intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương Vi sinh vật thú y

Chia sẻ: Nguyễn Việt Huy Huy | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:49

38
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu được biên soạn giúp các bạn sinh viên hệ thống, ôn luyện kiến thức về đại cương vi sinh vật thú ý hiệu quả, một số nội dung trong đề cương bao gồm: đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus( tụ cầu khuẩn ); đặc tính sinh học của Streptococcus suis(liên cầu khuẩn); đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của trực khuẩn đóng dấu lợn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương Vi sinh vật thú y

  1. ĐỀ CƯƠNG VI SINH VẬT THÚ Y CÂU 1: Đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus( tụ cầu khuẩn ) I. Đặc tính sinh học 1. Hình thái + hình cầu, d=0,7-1 + là vi khuẩn gram + + không sinh nha bào,giáp mô, không có long + trong bệnh phẩm thường xếp thành từng đôi, từng đám giống chùm nho 2. Đặc tính nuôi cấy + sống hiếu khí + nhiệt độ thích hợp : 32-37 C + môi trường nước thịt � Sau 24h : môi trường đục, lắng cặn, mặt không có màng + môi trường thạch thường � Sau 24h : khuẩn lạc dạng S, tròn trơn, nhẵn � do sinh sắc tố nên có màu: Màu vàng thẫm Màu vàng chanh Màu trắng + môi trường thạch máu Khuẩn lạc dạng S, mọc rất tốt Gây hiện tượng dung huyết ( gây tan hồng cầu thỏ) gồm 4 loại : Alpha , Beta, Delta, Gamma
  2. + Thạch sapman: môi trường đặc biệt để phân lập và kiểm tra độc lực của vi khuẩn + Môi trường gelatin : Vi khuẩn cấy theo đường chính sâu, 20C/2-3 ngày tan chảy 3. Đặc tính sinh hóa + Chuyển hóa đường: lên men đường glucozo,lactozo,levulozo,mannozo,mannit,saccarozo, không lên men đường galactozo + phản ứng catalaz : dương tính 4. Sức đề kháng + kém với nhiệt độ: 70C/1h, 80C/10-30p , 100C trong vài phút + chất sát trùng thông thường diệt VK nhanh + nơi khô ráo VK sống > 200 ngày 5. Các chất do tụ cầu tiết ra ● Các độc tố: + độc tố dung huyết ( alpha, beta, delta, gamma) + Nhân tố diệt bạch cầu + độc tố ruột ● Enzyme + men đông huyết tương + men làm tan tơ huyết + men phân phải DNA + men phân giải protein + men phân giải lipid + men phân giải penixilinase
  3. 6. Tính gây bệnh ● Trong tự nhiên + thường kí sinh trên da, niêm mạc của người và gia súc + khi sức đề kháng giảm, tổn thương tổ chức � Vk xâm nhập và gây bệnh: viêm da, mưng mủ Viêm vú Ngộ độc đường ruột Gia cầm: bệnh về xương khớp ● Trong phòng thí nghiệm + Thỏ cảm nhiễm nhất Đưa VK vào dưới da� áp xe dưới da Đưa VK vào TM tai � sau 36-48h�thỏ chết� mổ ra thấy nhiều ổ apxe trong phủ tạng II. Chẩn đoán vi khuẩn học Quy trình chẩn đoán B1. Lấy bệnh phẩm - Đúng quy cách, tuyệt đối vô trùng để tránh nhiễm VK khác - Nếu ở ổ apxe thì dùng xilanh hút mủ B2. Kiểm tra trên kính hiển vi - Làm tiêu bản, nhuộm gram, rồi quan sát : hình cầu, gram +, tụ thành từng đám giống chùm nho B3. Nuôi cấy vào môi trường thích hợp Nuôi vào môi trường nước thịt, thạch máu, thạch sampan B4. Kiểm tra đặc tính sinh hóa
