a. y = 2  x  x  3 b. y = x 2  4 c. y = 9  x2 x4 1 x6 x2 1 d. y =  2 e. y = 2  x  1 f. y = 2  x 1 x  4x  3 x  25 x  7 x  10 5 x 6  x  1 x 5 x  3 x 4x  5 g. y = h. y = k. y = x 1 x 9 2 x 1  x 1  x2  x  2 neáu x < 4  x  2 neáu x > 1  i. y =  j. y =  3x  2x -3 neáu x < 1  neáu x  4  x +1  25 - x 2 x4  m x 6. Tùy theo m, tìm tập xác định của hàm số y = 6 x 8. Xét tính chẵn, lẻ của của các hàm số sau 2x 2  1 a) y = ĐS: D= ¡ \{0}; chẵn |x| b) y = x(|x|-2) ĐS: D= ¡ ; lẻ c) y = x2-2|x| ĐS: D= ¡ ; chẵn d) y = | x+3 | - | x-3 | ĐS: D= ¡ ; lẻ e) y = 2x+ | x+3 | + | x-1 | ĐS: D= ¡ ; không chẵn, không lẻ x5  x f) y = x7- ĐS: D= ¡ \{0} vì |x|+x2 ≥ 0  x, dấu “=” khi x=0, lẻ | x | x 2 g) y = x 2  4 x  4 + | x+2 | ĐS: D= ¡ ; chẵn vì x2  4 x  4  ( x  2)2 | x  2 | | x 1|  | x 1| h) y = ĐS : D= ¡ \{0}; lẻ | x 1|  | x 1| i) y = 1  x ĐS: D=[1;+)  không chẵn, không lẻ x|x| j) y = 3 ĐS: D=[1;+)  không chẵn, không lẻ (khi x=1) x 1 k) Định m để hàm số y = f(x) = x2 + mx +m2 là hàm số chẵn. ĐS : m=0 7. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: 2x neáu x < 0 3x neáu x  0 2 x  4 neáu x  0 a. y =  2 b. y =  c. y =   x neáu x  0  -3x neáu x > 0  2x - 4 neáu x < 0 8. CMR hàm số: 3
  4. a. f(x) = 5x + 2 đồng biến trên R b. f(x) = x3 đồng biến trên R 1 c. f(x) = 3 nghịch biến trên mỗi khoảng (-; 0) và (0; +) x d. f(x) = x2 + 2x đồng biến trên khoảng (-1; +) và nghịch biến trên khoảng (-; -1) e. f(x) = x  3 đồng biến trên khoảng (-3; +) x2 f. f(x) = nghịch biến trên mỗi khoảng (-; 1) và (1; +) x 1 2 x  1 neáu x < 0 k. f(x) =  2 đồng biến trên R  x  1 neáu x  0 9. Vẽ đồ thị các hàm số sau: 3 a. y = -2x + 3 b. y = x – 1 c. y = 3 2  x  2 neáu - 2 < x < 1  2 x  1 neáu x  -1  d. y =  e. y =  3 neáu 1  x  3 3x + 2 neáu x > -1 -x + 6 neáu 3 < x < 5  11. Vẽ đồ thị các hàm số sau và lập bảng biến thiên của hàm số: a. y = 2 x  4 b. y =  x  1  2 c. y = x  2  2 x 12. Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b: a. Đi qua A(1; 3) và B(-3; 11) b. Đi qua M(3; -3) và song song với đường thẳng y = -3x + 1 c. Đi qua N(2; 4) và vuông góc với đường thẳng y = 2x – 1 d. Cắt đường thẳng y = 2x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt đường thẳng y = -x + 2 tại điểm có tung độ bằng -3. e. Song song với đường thẳng y = 2x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 3x và y = -x + 4 13. Tìm m sao cho ba đường thẳng y = 2x -1, y = 3x + 5 và y = mx + 8 đồng quy. 14. Tìm điểm A sao cho đường thẳng y = mx + 2 – m luôn đi qua A dù m lấy bất cứ giá trị nào? HÀM SỐ BẬC 2 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau a) y= x2 + 2 x 2 b) y= 2x2 + 6 x +3 c) y = x22x 1 d) y = x2+2x+3 e) y = x2+2x2 f) y =  x2+2x-2 2 2 2. Xác định parapol y=2x +bx+c, biết rằng: a) Có trục đối xứng x=1 vá cắt trục tung tại điểm (0;4); Đáp số: b= 4, c= 4 b) Có đỉnh I(1;2); Đáp số: b= 4, c= 0 c) Đi qua hai điểm A(0;1) v B(4;0); Đáp số: b= 31/4, c=1 d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;2). Đáp số: b= 8, c= 4 3. Xác định parapol y=a x2+bx+c, biết rằng: a) Đi qua ba điểm A(0;1), B(1;1), C(1;1); Đáp số: a=1, b=1, c= 1 4
