Đề tài khai thác và sử dụng Radar - arpa Furuno FR-2805
lượt xem 92
download
Vận tải biển rất phổ biến ở nước ta và trên thế giới. Nó phát triển ngày càng mạnh mẽ và đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong một vài năm gần đây, nước ta rất chú trọng vào việc phát triển đường biển, đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều đội tàu biển hiện đại và mới mẻ và sự trang bị những thiết bị hiện đại làm cho việc hàng hải dễ dàng và thuận tiện hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài khai thác và sử dụng Radar - arpa Furuno FR-2805
- ĐỀ TÀI: “KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG RADAR – ARPA Furuno FR- 2805”
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................................... 5 LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................................ 6 Phần A GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................................ 7 Phần B KHAI THÁC ............................................................................................................................ 9 Chƣơng 1 VẬN HÀNH .................................................................................................................... 9 1.1 KHỞI ĐỘNG RADAR: ............................................................................................................. 9 1.2 PHÁT TÍN HIỆU ....................................................................................................................... 9 1.3 CẤU TẠO CHÍNH .................................................................................................................. 10 1.4 ĐIỀU CHỈNH ĐỘ SANG MAN HÌNH .................................................................................... 13 ́ ̀ 1.5 ĐIỀU CHỈNH MÁ Y THU........................................................................................................ 13 1.6 MÀN HÌNH HIỂN THỊ .......................................................................................................... 14 1.7 ĐIỀU CHỈNH ANH HƢỞNG CUA TỪ ................................................................................... 15 ̉ ̉ 1.8 ĐỌC THÔNG SÔ HÔI CHUYỂN BAN ĐÂU ........................................................................ 16 ́ ̀ ̀ 1.9 LỰA CHỌN CACH THỨC THỂ HIỆN .................................................................................. 16 ́ 1.10 LỰA CHỌN THANG TẦM XA ............................................................................................ 19 ̀ 1.11 LỰA CHỌN ĐỘ DAI XUNG PHÁ T...................................................................................... 19 1.12 ĐIỀU CHỈNH ĐỘ NHA ̣Y ..................................................................................................... 20 1.13 KHỬ NHIỄU BIỂN ............................................................................................................... 21 1.14 KHỬ NHIỄU MƢA .............................................................................................................. 22 1.15 KHỬ NHIỄU GIAO THOA ................................................................................................... 23 ̉ ́ 1.16 ĐO KHOANG CACH TƢƠNG ỨNG ................................................................................... 24 1.17 ĐO PHƢƠNG VI ̣ TƢƠNG ỨNG .......................................................................................... 25 ̀ ́ 1.18 DỰ ĐOAN VA CHẠM BĂNG EBL...................................................................................... 26
- ̉ ́ 1.19 ĐO PHƢƠNG VI ̣VÀ KHOANG CACH GIỮA HAI MỤC TIÊU ......................................... 27 1.20 CÀI ĐẶT VÙNG BÁO ĐỘNG .............................................................................................. 27 1.21 ĐIỀU CHỈNH LỆCH TÂM .................................................................................................... 29 1.22 ĐỘ DÀI TÍN HIỆU DỘI LẠI ................................................................................................ 30 1.23 TRUNG BÌNH TÍN HIỆU DỘI LẠI (ECHO AVERAGING) ................................................. 31 1.24 TRỢ GIÚP VẼ TỰ ĐỘNG (EPA) .......................................................................................... 32 1.25 VẾT MỤC TIÊU................................................................................................................... 35 1.26 ĐƢỜNG PHƢƠNG VI ̣ SONG SONG ( PARALLEL INDEX LINES) .................................. 37 1.27 TRỰC NEO ........................................................................................................................... 