  4. - Chuyển hóa đường - Phản ứng catalazo + B5. Tiêm động vật thí nghiệm Dùng thỏ để gây bệnh CÂU 2. Đặc tính sinh học của Streptococcus suis( liên cầu khuẩn ). 1. Hình thái - Hình cầu, hình bầu dục - d= 0,5-1 - xếp thành chuỗi ngắn (8-10 VK) - đôi khi có giáp mô - Gram + - Không có lông 2. Đặc tính nuôi cấy - Sống hiếu khí, yếm khí tùy tiện - Nhiệt độ thích hợp: 37C - Ph: 7,2-7,4 - Môi trường nước thịt: lúc đầu đục sau lắng xuống đáy � sau 24h, mt trong đáy có cặn - Môi trường thạch thường: khuẩn lạc dạng S, tròn nhỏ,lồi,màu hơi xám - Môi trường thạch máu: khuẩn lạc dạng S to hơn, gây hiện tượng dung huyết ( alpha, beta, gamma) 3. Đặc tính sinh hóa - VK lên men đường: glucoz, lactoz,saccaroz,.. tùy từng chủng - VK không lên men đường: mannit, Inulin - Các phản ứng sinh hóa: Indol (-) (-)
  5. Không làm đông vón huyết tương ( Coagulaz -) Amylaza (+) 4. Các chất do liên cầu khuẩn tiết ra - Độc tố: + ban đỏ ( protein) + dung huyết ( streptolysin O, streptolysin Z) - Các enzyme + Streptokinaza: Men làm tan tơ huyết + Streptodornaza: Men làm lỏng mủ đặc + Hyaluronidaza + DPN: giết bạch cầu + Proteinaza: phân hủy protein 5. Sức đề kháng - Có sức đề kháng kém đối với nhiệt và hóa chất + 70C/35-40p, 100C/1p + các chất sát trùng thông thường dễ tiêu diệt VK 6. Tính gây bệnh - Trong tự nhiên + có ở khắp nơi trên cơ thể người và động vật + ở người : gây viêm họng, mẩn đỏ,… +ở động vật : thường gây chứng nung mủ, viêm vú,.. - Trong phòng thí nghiệm + Thỏ là động vật dễ cảm nhiễm, hoặc chuột nhắt + nếu tiêm dưới da thỏ� apxe tại nơi tiêm
  6. + nếu tiêm vào TM � thỏ chết nhanh do nhiễm khuẩn huyết CÂU 3. Đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của trực khuẩn đóng dấu lợn I. Đặc tính sinh học 1. Hình thái - Trực khuẩn nhỏ, thẳng, có khi hơi cong - d= 1-1,5 x 0,2-0,4 - không có lông, không di động - không có nha bào, giáp mô - Gram + - Trong canh trùng non,lợn cấp tính : VK đứng riêng lẻ hoặc từng đôi - Trong canh trùng già, lợn mắc bệnh mạn tính: VK dạng sợi tơ dài, cong queo 2. Đặc tính nuôi cấy - Sống hiếu khí tùy tiện - Nhiệt độ thích hợp: 37C - pH: 7,2-7,6 - Môi trường nước thịt: Sau 24h, môi trường hơi đục rồi trong. Lắc lên có vẩy đục như đám mây - Thạch thường: sau 24h, Khuẩn lạc dạng S rất nhỏ, rìa gọn,tròn - Thạch máu: không dung huyết. Khuẩn lạc nhỏ, tròn - Môi trường Packe: dùng để phân lập VK - Gelatin: ko làm tan chảy 3. Đặc tính sinh hóa - Chuyển hóa đường: phần lớn lên men: glucoz, galactoz,levuloz,mannoz Không lên men: saccaroz,mantoz, socbiton,… - Các phản ứng sinh hóa + phản ứng VP (-)