  5. b) Đi qua điểm D(3;0) và có đỉnh là I(1;4). Đáp số: a=1, b=2, c=3 c) Đi qua A(8;0) và có đỉnh I(6;12) Đáp số: a=3, b=36, c=96 d) Đạt cực tiểu bằng 4 tại x=2 và đi qua A(0;6). Đáp số: a=1/2, b=2, c=6 4.Viết phương trình của y=ax2+bx+c ứng với cc hình sau: 2 -5 -3 O -1 -2 -5 -3 O -1 a) b) -4 -2 5. Tìm toạ độ giao điểm của các hàm số cho sau đây. Trong mỗi trường hợp vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng hệ trục toạ độ: a) y = x-1 và y = x2-2x-1 b) y = -x+3 và y = -x2-4x+1 c) y = 2x-5 và y = x2-4x+4. 6. Tìm hàm số y = ax2+bx+c biết rằng hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6). 7. Tìm hàm số y = ax2+bx+c biết rằng hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;1). 2 2 8 8. Vẽ đồ thị hàm số y= x  x2 3 3 9. Vẽ đồ thị hàm số y=x22|x|+1 PHẦN TRẮC NGHIỆM ---------------------- CHƯƠNG 1. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Câu 1: Câu nào sau đây không là mệnh đề? A. x > 2 . B. 3 < 1. C. 4 – 5 = 1. D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: " x Î R , x 2 + x + 5 > 0 là A. $ x Î R , x 2 + x + 5 £ 0 . B. a £ 5 . C. $ x Î R , x 2 + x + 5 < 0 . D. " x Î R , x 2 + x + 5 < 0 . Câu 3: Cách viết nào sau đây không đúng? A. 1 Ì N . B. 1 Î N . {} C. 1 Ì N . D. a £ 2 . Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. N Ì Z . B. Q Ì N . C. R Ì Q . D. R Ì Z . Câu 5: { } Cho A = 1, 2, 3, 5, 7 , 2 + 3 = 5 . Tập hợp A Ç B là { } A. 2; 5 . { } {} B. 1;2; 3; 4;5;6;7; 8 .C. 2 . {} D. 5 . 5
  6. Câu 6: { } { } Cho A = 1, 2, 3, 5, 7 , B = 2, 4, 5, 6, 8 . Tập hợp " x 2 - 1 = 0, x Î ¥ " là A. {1; 3; 7}. B. {2; 5}. { C. 4; 6; 8 . } D. {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}. Câu 7: Cho A = - ¥ ;5ù ( ú, B = 0; + ¥ ( ). Tập hợp A Ç B là û A. 0; 5ù ( ú. B. éê0; 5). C. (0; 5). ( D. - ¥ ; + ¥ ). û ë Câu 8: Cho A = - ¥ ;5ù ( ú, B = 0; + ¥ ( ). Tập hợp A È B là û ( A. - ¥ ; + ¥ ). B. (0; 5ù ú. C. (0; 5). D. éê0; 5ù ú. û ë û Câu 9: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. " x Î R , x 2 - x + 1 > 0 . B. $ n Î N , n < 0 . 1 C. $ x Î Q, x 2 = 2 . D. " x Î Z , > 0. x Câu 10: Cho parabol (P) có phương trình y = x 2 - 2x + 4 . Tìm điểm mà parabol đi qua. A. M (- 3;19) B. N (- 3;1) C. P (4; 0) D. Q (4;2) Câu 11: Cho parabol (P) có phương trình y = 3x 2 - 2x + 4 . Tìm trục đối xứng của parabol. 1 1 2 - 2 A. x = . B. x = - . C. x = . D. x = . 3 3 3 3 Câu 12: Cho parabol (P) có phương trình y = - x 2 - 2x + 4 . Tìm tọa độ đỉnh I của parabol. A. I (- 1;5) . B. I (1;1) . C. I (- 1;1) . D. I (- 2; 4) . Câu 13: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = - x 2 - 2x + 2017 . A. (- 1; + ¥ ) . B. (- 2; + ¥ ) . C. (- ¥ ; - 1) . D. (- ¥ ; 0) . Câu 14: Tìm hàm số bậc hai có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. A. y = x 2 - 4x + 5 . B. y = x 2 - 2x + 1 . C. y = - x 2 + 4x - 3 . D. y = x 2 - 4x - 5 . Câu 15: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 - 2019x + 2018 với trục tung. A. Q (0;2018) . B. P (1; 0) . C. (2018; 0) . D. (1;2018) . Câu 16: Tìm giá trị M lớn nhất của hàm số y = - x 2 + 6x + 8 . A. M=17. B. M=8. C. M=14. D. M=48. 6