39 1.28 ĐÁNH DẤU ĐIỂM GÔC ...................................................................................................... 41 ́ ́ 1.29 CHỨC NĂNG PHONG ĐẠI.................................................................................................. 41 1.30 CÁC ĐÁNH DẤU ................................................................................................................. 42 1.31 DANH MỤC CÁC MENU..................................................................................................... 43 1.32 CÀI ĐẶT RADAR 1 và 2 menu ............................................................................................. 44 1.33 CÁC PHÍM CHỨC NĂNG .................................................................................................... 46 1.34 EPA MENU ........................................................................................................................... 52 ̉ ̀ 1.35 CÁCH HIỂN THỊ DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN HANG HAI .................................................. 52 1.36 BẢN ĐỒ RADAR ................................................................................................................. 53 1.37 CHẶN TÍN HIỆU DỘI THỨ HAI.......................................................................................... 56 1.38 ĐIỀU CHỈNH ĐỘ SANG CUA DỮ LIỆU MAN HÌNH ....................................................... 56 ̉ ́ ̀ 1.39 CÀI ĐẶT THÔNG SỐ DÒNG CHẢY ................................................................................... 57 1.40 THÔNG TIN HIỂN THỊ BỔ SUNG:...................................................................................... 57 BÁO ĐỘNG ...................................................................................................................... 57 1.41 Chƣơng 2 VẬN HÀNH CHỨC NĂNG ARPA................................................................................ 59 2.1 TỔNG QUAN:......................................................................................................................... 59
- 2.2. CÁC PHÍM SỬ DỤNG CHO ARPA....................................................................................... 60 2.3. VẬN HÀNH MENU ARPA.................................................................................................... 60 2.4. QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG ..................................................................................................... 61 TỰ ĐỘNG DÒ SÓNG: ...................................................................................................... 64 2.5 DÒ SÓNG BẰNG TAY ..................................................................................................... 67 2.6 2.7 THAY ĐỔI KÍCH THƢỚC CỦA MỤC TIÊU THEO DÕI ...................................................... 67 2.8 ĐIỀU CHỈNH ĐỘ SÁNG CỦA CÁC ĐIỂM ĐÁNH DẤU (PLOT MARKS) ........................... 69 2.9 HIỂN THỊ DỮ LIỆU MỤC TIÊU ............................................................................................ 69 2.10 CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ VÀ CHIỀU DÀI CỦA CÁC VÉC-TƠ .................................................. 71 2.11 HIỂN THỊ VỊ TRÍ CŨ............................................................................................................ 73 2.12 CÀI ĐẶT NHỮNG VÙNG BÁO ĐỘNG CPA/TCPA............................................................ 74 2.13 CÀI ĐẶT MỘT VÙNG CẢNH BÁO..................................................................................... 75 2.14 CÁC CHÚ Ý.......................................................................................................................... 77 2.15 ĐIỀU ĐỘNG THỬ NGHIỆM ................................................................................................ 78 2.16 KIỂM TRA CHỨC NĂNG THEO DÕI ARPA (ARPA track test).......................................... 80 2.17 CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN CÁC MỤC TIÊU THEO DÕI .......................................... 81 Chƣơng 3 KHẢ NĂNG QUAN SÁT CỦA RADAR ....................................................................... 82 3.1 THANG TẦM XA CỰ ĐẠI VÀ THANG TẦM XA CỰC TIỂU ............................................. 82 3.2 LỖI TÍN HIỆU DỘI LẠI: ........................................................................................................ 84 3.3 SART (Search and Rescue Transpond er) .................................................................................. 85 3.4 RACON (Radar Beacon) .......................................................................................................... 86 Chƣơng 4 BẢO DƢỠNG................................................................................................................. 87 Chƣơng 5 SỰ CỐ............................................................................................................................. 89 5.1 SỰ CỐ ĐƠN GIẢN ................................................................................................................. 89 5.2 CÁC SỰ CỐ CAO HƠN ......................................................................................................... 90