  7. + phản ứng MR (-) + Phản ứng Indol (-) + sinh (+) 4. Sức đề kháng - VK sống được 17-35 năm trong môi trường dịch thể - Phủ tạng của lợn chết thối: 4 tháng - Lợn chết chôn: 9 tháng - Sấy khô: 3 tuần - Ánh sáng mặt trời: 12 ngày - Nhiệt độ cao dễ tiêu diệt VK: + 70C/5p, 100C chết ngay + trong thịt có VK, cắt dày 15cm/100C/2h30p chưa chết - Chất sát trùng thông thường tiêu diệt nhanh 5. Tính gây bệnh - Trong tự nhiên + lợn, lợn con (3-4 tháng�1 năm) dễ mẫn cảm nhất + loài chim cảm thụ ở mức độ : bồ câu-gà-vịt-ngan-ngỗng-vẹt-sáo-chim sẻ Triệu chứng: mào tím, suy nhược, ỉa chảy Bệnh tích: xuất huyết niêm mạc và bắp thịt, gan lách sưng to,tụ máu + Trâu bò, dê, cừu, chó dễ mắc + Người mắc bệnh có biểu hiện : sốt cao, nổi nốt đỏ trên da, đầu các khớp, hạch sung - Trong phòng thí nghiệm + chuột bạch: cảm thụ nhất� tiêm dưới da � sau 2-6 ngày chuột bị bại huyết và chết. Trước khi chết, chuột sợ ánh sáng, viêm sưng giác mạc Bệnh tích: phổi sưng, tụ máu, lách sưng, gan màu tro,nát
  8. + bồ câu: cũng là loài mẫn cảm vs VK, tiêm canh khuẩn 24h/1ml vào bắp thịt, dưới da. Sau 3-4 ngày� chết Trước khi chết: 2 chân bại, thở khó Bệnh tích: chỗ tiêm sưng tụ máu, tim sưng, niêm mạc tụ máu, viêm ngoại tâm mạc tích nước, gan thận viêm tụ máu II. Chẩn đoán vi khuẩn học Quy trình chẩn đoán B1. Lấy bệnh phẩm - Đúng quy cách, tuyệt đối vô trùng để tránh nhiễm VK khác - Lấy ở máu tim và lách, nếu bại huyết thì dùng gan, thận. Nếu chết, bại huyết mà ko chết thì lấy ở tủy xương ( đốt sống 3-5) B2. Kiểm tra trên kính hiển vi - Làm tiêu bản, nhuộm gram. Thấy VK ngắn, nhỏ, tập trung nhiều trong bạch cầu Lợn mạn tính : thấy VK có hình sợi dài B3. Nuôi cấy vào môi trường thích hợp - Nuôi cấy tốt nhất ở môi trường Packe - Bệnh phẩm thối� nghiền vs nước sinh lý�tiêm dưới da bồ câu�phân lập VK lấy máu từ tim gan bồ câu chết� nuôi cấy vào mt và qsat tính mọc B4. Kiểm tra đặc tính sinh hóa - Chuyển hóa đường - Phản ứng VP,MR,Indol, B5. Tiêm động vật thí nghiệm Dùng chuột bạch hoặc bồ câu
  9. Câu 4. Đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của vi khuẩn Pasteurella multocida ? I. Đặc tính sinh học 1. Hình thái - có hình thái giống nhau - là trực khuẩn nhỏ, hình trứng hoặc bầu dục, 2 đầu tròn - d= 0,25-0,4 x 0,4-1,5 - gram – - không : có lông, di động, nha bào - có giáp mô 2. Đặc tính sinh học - Là VK hiếu khí hoặc yếm khí không bắt buộc - Nhiệt độ có thể nuôi cấy : 13-38C - pH: 7,2-7,4 - môi trường nước thịt + sau 24h, vẫn đục, lắc có hiện tượng vẩn đục như sương mù, đáy ống có cặn nhầy, có màng mỏng trên mặt mt, có mùi tanh của nước dãi khô - môi trường thạch thường + khuẩn lạc dạng S, nhỏ, trong suốt - môi trường thạch máu + không làm dung huyết + pt tốt hơn thạch thường, khuẩn lạc to hơn - môi trường thạch có huyết thanh và huyết cầu tố ( dùng để giám định, phân lập và xác định độc lực của VK ) + VK độc lực cao: màu xanh lơ, xanh lá mạ chiếm 2/3, 1/3 là màu vàng kim loại + VK độc lực vừa : màu xanh lơ ít hơn diện tích màu da cam + Vk có độc lực rất yếu : ko có hiện tượng phát quang