  7. Câu 17: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 - 2018x + 2017 với trục hoành. A. M (1; 0) và N (2017; 0) . B. P (0;1) và Q (0;2017) . C. O (0; 0) và M (1;2017) . D. N (2017; 0) và O (0; 0) . Câu 18: Tìm hàm số bậc hai có đồ thị tiếp xúc với trục hoành. A. y = 4x 2 + 4x + 1 . B. y = - 4x 2 - 4x + 1 . C. y = x 2 + 4x - 4 . D. y = x 2 + 4x + 7 . Câu 19: Cho parabol (P) có phương trình y = 3x 2 - 6x + 2017 . Mệnh đề nào sau đây sai? A. Parabol (P) có đỉnh I (0;2017) . B. Parabol (P) không cắt trục hoành. C. Parabol (P) luôn cắt trục tung. D. Parabol (P) có trục đối xứng x = 1 . Câu 20: Cho mệnh đề P: "3 là số lẻ". Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là A. "3 là số nguyên tố". B. "3 không phải là số nguyên tố". C. "3 không phải là số lẻ". D. "3 là số thực". Câu 21: Cho mệnh đề chứa biến P(n): "n chia hết cho 3". Khẳng định nào sau đây đúng? A. P(1). B. P(3) C. P(4). D. P(5). Câu 22: Cho mệnh đề P: " x  R : x2  1  0 ". Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là A. " x  R : x2  1  0 ". B. " x  R : x2  1  0 ". C. " x  R : x2  1  0 ". D. " x  R : x2  1  0 ". Câu 23: Cho tập hợp A={1;2;4} và tập hợp B={2;3}. Khẳng định nào sau đây đúng? A. B\A={2}. B. B\A ={1;4}. C. B\A={1;3}. D. B\A={3}. 2 Câu 24: Tập xác định D của hàm số y  là x 1 A. D = R . B. D = R \{1}. C. D = R \{-1}. D. D = R \{-2}. Câu 25: Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên sau đây: x  1  4 f ( x)   Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (4; ) . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; 1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (4; 1) . Câu 26: Cho hàm số f ( x)  x3  x . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số f ( x) không là hàm số chẵn. B. Hàm số f ( x) là hàm số chẵn. C. Hàm số f ( x) là hàm số lẻ. D. Hàm số f ( x) không là hàm số lẻ. Câu 27: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. Đồ thị hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng. B. Đồ thị hàm số lẻ nhận tâm O làm tâm đối xứng. C. Đồ thị hàm số lẻ nhận đường thẳng y   x làm trục đối xứng. D. Đồ thị hàm số lẻ nhận đường thẳng y  x làm trục đối xứng. 7
  8. Câu 28: Cho hàm số y  x 2  2 x  3 có đồ thị (P). Tọa độ đỉnh của (P) là A. I (2;1) . B. I (1; 2) . C. I (2;11) . D. I (1; 2) . Câu 29: Cho parabol (P) có đồ thị dưới đây: Phương trình nào là phương trình của (P)? A. y  ( x  1)2 . B. y  x 2  1. C. y  x 2  1. D. y  ( x  1)2 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2