- 5.3 CHUẨN ĐOÁN LỖI ............................................................................................................... 91 KẾT LUẬN............................................................................................................................................. 93
- LỜI CẢM ƠN ------- ------- Sau thời gian nghiên cứ u, học tập tại trƣờng Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM, với sự quan tâm, dạy dỗ và chỉ bảo tận tình chu đáo c ủa Thầy Cô và các bạn bè, em đã hoàn thành luận văn với đề tài: “khai thác sử dụng RADAR-ARPA Furuno FR-2805”. Để có đƣợc kết quả này, em xin đặc biệt gử i lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Xuân Thành, đã quan tâm giúp đỡ, vạch hƣớng dẫn cho em hoàn thành tốt nhất luận văn tốt nghiệp trong thời gian qua. Với thời gian có hạn và kinh nghiệm hạn chế của một sinh viên nên không tránh khỏi nhữ ng thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo, góp ý để em có thể hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cả m ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 6 năm 2011
- LỜI NÓI ĐẦU Vận tả i đƣờng biển rất phổ biến ở nƣớc ta và thế giới. Nó phát triển ngày càng mạnh mẽ và đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong một vài năm g ần đây, nƣớc ta r ất chú trọng vào việc phát triển đƣờng biển, đặc biệt là sự xuất hiện rất nhiều đội tàu biển hiện đại và mới mẻ, và sự trang bị nhữ ng thiết bị hiệ n đại làm cho việc hành hải dễ dàng và thuận tiện hơn. Trong đó, Radar hàng hải là thiết bị không thể thiếu cho tất cả các con tàu hành trình vƣợt đại dƣơng cũng nhƣ gần bờ. Nó đƣợc ví nhƣ là con mắt cho ngƣời đi biển, nhờ radar mà ta có thể hành h ải an toàn trong thời tiết xấu, tầm nhìn xa hạn chế, phát hiện các mục tiêu ở xa để biết cách điều động an toàn. Radar là một thiết bị rất quan trọng cho ngƣời hành hải, radar cũng phải đảm bảo các đặc tính tiêu chuẩn theo yêu cầ u của IMO. Radar phải đảm bảo yêu cầu khai thác trong điều kiệ n bình thƣờng, cung cấp ảnh vị trí các phƣơng tiện nổi, chƣớng ngại vật, phao tiêu, đƣờng bờ… cũng nhƣ các dấu hiệu hàng hải khác để định vị, dẫ n tàu và tránh va. Chúng ta cũng không thể dựa vào hoàn toàn vào radar, bởi vì radar chỉ là một thiết bị do con ngƣời điều khiể n và ch ỉ trợ giúp cho ngƣời hành hải an toàn. Thực tế hiện nay tài liệu khai thác các máy radar bằng tiếng V iệt rất ít, đa số là tài liệu tiế ng Anh cho nên em tin rằng bài luận văn c ủa mình là tài liệu t ốt phục vụ công tác học tập của sinh viên các khóa sau và em hi vọng là sản phẩm ứ ng dụng thực tiễ n cho các đội tàu Việt Nam và Châu Á.
- Phần A GIỚI THIỆU CHUNG Radar là phƣơng tiện vô tuyến điện dùng để phát hiện và xác định vị trí của mục tiêu so với trạm radar. Vì vậy radar đƣợc sử dụng rộng rãi trong cả lĩnh vực quân sự và giao thông. Đặc biệt là ngành đƣờng biển và đƣờng không. Thuật ngữ RADAR là viết tắc c ủa Radio Detection And Ranging, tức là dùng sóng vô tuyến để xác đ ịnh phƣơng vị và khoảng cách t ới mục tiêu. Radar FR 2805 là kết quả của sự kết hợp của các đặc tính các máy FURUNO trƣớc đó và sự tiến bộ của kỹ thuật máy tính. Nó đƣợc thiết kế đầy đủ phù hợp một cách chính xác của các qui định của IMO cho tất cả các loại tàu. Màn hình hiển thị có độ phân giải cao 28’ inch. Nó cung cấp hình ảnh hiển th ị dữ liệu trên màn hình đƣờng kính 360mm có cả số và chữ. Trên màn hình dữ liệu hiễn th ị bao gồm CPA,TCPA, khoảng cách, phƣơng vị, tốc độ hƣớng đi c ủa tàu mình và trên 3 mục tiêu. Chức năng ARPA có thu đƣợc tới 20 mục tiêu tự động hoặc 40 mục tiêu bằng tay. Thêm vào đó, nét đặc biệt của màn hình hiển thị ARPA có thêm hệ thống phân luồng giao thông, phát hiện các phao, điểm nguy hiểm và nhữ ng điểm đánh dấu quan trọ ng. Tính năng tổng quát : Màn hình đ ộ phân giải cao 28’ inch. Bàn phím d ễ sử dụng và đƣợc thiết kế trên radar. Cảnh báo mục tiêu trong vùng cảnh báo. Đánh dấu 10 mục tiêu bằng các ký hiệu khác nhau (khi chế độ ARPA chƣa đƣợc kích hoạt). Vết mục tiêu theo dõi tốc độ và hƣớng đi mục tiêu nhờ vào các vết lƣu lại. Tăng khả năng nhận dạng mục tiêu bằng cách hiệu ch ỉnh các nút Echo average, Echo stretch, IR ...