  10. - môi trường gelatin + không làm tan chảy gelatin, Khuẩn lạc tròn, mịn 3. Đặc điểm sinh hóa - Chuyển hóa đường + VK lên men đường, không sinh hơi: glucoz, saccaroz,mannit,sozbit,xylo + VK không lên men đường: lactoz,maltoz,rammo,... - Các phản ứng sinh hóa khác + Indol – + Vp – + MR – + sản sinh bất thường, lúc có ,lúc ko + catalaz + + Oxydaz + 4. Sức đề kháng - Dễ bị tiêu diệt bởi ánh sáng, nhiệt độ và các chất sát trùng thông thường + 58C/20p, 80C/10p, 100C trong vài phút + ánh sáng mặt trời: tiêu diệt VK trong canh khuẩn trong 1 ngày + axit phenic 5%/1p, nước vôi 1%/3-5p 5. Tính gây bệnh - Trong tự nhiên + gây bệnh cho các loài động vât và gia cầm� bại huyết kèm tụ huyết, xuất huyết ở các tổ chức, niêm mạc , phủ tạng + đối với trâu bò: gây triệu chứng viêm ruột, viêm phổi, thủy thũng ở hạch và da + đối với gia cầm: thường bị bệnh nặng và hay xảy ra dịch
  11. Bệnh tích : viêm ngoại tâm mạc, tim sưng, bao tim trương to chứa nhiều dịch vàng, gan hơi sưng, có nốt hoại tử vàng nhạt + đối với lợn: lợn 3-6 tháng tuổi mắc nhiều Bệnh tích: phổi bị gan hóa, viêm hầu có thủy thũng, viêm ngoại tâm mạc - Trong phòng thí nghiệm + chuột bạch con : tiêm dưới da hay phúc mạc� sau 24-36h, chuột chết. Bệnh tích: nơi tiêm có nước và tụ máu, lồng ngực đầy nước, lách sưng to, ruột và phổi xuất huyết thành chấm đỏ nhỏ + thỏ : tiêm dưới da, phúc mạc hay tĩnh mạch. 1,2 ngày sau thỏ chết� bệnh tích giống chuột + bồ câu. Tiêm vào bắp thịt, dưới da hay phúc mạc. Sau 1,2 ngày bồ câu chết ( độc lực cao), sau 1 tuần sẽ chết ( độc lực thấp) II. Chẩn đoán vi khuẩn học Quy trình chẩn đoán B1. Lấy bệnh phẩm - Đúng quy cách, tuyệt đối vô trùng để tránh nhiễm VK khác - Lấy ở máu tim và lách, tủy xương, phổi,.. B2. Kiểm tra trên kính hiển vi - Làm tiêu bản, nhuộm gram. Thấy VK ngắn, nhỏ,hình trứng, màu thẫm ở 2 đầu, gram - B3. Nuôi cấy vào môi trường thích hợp - môi trường thạch có huyết thanh và huyết cầu tố
  12. B4. Kiểm tra đặc tính sinh hóa - Chuyển hóa đường - Phản ứng VP,MR,Indol, B5. Tiêm động vật thí nghiệm Dùng chuột bạch hoặc thỏ Câu 5. Đặc tính sinh học chung của giống Salmonella 1. Hình thái - Là loại VK có hình gậy ngắn, 2 đầu tròn - d= 0,4-0,6 x 1,3 - không : giáp mô và nha bào - có lông - gram – 2. Đặc tính nuôi cấy - Vừa hiếu khí vừa kị khí không bắt buộc - Nhiệt độ thích hợp : 37C, vẫn phát triển ở nhiệt độ 6-42C - pH=7,6, phát triển ở pH=6-9 - môi trường nước thịt + sau vài giờ� đục nhẹ + sau 18h � đục đều + nuôi lâu � đáy ống nghiệm có cặn, trên mặt mt có màng mỏng - môi trường thạch thường : + Khuẩn lạc dạng S, tròn trơn, sáng, trắng - Không làm tan chảy gelatin, không phân giải Urê - người ta thường dùng môi trường đặc biệt EBM, SS, Kauffman để phân lập Salmonella 3. Đặc điểm sinh hóa - Chuyển hóa đường + phần lớn salmonella lên men sinh hơi : glucoz, mannit, mantoz,galactoz,levutoz,...
  13. + salmonella không lên men đường lactoz, saccarroz - Một số phản ứng sinh hóa khác + phản ứng MR, Catalaz ( + ) + phản ứng ( + ) 4. Các chất do Salmonella tiết ra - Enzyme khử cacboxyl - Độc tố gồm 2 loại: nội độc tố và ngoại độc tố + Nội độc tố : rất mạnh, nếu tiêm vào tĩnh mạch chuột � chết sau 48h Bệnh tích: ruột non xung huyết, mảng payer phù nề ( hoại tử) Độc tố ruột gây độc thần kinh, gây hôn mê, co giật Gồm 2 loại nội độc tố : gây xung huyết và gây mụn loét + Ngoại độc tố :chỉ hình thành trong điều kiện invivo và trong nuôi cấy kị khí Tác động vào thần kinh và ruột, có thể chế thành giải độc tố bằng cách trộn 5% focmon ở 37 trong 20 ngày 5. Sức đề kháng - Vk có sức đề kháng yếu với nhiệt độ và các chất sát trùng thông thường - 50C/1h, 70C/30p - Ánh sáng mặt trời: 5h ở nước trong, 9h ở nước đục - Trong nước đá:2-3 tháng, bùn,cát :2-3 tháng - Các chất sát trùng thông thường: phenol 5%, focmon 1/500 tiêu diệt trong 15- 20p 6. Tính gây bệnh - Trong tự nhiên + Salmonella gây bệnh đường ruột cho người, gia súc, gia cầm gọi là bệnh thương hàn và phó thương hàn + VK bình thường có thể phát hiện trong ruột của người, bò, lợn, gà ,.. khi sức đề kháng giảm� Vk sẽ gây bệnh - Trong phòng thí nghiệm + chuột bạch cảm nhiễm nhất, ngoài ra có thể dùng thỏ, chuột lang
  14. + sau khi tiêm và dưới da hay phúc mạc � chỗ tiêm phát sinh thủy thũng, sưng mủ, loét, sau 4-5 ngày (8-10 ngày) � chết + Bệnh tích : tụ máu, lá lách sưng, viêm ruột. Nếu bệnh kéo dài � gan và lá lách có những điểm hoại tử Câu 6. Đặc tính sinh học của trực khuẩn E.coli 1. Hình thái - Là trực khuẩn hình gậy ngắn - Kích thước khoảng 2-3x0,6 µm - Cơ thể có hình cầu trực khuẩn, đứng riêng lẻ hoặc xếp thành chuỗi ngắn - Phần lớn E.coli di động ( có lông ) - Không sinh nha bào, có thể có giáp mô - Cơ thể có hình cầu trực khuẩn - Phần lớn E.coli di động - Không sinh nha bào, có thể có giáp mô - Gram ( - ) 2. Đặc tính nuôi cấy - Trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tùy tiện - t°=37°C (5-40°C vẫn sinh trưởng ), pH= 7,2-7,4 ( phát triển pH 5,5 – 8 ) - Môi trường thạch thường + sau 24h � Khuẩn lạc dạng S, tròn, trơn, không trong suốt - Môi trường nước thịt : + Phát triển tốt, môi trường đục, có cặn màu tro nhạt lắng xuống đáy, mặt mt có màu xám nhạt, có mùi phân thối 3. Đặc tính sinh hóa - Chuyển hóa đường + E.coli lên men sinh hơi các loại đường fructor, glucoz, levuloz, galactoz, xyloz,.. trừ andonit và inozit + Tất cả E.coli đều nên men đường lactoz nhanh và sinh hơi � Cơ sở phân biệt E.coli với Salmonella - Các phản ứng khác
  15. + Sữa : đông sau 24-72 giờ ở 37°C + Gelatin, huyết thanh đông, lòng trắng trứng đông : không tan chảy + H2S : - + VP : - + MR : + + Indon : + + Khử Nitrat thành Nitrit 4. Sức đề kháng - Yếu ở nhiệt độ cao và các chất sát trùng thông thường • 55°C / 1 giờ • 60°C / 30 phút • 100°C chết ngay + focmon 5%, axit phenic,.. diệt sau 5p + Trong môi trường thiên nhiên có thể tồn tại đến 4 tháng 5. Tính gây bệnh - Trong tự nhiên + Có sẵn trong ruột của động vật, sẽ gây bệnh khi sức đề kháng của con vật giảm sút + Có thể xảy ra như một bệnh truyền nhiễm kế phát trên cơ sở thiếu vitamin hay mắc các bệnh kế phát và kí sinh trùng + Thường gây bệnh cho súc vật mới đẻ từ 2-3 ngày (4-8 ngày) ● Ở gia cầm : đi phân xanh, viêm kết mạc mắt, viêm cuống phổi, viêm niêm mạc mũi ● Ở lợn con : viêm phúc mạc, viêm gan, thận, bàng quang, túi mật,.. - Trong phòng thí nghiệm + chuột bạch, chuột lang, thỏ mẫn cảm với VK E.coli + Tiêm dưới da� viêm cục bộ + tiêm liều lớn � bại huyết, chết Câu 7. Đặc tính sinh học của trực khuẩn nhiệt thán Bacillus anthracis
  16. 1. Hình thái - Là trực khuẩn to, hai đầu vuông - Kích thước : 4-8 x 1-1,5µm - Hiếu khí, không di động, hình thành nha bào - Có hình thành giáp mô trong cơ thể gia súc - Bắt màu Gram (+) - Bệnh phẩm là máu : có hình gậy dài, mập , đứng riêng lẻ hoặc xếp thành chuỗi ngắn - Bệnh phẩm là phủ tạng: Xếp thành chuỗi, 2 đầu vuông hoặc 2 đầu to ra 2. Đặc tính nuôi cấy - Là loại vi khuẩn hiếu khí - Nhiệt độ nuôi cấy từ 12-43oC, nhiệt độ thích hợp là 37oC - pH tốt nhất là 7-7,4 - Môi trường nước thịt + Sau 18-24h có sợi bông lơ lửng dọc ống nghiệm,lắng xuống đáy thành cặn trắng + Môi trường trong, không có màng,có mùi thơm của bánh bích quy bơ - Môi trường thạch thường + Khuẩn lạc dạng R to, xù xì, có màu trắng tro, rìa nhăn nheo - Môi trường thạch máu + Vi khuẩn không gây dung huyết + Sinh nhiều khuẩn lạc dạng S hơn dạng R - Môi trường gelatin + VK mọc giống như cây tùng lộn ngược + Làm tan chảy gelatin ( sau 3-4 ngày nuôi cấy ) 3. Đặc tính sinh hóa - Chuyển hoá đường: + không sinh hơi một số đường Glucozo, matoz + Lên men yếu đường saccaroz, manit, levuloz - Các phản ứng sinh hoá khác: Indon: -
  17. H2S: - MR: VP: 4. Sức đề kháng - Vi khuẩn + Dễ bị giết bởi nhiệt độ : 38/1 giờ , 55/ 40 phút , 60/15 phút, 75/2 phút + Trong xác chết thối, vi khuẩn chết sau 2-3 ngày + Tồn tại dưới ánh sáng mặt trời từ 10-16 giờ và trong bóng tối 2-3 tuần + Các chất sát trùng thông thường tiêu diệt nhanh VK - Nha bào + Đề kháng mạnh với nhiệt độ và hoá chất :Ở 100/10-15 phút , 120/10 phút, focmon 1%/2 giờ + Ngâm vôi hay muối nha bào vẫn tồn tại + Nha bào tồn tại lâu trong đất từ 20-25 năm 5. Tính gây bệnh - Trong tự nhiên + Hầu hết các loại động vật đều mắc bệnh kể cả người + Trâu bò, lạc đà, nai dễ bị mắc bệnh nhiệt thán, dễ bị bại huyết mà chết + Lợn chó ít cảm nhiễm thường bị cục bộ ở họng và hạch + Loài chim hầu như không mắc ❖ Có 3 đường truyền bệnh chính Qua đường tiêu hoá: • Là đường lây chủ yếu do ăn phải nha bào có trong thức ăn nước uống • Ở người do ăn phải thịt gia súc ốm về bệnh Qua da • Do da bị tổn thương cơ giới hoặc côn trùng mang mầm bệnh đốt phải • Ở người lây qua da gặp ở bác sỹ thú y, làm ở lò mổ… Qua đường hô hấp • Do hít phải nha bào • Gặp ở người chế biến lông cừu , sợi len..
  18. - Trong phòng thí nghiệm + Chuột lang ,chuột bạch, thỏ là dễ cảm nhiễm + Sau khi tiêm 12h chuột sốt, 24h chuột khó thở và chết sau 2-3 ngày + Bệnh tích: o Hạch lympho sưng đỏ o Máu đen , đặc ,khó đông o Lá lách sưng to , mềm o Bàng quang chứa nhiều nước tiểu đỏ Câu 8. Đặc tính sinh học của trực khuẩn uốn ván 1. Hình thái - Trực khuẩn to, ngắn, thẳng hoặc hơi cong, hai đầu tròn. - Kích thước:0,5-0,83-4m. - Di động mạnh do có nhiều lông ở xung quanh thân - Hình thành nha bào, giống 1 que diêm hoặc cái dùi đánh trống - Không hình thành giáp mô - gram + - Trong tổ chức bệnh, canh khuẩn vi khuẩn đứng riêng lẻ, ít tạo chuỗi (dài) - Trên môi trường thạch có khi hình thái dài như sợi chỉ 2. Đặc tính nuôi cấy - Là VK yếm khí - Mọc tốt ở 37, pH= 7,2 - 7,4. - Có thể nuôi cấy ở môi trường thông thường, điều kiện chủ yếu là yếm khí tuyệt đối . - Môi trường nước thịt gan yếm khí: + Sau 24h môi trường vẩn đục đều, có mùi thối hay mùi sừng cháy, để lâu có lắng cặn, nước trong. + Nếu cho óc vào, vi khuẩn sẽ làm đen óc. Gan có tác dụng khử oxy do có chứa Natri thioglyconat
  19. - Môi trường thạch máu : không làm dung huyết, Khuẩn lạc dạng R , nhám, xù xì - Thạch đứng VF : Khuẩn lạc như vẩn bông ( màu trắng đục ), do Vk sinh hơi� môi trường nứt, vỡ, nút bông có thể bị đẩy lên 3. Đặc tính sinh hóa - Chuyển hóa đường: lên men đường glucoz, levuloz, galactoz, saccaroz, arabinoz,... có sinh hơi và axit - Phản ứng khác: H2S: + Indon: + NH3: + Gelatin tan chảy chậm và sữa đông chậm 4. Các chất do VK tiết ra - Clostridium tetani sản xuất ra ngoại độc tố tan trong môi trường hay thể dịch, đó là 1 loại độc tố rất mạnh. - Có 2 loại độc tố : + Tetanoslysin : độc tố làm tan hồng cầu + Tetanospasmin: độc tố thần kinh ( gây triệu chứng đặc trưng của bệnh ) 5. Sức đề kháng - VK có sức đề kháng kém với nhiệt độ và các chất sát trùng thông thường - ở thể nha bào : VK có sức đề kháng cao + 1200 C/30 phút + Các chất sát trùng phải pha đặc tác động lâu mới diệt được nha bào + Ánh sáng mặt trời : chiếu trực tiếp trong 1 tháng 6. Tính gây bệnh - Trong tự nhiên : Ngựa, cừu, dê, bò và người dễ mắc bệnh. Lợn, chó, mèo ít mắc. Loài chim không mẫn cảm + Ở người : đau, cơ bị căng, sau đó các cơ co cứng, uốn cong như ván + Ở gia súc : cứng cổ, cứng hàm, đuôi cong, lưng thẳng, khó thở,.. - Trong phòng thí nghiệm + Chuột bạch cảm nhiễm nhất, thỏ cũng cảm nhiễm
  20. + tiêm VK vào dưới da, bắp thịt � 2 ngày sau con vật cứng đuôi, chân,bắp thịt co quắp Câu 9. Đặc tính sinh học của trực khuẩn Lao? Trình bày phản ứng dị ứng để phát hiện lao ở bò ( nguyên lý, phương pháp tiêm nội bì ) I. Đặc tính sinh học 1. Hình thái - Trực khuẩn hình gậy mảnh, hơi cong, 2 đầu tròn - Kích thước: 0,2 – 0,5 × 1,5 – 5 µm - Không lông, giáp mô, nha bào - Trong canh trùng non : VK đứng riêng lẻ hoặc tạo chuỗi cong như hình chữ S - Trong canh trùng già : VK hình sợi dài, phân nhánh - Khi nhuộm thường bắt màu không đều - Thành vk có nhiều lipit khó nhuộm màu - Nhuộm vk lao bằng phương pháp nhuộm Ziehl Nielsen, vi khuẩn lao bắt màu đỏ 2. Đặc tính nuôi cấy - Sống hiếu khí - thích hợp , pH: 6,7 – 7 - Sinh trưởng chậm, sau 1-2 tuần mới mọc - Môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao phải giàu chất dinh dưỡng, nhiều muối khoáng và có glyxerin - Môi trường đặc : vk hình thành khuẩn lạc khô, hình hạt nhỏ, dần dần hình thành các bướu thô dính vào môi trường - Môi trường nước thịt + 10-15 ngày + Nước thịt trong suốt , có màng ,khi lắc vỡ ra chìm xuống đáy thành hình quả đậu trắng . - Môi trường khoai tây glyxerin 5% + Khuẩn lạc hình vảy khô,hình hạt,đông lại thành một lớp dày không đều,hình bướu màu xám nhạt. - Mt Thạch Glyxerin(2-3%) + 8-10 ngày
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2