- Tính năng ARPA : Thu đƣợc 20 mục tiêu tự động và 20 mục tiêu bằng tay, thu đƣợc 40 mục tiêu nếu thu bằng tay. Theo dõi hƣớng di chuyển của các mục tiêu bằng các vecto tƣơng đối hoặc vecto thật. Kẻ các đƣờng hành hải, thêm vào các biểu tƣợng phục vụ cho mục đích hành hải. Cung cấp các thông tin về phƣơng vị, khoảng cách, hƣớng đi, tốc độ, CPA, TCPA, BCT, BCR c ủa 2 mục tiêu trong số các mục tiêu quan trắc. Báo độ ng trong các trƣờng hợp mục tiêu biế n mất, mục tiêu đang đi vào vùng CPA/ TCPA giới hạn, máy có lỗi, …
- Phần B KHAI THÁC VẬN HÀNH Chương 1 1.1 KHỞI ĐỘNG RADAR: • Nút POWER đƣợc đặt tại góc phải phía dƣới của màn hình . Nhấ n nút nà y để bâ ̣t hoă ̣c nhấ n lầ n n ữa để tắ t radar . Màn hình hiển thị đƣờng tròn phƣơng vị và đồng hồ điện tử sau khoảng 15 giây sau khi bâ ̣t POWER . Đồng hồ đếm giả m dần 3 phút cho thời gian đốt nóng. Khoảng thời gian để làm nóng đèn MAGNETRON hoặc ống tia điện tử là thời gian chuẩn bị phát. Khi thời gian đã đế n 0:00; dòng chữ STBY xuấ t hiê ̣n lúc này radar đã sẵn sàng phát tín hiệu. CÔNG TẮC NGUỒN • Trong điề u kiê ̣n đèn đã đủ nóng và đã sẵn sàng , bạn sẽ nhìn thấy xuất hiện một thông báo BRG SIG MISSING . Sự việc này hoàn toàn bình thƣờng bởi vì tín hiệu lúc này không đƣợc phát , khi anten chƣa quay. Giá trị ON TIME và TX TIME đƣơ ̣c thể hiê ̣n ta ̣i phia dƣới màn hinh là thời gian đƣơ ̣c đế m trong số giờ và 1/10 ́ ̀ của giờ khi radar đã đƣợc bật và phát . 1.2 PHÁT TÍN HIỆU Khi tình trạ ng STANDBY kết thúc trên màn hình, nhấn ST-BY/TX trên bảng điều khiển chế độ phát sẽ đƣợc bật lên.
- Tầm xa và xung phát c ủa radar có giá tr ị và chế độ phát nhƣ trƣớc đó. Một số cài đặt khác nhƣ: độ sáng, các vòng cự li di động, các vòng phƣơng vị điện tử và các lựa chọn trong mục Menu cũng sẽ đƣợc đặt nhƣ nhữ ng cài đặt trƣớc đó. Có thể bật tắ t qua lại giữa chế độ STANDBY và TRANSMIT. Anten quay khi phát và ngừ ng quay khi ở chế độ STANDBY. CHÚ Ý: 1. Nếu anten không quay trong chế độ phát, thì kiểm tra công tắt anten trong bộ phận điều chỉnh có ở chế độ OFF hay không. 2. Tuổi thọ của đèn Magnetron là kết quả của việc giảm bớt công suất nguồn. Khởi động nhanh: Với điều kiện miễn là radar đã đƣợc sử dụng trƣớc đó mà ống phát (đèn magnetron) vẫn còn ấm, thì ta có thể bật chế độ phát không cần 3 phút STANDBY. Nếu công tắt POWER đang ở chế độ tắt bỡi lỗi hoặc giống nhƣ vậy mà bạn muốn bật nhanh radar, thì bạn theo các bƣớc sau: Bật công tắt POWER không ít hơn 5 giây sau khi tắt. Nhấn công tắt ST-BY trong bộ điều ch ỉnh. Nhấn STBY/TX để phát. 1.3 CẤU TẠO CHÍNH
- 1.4 ĐIỀU CHỈ NH ĐỘ SANG MÀ N HÌ NH ́ • Điề u khiể n BRILL trên bảng điề u khiể n để thay đổi độ sáng của toàn bộ màn hình . • Chú ý : điề u khiể n thay đổ i sao cho p hù hơ ̣p với điề u kiê ̣n sáng , đă ̣c biê ̣t là giƣ̃a thời gian ban ngà y và ban đêm . • Chú ý: nên điề u chỉnh đô ̣ sáng màn hình trƣớc khi đ iề u chỉnh các nút liên quan . Và trƣớc khi bâ ̣t và tắ t màn hinh nên để độ sáng ở giá trị nhỏ nhất. ̀ 1.5 ĐIỀU CHỈ NH MÁ Y THU ĐIỀU CHỈ NH TƢ̣ ĐỘNG. • Máy thu radar đƣ ợc tự động điều chỉnh liên tục khi radar đƣợc bật, vì thế không có ô điều khiển phía trƣớ c cho mục đich điề u chinh . ̉ ́ • Nế u dòng chữ AUTO TUNE không thể hiê ̣n , kiể m tra rằng TUNE trong phầ n điề u khiể n ở chế đô ̣ AUTO (tự động) chƣa. ̀ CHỈNH BĂNG TAY . • Nế u chế đô ̣ điề u chinh tƣ ̣ đô ̣ng không đáp ƣ́ng yêu cầ u , dƣới đây là các bƣớc đ iề u ̉ chỉnh máy thu bằng tay : 1. Lƣa cho ̣n TUNE trong ô điề u ̣ khiể n sau đó ch ọn MAN để ch ọn chế đô ̣ điề u chỉnh bằ ng tay . 2. Đẩy nút TUNE để bậ t nó lên . 3. Trong khi quan sát hinh ảnh trên thang tầ m xa 48 dă ̣m điề u chinh châ ̣m nút TUNE ̉ ̀ và tìm điểm điều chỉnh tốt nhất . 4. Điề u chinh TUNE đế n AUTO và đơ ̣i khoảng 10 giây hoặc 4 vòng quét qua. ̉ 5. Đảm bảo rằng radar đã đƣơ ̣c cho ̣n điể m điề u chinh tố t nhấ t . ̉ 6. Đẩy nút TUNE theo hƣớng thụt vào .
- 1.6 MÀN HÌNH HIỂN THỊ
- 1.7 ĐIỀU CHỈ NH ANH HƢƠNG CỦ A TƢ ̉ ̉ ̀ Mỗi khi bâ ̣t radar , vòng dải từ tự động điều chỉnh màn hình loại ra màu sắc bị nhiễu mà nguyên nhân bởi tƣ̀ tính của trái đất hoặc của chính cấu trúc tàu . Màn hình cũng tự động điề u chinh dải tƣ̀ khi tàu đã ̉ đƣơ ̣c đă ̣t mô ̣t điể m chuyể n hƣớng quan tro ̣ng . Trong khi dải tƣ̀ thay đổ i , màn hình có thể bị rối loạn tạm thờ i với các đƣờng thẳng đứ ng. Nế u ba ̣n muố n điề u chỉnh dải tƣ̀ bằ ng tay ta ̣i mô ̣t thời điể m bấ t kỳ , mở và nhấ n phím DEGAUSS .
- ̉ ́ ̀ ̀ 1.8 ĐỌC THÔNG SÔ HÔI CHUYÊN BAN ĐÂU • Với điề u kiê ̣n đã đƣơ ̣c kế t nố i với mô ̣t la bàn con quay , hƣớng mũi tàu đƣợc thể hiê ̣n ở phia trên của màn hinh . Vào lúc bật radar , sắ p xế p trên màn hinh đo ̣c thông ́ ̀ ̀ số hồ i chuyể n với số đo ̣c trên la bàn con quay bởi thủ tục đã thể hiê ̣n bên dƣới . Cài đă ̣t chính xác ban đầ u , thì không đò i hỏi luôn luôn phải điề u chỉnh . • Dù sao đi nữa , nế u thiế t bi ̣hồ i chuyể n hoa ̣t đô ̣ng sai vì mô ̣t lý do nào đó , lă ̣p la i ̣ thủ tục để s ửa nó . 1. Mở phầ n điề u khiể n và nhấ n vào núm HOLD . Đèn Gyro LED sáng lên. 2. Nhấ n núm UP ho ặc DOWN để tăng hoặc giảm chỉ số la bàn con quay trên màn hình hồi chuyển , mƣ́c đô ̣ thay đổ i chỉ số m ỗi lầ n ấ n là 0.1 độ, nhấ n giƣ̃ núm UP hoă ̣c DOWN khoảng hơn 2 giây để thay đổ i nhanh chỉ số . 3. Nhấ n núm HOLD đế n khi chỉ số trên màn hình hồ i chuyể n trùng với chỉ số trên la bàn con quay . Đèn Gyro LED tắt. ̉ ́ ́ 1.9 LƢ̣A CHỌN CACH THƢC THÊ HIỆN • Ấn phím M ODE trên phần điề u khiể n , mỗ i lầ n ấ n phím MODE , cách thức thể hiện và dấu hiệu tại góc trái phía trên màn hình thay đổi . ́ MÂT TÍ N HIỆU LA BÀ N Khi tín hiê ̣u la bàn bi ̣mấ t , cách thức thể hiện tự động trở thành hƣớng mũi tàu và thông số la bàn ta ̣i phia trên màn hinh hiê ̣n các dấ u sao (*** ). Thông báo SET HEADING xuấ t ́ ̀ hiê ̣n ta ̣i góc dƣới bên trái màn hinh . ̀ Thông báo này dƣ̀ng la ̣i ở trên khi tin hiê ̣u la bàn đƣơ ̣c khôi phục . Nhấ n phim MODE để ́ ́ lƣa cho ̣n cách thƣ́c thể hiê ̣n khác (lúc này các dấu sao đã đƣợc xoá ), nhấ n phim CENCEL ̣ ́ để xoá thông báo SET HEADING .
- 1. HEAD-UP . Các tín hiệu mục tiêu đƣợc thể hiện tại các khoảng cách tƣơng ứng của chúng và trong hƣớng của chúng so với hƣớng mũi tàu . Đƣờng ngắn trên vòng phƣơng vị là điểm bắ c la bàn , mô ̣t sai s ố của thiế t bi ̣hồ i chuyể n đƣa vào s ẽ làm mất hƣớng bắc la bàn và màn hình hồi chuyển hiện các dấu sao và thông báo SET HEADING xuấ t hiê ̣n trên màn hình . 2. COURSE-UP. Thể hiê ̣n hƣớng đã đă ̣t (chỉ tên , phía trƣớc mũi tàu chỉ khi lựa chọn này đã đƣợc thực hiện trƣớc đó ). Heading line: hƣớng mũi tàu North marker: hƣớng bắc thật Các tín hiệu của mục tiêu đƣợc thể hiện tại khoảng cách tƣơng ứng và trong hƣớng của chúng so với hƣớng đã đặt . Đƣợc duy trì tại vị trí 000 trong khi hƣớng mũi tàu di chuyể n phù hơ ̣p với đƣờng lê ̣ch của tàu và hƣớng thay đổ i. Lựa chọn này có ý nghĩa loại trừ các hình ảnh xấu trong quá trình thay đổi hƣớng , sau khi thay đổ i hƣ ớng, nhấ n phím (CU,TM RESET ) để lựa chọn hình ảnh định hƣớng , nế u muố n sƣ̉ du ̣ng hƣớng hiê ̣n ta ̣i . 3. HEAD-UP TB (TRUE BEARING)
- Nhƣ̃ng tin hiê ̣u dô ̣i về radar đƣơ ̣c thể ́ hiê ̣n giố ng nhƣ trong lựa chọn hƣớng mũi tàu. Sự khác biệt từ hƣớng mũi tàu bình thƣờng đƣa ra nhƣ̃ng vi ̣trí đinh hƣ ớng của ̣ vòng phƣơng vị . Vòng phƣơng vị là la bàn đã ổn định , đó là nó xoay cùng với tín hiệu la bàn , giúp ta nhận biết đƣợc sự lệch hƣớng của mũi tàu . Lƣa cho ̣n này chỉ sƣ̉ dụng khi radar đƣơ ̣c kế t nố i với 1 la bàn con quay . ̣ 4. NORTH-UP . Khi lƣa cho ̣n North – up, tiế ng bíp tín hiệu đƣợc thể hiện tại khoảng cách đo tƣơng ứng ̣ của chúng và hƣớng la bàn thật theo phƣơng từ tàu , hƣớng bắc thật đƣợc duy trì trên màn hình. Dấ u mũi tàu thay đổ i nó đƣơ ̣c điề u khiể n theo hƣớng tàu . Nế u la bàn con quay lỗi, lƣa cho ̣n hiể n thi ̣thay ̣ đổ i đế n head – up và dấ u hƣớng bắ c sẽ biế n mấ t . Và màn hình hồi chuyển hiển thị các dấu sao *** và nhận đƣợc thông báo SET HEADING xuất hiê ̣n ở góc trái của màn hinh . ̀ 5. TRUE MOTION.
- Tàu và các mục tiêu khác di chuyển phù hợp với hƣớng thật và vận tốc của chúng - . Tấ t cả nhƣ̃ng mục tiêu cố đinh cũng nhƣ mu ̣c tiêu bờ xuấ t hiê ̣n ở một chỗ. ̣ Khi tàu đi đế n nhƣ̃ng điể m tƣơng ƣ́ng 75% của bán kính màn hình hiển thị tàu sẽ tự động cài đặt điểm 50% của bán kính. Nhƣ hình dƣới đây: 1.10 LƢ̣A CHỌN THANG TẦM XA • Thang khoảng cách đƣơ ̣c thay đổ i tro ng 13 nấ c trên kiể u R (trên kiể u của IMO là 11 nấ c) bằ ng cách nhấ n phim (+) và (-). Thang tầ m xa và vòng cƣ ̣ ly cố đinh đƣơ ̣c ̣ ́ hiể n thi ̣trên góc trái của màn hinh . ̀ • Thang tầ m xa có thể đƣơ ̣c nới rộng 75% (100% trong R -type) ở mọ i hƣớng bằ ng cách sử dụng phím điều khiển lệch tâm (OFF-CENTER). 1.11 LƢ̣A CHỌN ĐỘ DÀ I XUNG PHÁ T • Độ dài xung phát trong khi sử dụng đƣợc thể hiện tại điểm phía trên bên trái màn hình
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nhu cầu và kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 p | 234 | 36
-
đề tài: " nghiên cứu lựa chọn công nghệ thiết bị khai thác và sử dụng các loại năng lượng tái tạo, cho chế biến nông sản thủy sản sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trường"
93 p | 116 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự lắng đọng và phát tán một số kim loại nặng trong nước thải từ quá trình khai thác và làm giàu quặng thiếc tại xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
73 p | 86 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thời Chúa Nguyễn và vua Nguyễn (thế kỉ XVI-XIX)
166 p | 57 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HI ỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) BỐ MẸ Ở CÀ MAU"
10 p | 99 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại Phia Oắc-Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
94 p | 47 | 9
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Tổ chức phòng thủ và thực thi chủ quyền biển đảo Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn
34 p | 40 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu chuyên môn bảo quản tại Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia – Bộ tài nguyên và môi trường
16 p | 121 | 9
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu tìm kiếm vật liệu hấp phụ thích hợp để sản xuất enzyme lipase cố định ứng dụng trong sản xuất biodiesel
44 p | 86 | 9
-
Đề tài: Tình hình khai thác và sử dụng quặng phốtphat trên thế giới
31 p | 118 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn học liệu số tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn đổi mới giáo dục
110 p | 18 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng tổ chức khai thác sử dụng tài liệu kỹ thuật các công trình giao thông tại Lưu trữ Bộ Giao thông vận tải và những giải pháp
14 p | 109 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng phương pháp khai thác và sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí lớp 12 Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực
135 p | 30 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tình hình khai thác và đề xuất giải bảo tồn, phát triển một số loài cây thuốc quý tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Núi Chúa
114 p | 25 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ: Nghiên cứu giá trị và mục đích khai thác sử dụng tài liệu các phông lưu trữ cá nhân tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III
124 p | 41 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong Luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
24 p | 59 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Điều tra, đánh giá và đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý cây có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc Pa Kô và Vân Kiều ở 3 xã vùng đệm (Tà Long, Húc Nghì và ABung) thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Tỉnh Quảng Trị
75 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn