Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ SỞ GD VÀ ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1, NĂM HỌC 20172018 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: TOÁN 12 LƯƠNG THẾ VINH (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên thí sinh:………………………….SBD:………………. Mã đề thi 121 Χυ 1: [2D11] Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây? 2x − 3 3x + 2 x+3 x− A. y = . B. y = . C. y = D. y = 2 . x −1 3x − 1 x +1 x +1 Χυ 2: [2D31] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Gọi D là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường thẳng x = a và đường thẳng x = b . Khi đó diện tích S của hình phẳng D được tính theo công thức b b b b A. S = f ( x ) dx . B. S = f ( x ) dx . C. S = f ( x ) dx . D. S = π f ( x ) dx . 2 a a a a Χυ 3: [2D11] Hàm số y = x 3 − 3 x + 2 đạt cực đại đại tại điểm A. x = −1 . B. x = 0 . C. x = 1 . D. x = −2 . Χυ 4: [2D11] Biết rằng đồ thị được cho ở hình bên là đồ thị của một trong các hàm số cho ở các đáp án A, B, C, D dưới đây. Đó là hàm số nào? y 1 x 1 O 1 2 A. y = x 4 − 3x 2 . B. y = x 4 − 2 x 2 − 1 . C. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 . D. y = 2 x 4 − 2 x 2 − 1 . Χυ 5: [2D11] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ᄀ và có bảng biến thiên như hình dưới dây. x − −1 0 2 + − + − + f ( x) 0 0 0 + 0 + f ( x) −5 −32 Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A. ( 0; + ). B. ( − ;0 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( −1; 2 ) . Χυ 6: [2H31] Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 1; 2;3) . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( Oyz ) . TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 1/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ A. A1 ( 1;0;0 ) . B. A1 ( 0; 2;3) . C. A1 ( 1;0;3) . D. A1 ( 1; 2;0 ) . Χυ 7: [2H21] Thể tích V của khối cầu có bán kính R = 4 bằng 256π A. V = 64π . B. V = 48π . C. V = 36π . D. V = . 3 Χυ 8: [2D41] Cho số phức z thỏa mãn z ( 1 + i ) = 3 − 5i . Tính môđun của z . A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 . Χυ 9: [2H21] Cho hình nón ( N ) có đường kính đáy bằng 4a , đường sinh bằng 5a . Tính diện tích xung quanh S của hình nón ( N ) . A. S = 10π a 2 . B. S = 14π a 2 . C. S = 36π a 2 . D. S = 20π a 2 . Χυ 10: [2D21] Cho các số thực dương a , x , y và a 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. log a ( xy ) = y log a x . B. log a ( xy ) = log a x − log a y . C. log a ( xy ) = log a x + log a y . D. log a ( xy ) = log a x.log a y . 1 Χυ 11: [2D31] Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là 1− 2x A. f ( x ) dx = −2 ln 1 − 2 x + C . B. f ( x ) dx = 2 ln 1 − 2 x + C . 1 C. f ( x ) dx = − ln 1 − 2 x + C . D. f ( x ) dx = ln 1 − 2 x + C . 2 Χυ 12: [2H31] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( α ) : 2 x − 2 y + z + 5 = 0 . Khoảng cách h từ điểm A ( 1;1;1) đến mặt phẳng ( α ) bằng 10 6 A. h = 2 . B. h = 6 . C. h = . D. h = . 3 5 Χυ 13: [2D41] Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và phần ảo cú số phức z . A. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3 . B. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3i . C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 . D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4i . Χυ 14: [2D21] Phương trình 2 x−1 = 8 có nghiệm là A. x = 4 . B. x = 1 . C. x = 3 . D. x = 2 . Χυ 15: [2H11] Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh? A. 10 . B. 8 . C. 12 . D. 20 . TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 2/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Χυ 16: [2H32]. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2;1;1) , B ( 3;0; −1) , C ( 2;0;3) . Mặt phẳng ( α ) đi qua hai điểm A, B và song song với đường thẳng OC có phương trình là: A. x − y + z − 2 = 0 . B. 3 x + 7 y − 2 z − 11 = 0 . C. 4 x + 2 y − z − 11 = 0 . D. 3 x + y − 2 z − 5 = 0 . Χυ 17: [2D12]. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ᄀ . 2x −1 A. y = 2 x 4 + 4 x + 1 . B. y = . C. y = x 3 + 3 x + 3 4 . D. y = x 3 − 3 x + 1 . x −1 Χυ 18: [2H22]. Cho hình chóp S . ABC có ∆ABC vuông tại B , BA = a, BC = a 3 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a . Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC . a 5 a 5 A. R = . B. R = . C. R = 2a 5 . D. R = a 5 . 2 4 Χυ 19: [2D32]. Gọi F ( t ) là số lượng vi khuẩn phát triển sau t giờ. Biết F ( t ) thỏa mãn 10000 F ( t) = với ∀t > 0 và ban đầu có 1000 con vi khuẩn. Hỏi sau 2 giờ số lượng vi 1 + 2t khuẩn là: A. 17094 . B. 9047 . C. 8047 . D. 32118 . x = 1 − 2t Χυ 20: [2H31]. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : y = 3 . Trong các vecto sau, vecto z = 5 + 3t nào là một vecto chỉ phương của đường thẳng d . uur ur ur ur A. a3 = ( −2;0;3) . B. a1 = ( −2;3;3) . C. a1 = ( 1;3;5 ) . D. a1 = ( 2;3;3) . 9 � 2� Χυ 21: [1D22] Số hạng không chứa x trong khai triển f ( x ) = �x − 2 �, x 0 bằng � x � A. 5376 . B. −5376 . C. 672 . D. −672 . Χυ 22: [1H32] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = a 3 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a . Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD ) 2a 57 2a a 5 a 57 A. d = . B. d = . C. d = . D. 19 5 2 19 16 Χυ 23: [2D11] Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 2 − x trên đoạn [ −4; −1] . Tính T = M + m . A. T = 32 . B. T = 16 . C. T = 37 . D. T = 25 . Χυ 24: [2H12] Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A B C có cạnh đáy bằng a . Góc giữa mặt phẳng ( A BC ) và mặt phẳng ( ABC ) là 60 . Tính thể tích V của khối chóp A .BCC B TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 3/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ a3 3 3a 3 3 3a 3 3 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 8 4 8 4 Χυ 25: [2D13] Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 2m + 1 và trục Ox có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính tổng T của các phần tử thuộc tập S A. T = 12 . B. T = 10 . C. T = −12 . D. T = −10 . Χυ 26: [2D22] Đặt log 2 5 = a , log 3 2 = b . Tính log15 20 theo a và b ta được 2b + a b + ab + 1 A. log15 20 = . B. log15 20 = . 1 + ab 1 + ab 2b + ab 2b + 1 C. log15 20 = . D. log15 20 = . 1 + ab 1 + ab Χυ 27: [1D21] Sô chinh h ́ ̉ ợp châp ̣ 2 cua ̉ 5 phân t ̀ ử băng ̀ A. 10 . B. 120 . C. 20 . D. 7 . 1 2 ́ y = f ( x ) liên tuc trên Χυ 28: [2D32] Cho ham sô ̀ ̣ ᄀ va ̀ f ( 2 x ) dx = 8 . Tinh ́ I= xf ( x 2 ) dx 0 0 A. 4 . B. 16 . C. 8 . D. 32 . ́ ́ ̣ ̉ m đê đô thi ham sô Χυ 29: [2D12] Co bao nhiêu gia tri cua ̉ ̀ ̣ ̀ ́y= mx + x 2 − 2 x + 3 co môt tiêm cân ́ ̣ ̣ ̣ 2x −1 ngang la ̀ y = 2. A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. Vô sô.́ 4 1 x + ex Χυ 30: [2D32] Biết + dx = a + eb − ec với a , b , c là các số nguyên. Tính T = a + b + c 1 4x xe 2x A. T = −3 . B. T = 3 . C. T = −4 . D. T = −5 . Χυ 31: [2H23] Ba chiếc bình hình trụ cùng chứa 1 lượng nước như nhau, độ cao mực nước trong bình II gấp đôi bình I và trong bình III gấp đôi bình II . Chọn nhận xét đúng về bán kính đáy r1 , r2 , r3 của ba bình I , Ox , III . A. r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội 2 . 1 B. r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội . 2 C. r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội 2 . 1 D. r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội . 2 Χυ 32: [2H32] Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( 2;1;0 ) ; B ( 1; −1;3) ; C ( 3; −2; 2 ) và D ( −1; 2; 2 ) . Hỏi có bao nhiêu mặt cầu tiếp xúc với tất cả bốn mặt phẳng ( ABC ) , ( BCD ) , ( CDA ) , ( DAB ) . A. 7 . B. 8 . C. vô số. D. 6 . TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 4/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Χυ 33: [2D33] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , cung tròn có phương trình y = 6 − x2 − 6( x ) 6 và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng D quanh trục Ox . 22π 22π 22π A. V = 8π 6 − 2π . B. V = 8π 6 + . C. V = 8π 6 − . D. V = 4π 6 + . 3 3 3 a b Χυ 34: [2D32] Cho hàm số f ( x ) = + + 2 , với a, b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện x2 x 1 f ( x ) dx = 2 − 3ln 2 . Tính T = a + b . 1 2 A. T = −1 . B. T = 2 . C. T = −2 . D. T = 0 . Χυ 35: [2D13] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ᄀ thỏa f ( 2 ) = f ( −2 ) = 0 và đồ thị hàm số y= f ( x ) có dạng như hình vẽ bên dưới. Hàm số y = ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau: 2 � 3� A. �−1; �. B. ( −2; −1) . C. ( −1;1) . D. ( 1; 2 ) . � 2� x − 3 y −1 z −1 Χυ 36: [2H33] Có bao nhiêu mặt cầu ( S ) có tâm thuộc đường thẳng ∆ : = = đồng 2 −1 −2 thời tiếp xúc với hai mặt phẳng ( α1 ) : 2 x + 2 y + z − 6 = 0 và ( α 2 ) : x − 2 y + 2 z = 0 A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 . Χυ 37: [1H33] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB = 2a , AD = a , AA = a 3 . Gọi M là trung điểm cạnh AB . Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng ( B MC ) 3a 21 a a 21 2a 21 A. h = . B. h = . C. h = . D. h = . 7 21 14 7 Χυ 38: [2D22]Tính tổng T các nghiệm của phương trình ( log10 x ) − 3log100 x = −5 2 A. T = 11 . B. T = 110 . C. T = 10 . D. T = 12 . TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 5/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Χυ 39: [2H13] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích 48 . Trên các cạnh SA SC 1 SA , SB , SC , SD lần lượt lấy các điểm A , B , C và D sao cho = = và SA SC 3 SB SD 3 = = . Tính thể tích V của khối đa diện lồi SA B C D . SB SD 4 3 A. V = 4 . B. V = 6 . C. V = . D. V = 9 . 2 2 Χυ 40: [2D34] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ᄀ và f ( x) x4 + − 2 x ∀x > 0 và x2 f ( 1) = −1 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Phương trình f ( x ) = 0 có 1 nghiệm trên ( 0;1) . B. Phương trình f ( x ) = 0 có đúng 3 nghiệm trên ( 0; + ). C. Phương trình f ( x ) = 0 có 1 nghiệm trên ( 1; 2 ) . C. Phương trình f ( x ) = 0 có 1 nghiệm trên ( 2;5 ) . Χυ 41: [2D13] Biết hàm số y = f ( x ) liên tục trên ᄀ có M và m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [ 0; 2] . Trong các hàm số sau, hàm số nào cũng có GTLN và GTNN tương ứng là M và m ?. � 4x � A. y = f � 2 �. �x + 1 � B. y = f ( 2 ( sin x + cosx ) . ) C. y = f ( 2 ( sin 3 x + cos 3 x ) .) ( D. y = f x + 2 − x . 2 ) Χυ 42: [2H34] Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( −4; −1;3) , B ( −1; −2; −1) , C ( 3; 2; −3 ) và D ( 0; −3; −5 ) . Gọi ( α ) là mặt phẳng đi qua D và tổng khoảng cách từ A, B, C đến ( α ) lớn nhất, đồng thời ba điểm A, B, C nằm về cùng phía so với ( α ) . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc mặt phẳng ( α ) . A. E1 ( 7; −3; −4 ) . B. E2 ( 2;0; −7 ) . C. E3 ( −1; −1; −6 ) . D. E4 ( 36;1; −1) . Χυ 43: [1D54] Cho hàm số y = x − 3 x 2 + 1 có đồ thị ( C ) . Hỏi trên trục Oy có bao nhiêu điểm A 3 mà qua A có thể kẻ đến ( C ) đúng ba tiếp tuyến? A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 . Χυ 44: [1D24] Cho đa giác đều 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một góc lớn hơn 100 ? 3 3 3 3 A. 2018.C897 . B. C1009 . C. 2018.C895 . D. 2018.C896 . Χυ 45: [2D23] Biết điều kiện cần và đủ của m để phương trình 1 log 21 ( x − 2 ) + 4 ( m − 5 ) log 1 2 − 8m − 4 = 0 2 2 x − 2 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 6/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ 5 � � Có nghiệm thuộc � ; 4 � là m [ a; b ] .Tính T = a + b 2 � � 10 −10 A. T = . B. T = 4 . C. T = −4 . D. T = . 3 3 Χυ 46: [2H23] Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A B C có tất cả các cạnh bằng a . M là một điển uuuur 1 uuur thỏa mãn CM = − AA . Cô sin của góc giữa hai mặt phẳng ( A MB ) và ( ABC ) bằng 2 30 30 30 1 A. . B. . C. . D. . 8 16 10 4 Χυ 47: [2H13] Cho dãy số ( un ) được xác định bởi u1 = a và un +1 = 4un ( 1 − un ) với mọi n nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị của a để u2018 = 0 . A. 22016 + 1 . B. 22017 + 1 . C. 22018 + 1 . D. 3 . Χυ 48: [2H33] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 1;0;1) , B ( 0;1; −1) . Hai điểm D , E thay đổi trên các đoạn OA , OB sao cho đường thẳng DE chia tam giác OAB thành hai phần có diện tích bằng nhau. Khi DE ngắn nhất thì trung điểm của đoạn DE có tọa độ là �2 2 � �2 2 � �1 1 � �1 1 � A. I � �4 ; 4 ;0 � �. B. I � �3 ; 3 ;0 � �. C. I � ; ;0 �. D. I � ; ;0 �. � � � � �3 3 � �4 4 � Χυ 49: [2D23] Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 3 x 2 + 3x + m + 1 log 2 = x2 − 5x + 2 − m . 2x − x +1 2 Có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 . A. 3 . B. Vô số. C. 2 . D. 4 . 1 Χυ 50: [2D13] Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = cos3 x − 4 cot x − ( m + 1) cos x đồng 3 biến trên khoảng ( 0; π ) ? A. 5 . B. 2 . C. vô số. D. 3 . HẾT TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 7/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A A A B C B D A A C C A C A C B C A B A D A A D C 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 C C C B C D C D C D C D A D C A A C D D C A A C A HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: [2D11] Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây? 2x − 3 3x + 2 x+3 x− A. y = . B. y = . C. y = D. y = 2 . x −1 3x − 1 x +1 x +1 Lời giải Chọn A. 2x − 3 2x − 3 Ta có lim+ y = lim+ = − ; lim− y = lim− = + nên đường thẳng x = 1 là đường x ( 1) x ( 1) x −1 x ( 1) x ( 1) x −1 tiệm cận đứng. Câu 2: [2D31] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Gọi D là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường thẳng x = a và đường thẳng x = b . Khi đó diện tích S của hình phẳng D được tính theo công thức b b b b A. S = f ( x ) dx . B. S = f ( x ) dx . C. S = f ( x ) dx . D. S = π f ( x ) dx . 2 a a a a Lời giải Chọn A. b Theo công thức tính diện tích hình phẳng ta có S = f ( x ) dx . a Câu 3: [2D11] Hàm số y = x 3 − 3 x + 2 đạt cực đại đại tại điểm A. x = −1 . B. x = 0 . C. x = 1 . D. x = −2 . Lời giải Chọn A. x =1 Ta có y = 3 x 2 − 3 ; y = 0 � 3 x 2 − 3 = 0 . x = −1 Ta có bảng biến thiên x − −1 1 + y + 4 − 0 + 0 + y − 0 Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại x = −1 . Câu 4: [2D11] Biết rằng đồ thị được cho ở hình bên là đồ thị của một trong các hàm số cho ở các đáp án A, B, C, D dưới đây. Đó là hàm số nào? TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 8/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ y 1 x 1 O 1 2 A. y = x 4 − 3x 2 . B. y = x 4 − 2 x 2 − 1 . C. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 . D. y = 2 x 4 − 2 x 2 − 1 . Lời giải Chọn B. Từ đồ thị ta thấy đây là đồ thị của hàm số trùng phương với hệ số a > 0 nên loại đáp án C. Mặt khác hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và x = −1 nên chọn B. Câu 5: [2D11] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ᄀ và có bảng biến thiên như hình dưới dây. x − −1 0 2 + − + − + f ( x) 0 0 0 + 0 + f ( x) −5 −32 Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A. ( 0; + ). B. ( − ;0 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( −1; 2 ) . Lời giải Chọn C. Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) . Câu 6: [2H31] Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 1; 2;3) . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( Oyz ) . A. A1 ( 1;0;0 ) . B. A1 ( 0; 2;3) . C. A1 ( 1;0;3) . D. A1 ( 1; 2;0 ) . Lời giải Chọn B. Tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( Oyz ) là: A1 ( 0; 2;3) . Câu 7: [2H21] Thể tích V của khối cầu có bán kính R = 4 bằng 256π A. V = 64π . B. V = 48π . C. V = 36π . D. V = . 3 Lời giải Chọn D. 4 4 256π Thể tích của khối cầu là: V = π R 3 = π .43 = . 3 3 3 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 9/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Câu 8: [2D41] Cho số phức z thỏa mãn z ( 1 + i ) = 3 − 5i . Tính môđun của z . A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 . Lời giải Chọn A. 3 − 5i Ta có: z ( 1 + i ) = 3 − 5i � z = ( −1) + ( −4 ) = 17 . 2 2 = −1 − 4i � z = 1+ i Câu 9: [2H21] Cho hình nón ( N ) có đường kính đáy bằng 4a , đường sinh bằng 5a . Tính diện tích xung quanh S của hình nón ( N ) . A. S = 10π a 2 . B. S = 14π a 2 . C. S = 36π a 2 . D. S = 20π a 2 . Lời giải Chọn A. 5a 2a Diện tích xung quanh của hình nón ( N ) là: S = π rl = π .2a.5a = 10π a 2 . Câu 10: [2D21] Cho các số thực dương a , x , y và a 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. log a ( xy ) = y log a x . B. log a ( xy ) = log a x − log a y . C. log a ( xy ) = log a x + log a y . D. log a ( xy ) = log a x.log a y . Lời giải Chọn C. Ta có: log a ( xy ) = log a x + log a y . 1 Câu 11: [2D31] Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là 1− 2x A. f ( x ) dx = −2 ln 1 − 2 x + C . B. f ( x ) dx = 2 ln 1 − 2 x + C . 1 C. f ( x ) dx = − ln 1 − 2 x + C . D. f ( x ) dx = ln 1 − 2 x + C . 2 Lời giải Chọn C. 1 1 Ta có dx = − ln 1 − 2 x + C . 1− 2x 2 Câu 12: [2H31] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( α ) : 2 x − 2 y + z + 5 = 0 . Khoảng cách h từ điểm A ( 1;1;1) đến mặt phẳng ( α ) bằng TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 10/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ 10 6 A. h = 2 . B. h = 6 . C. h = . D. h = . 3 5 Lời giải Chọn A. 2 − 2 +1+ 5 Ta có h = =2. 3 Câu 13: [2D41] Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và phần ảo cú số phức z . A. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3 . B. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3i . C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 . D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4i . Lời giải Chọn C. Từ hình vẽ ta có M ( 3; 4 ) nên z = 3 + 4i . Vậy Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 . Câu 14: [2D21] Phương trình 2 x−1 = 8 có nghiệm là A. x = 4 . B. x = 1 . C. x = 3 . D. x = 2 . Lời giải Chọn A. Ta có 2 x −1 = 8 � x − 1 = 3 � x = 4 . Câu 15: [2H11] Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh? A. 10 . B. 8 . C. 12 . D. 20 . Lời giải Chọn C. Theo lý thuyết thì hình bát diện đều có 12 cạnh. Câu 16: [2H32]. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2;1;1) , B ( 3;0; −1) , C ( 2;0;3) . Mặt phẳng ( α ) đi qua hai điểm A, B và song song với đường thẳng OC có phương trình là: A. x − y + z − 2 = 0 . B. 3 x + 7 y − 2 z − 11 = 0 . C. 4 x + 2 y − z − 11 = 0 . D. 3 x + y − 2 z − 5 = 0 . Lời giải Chọn B. uuur uuur Ta có AB = ( 1; −1; −2 ) , OC = ( 2;0;3) . uuur uuur uuur � n( P ) = � � AB, OC ��= ( −3; −7; 2 ) � ( P ) : −3 ( x − 2 ) − 7 ( y − 1) + 2 ( z − 1) = 0 . TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 11/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Hay ( P ) : 3 x + 7 y − 2 z − 11 = 0 . Câu 17: [2D12]. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ᄀ . 2x −1 A. y = 2 x 4 + 4 x + 1 . B. y = . C. y = x 3 + 3 x + 3 4 . D. y = x 3 − 3 x + 1 . x −1 Lời giải Chọn C. Đạo hàm các hàm số đã cho ta thấy chỉ có hàm số y = x 3 + 3 x + 3 4 có đạo hàm lớn hơn 0 với mọi x ᄀ . Câu 18: [2H22]. Cho hình chóp S . ABC có ∆ABC vuông tại B , BA = a, BC = a 3 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a . Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC . a 5 a 5 A. R = . B. R = . C. R = 2a 5 . D. R = a 5 . 2 4 Lời giải Chọn A. S I A C B Tâm của mặt cầu ngoại tiếp chóp S . ABC là trung điểm I của SC . AC = AB 2 + BC 2 = 2a . Khi đó SC = SA2 + AC 2 = a 2 + 4a 2 = a 5 . SC a 5 Vậy R = SI = = . 2 2 Câu 19: [2D32]. Gọi F ( t ) là số lượng vi khuẩn phát triển sau t giờ. Biết F ( t ) thỏa mãn 10000 F ( t) = với ∀t > 0 và ban đầu có 1000 con vi khuẩn. Hỏi sau 2 giờ số lượng vi 1 + 2t khuẩn là: A. 17094 . B. 9047 . C. 8047 . D. 32118 . Lời giải Chọn B. 10000 Ta có F ( t ) = �F ( t ) dt = � dt = 5000 ln ( 1 + 2t ) + C . 1 + 2t TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 12/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Ban đầu có 1000 con vi khuẩn � F ( 0 ) = C = 1000 � F ( t ) = 5000 ln ( 1 + 2t ) + 1000 . Suy ra số vi khuẩn sau 2 giờ là: x2 . x = 1 − 2t Câu 20: [2H31]. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : y = 3 . Trong các vecto sau, vecto z = 5 + 3t nào là một vecto chỉ phương của đường thẳng d . uur ur ur ur A. a3 = ( −2;0;3) . B. a1 = ( −2;3;3) . C. a1 = ( 1;3;5 ) . D. a1 = ( 2;3;3) . Lời giải Chọn A. uur uur Ta dễ thấy ud = a3 = ( −2;0;3) . 9 2� Câu 21: [1D22] Số hạng không chứa x trong khai triển f ( x ) = � �x − 2 �, x 0 bằng � x � A. 5376 . B. −5376 . C. 672 . D. −672 . Lời giải Chọn D. 9 9 Ta có f ( x ) = ( x − 2 x ) = �C9 ( −2 x ) x = �C9 ( −2 ) x x −29 k −2 9− k k k −2 k 9− k k k =0 k =0 9 9 = �C9k ( −2 ) x −2 k + 9− k = �C9k ( −2 ) x 9−3k k k k =0 k =0 Số hạng không chứa x của khai triển f ( x ) ứng với 9 − 3k = 0 � k = 3 Vậy hệ số không chứa x là C93 . ( −2 ) = −672 . 3 Câu 22: [1H32] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = a 3 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a . Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD ) 2a 57 2a a 5 a 57 A. d = . B. d = . C. d = . D. 19 5 2 19 Lời giải Chọn A. TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 13/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ S K A D I H B C Gọi H là hình chiếu cúa A lên BD . Gọi K là hình chiếu của A lên SH . Tam giác ABD vuông tại A có AH ⊥ BD 1 1 1 1 1 � = + = 2+ ( ) 2 2 2 2 AH AB AD a a 3 3a a 3 � AH 2 = � AH = 4 2 Tam giác SAH vuông tại A có AK ⊥ SH 1 1 1 1 1 19 � = 2+ = + = ( 2a ) �a 3 � 12a 2 2 2 2 2 AK SA AH � � �2 � 12a 2 2a 57 � AK 2 = � AK = = d( A,( SBD ) ) 19 19 AI d( A,( SBD ) ) Gọi I = AC BD I = AC ( SBD ) � CI = d( C ,( SBD ) ) . Mà ABCD là hình chữ nhật nên AI 2a 57 I là trung điểm AC nên = 1 � d( A,( SBD ) ) = d( C ,( SBD ) ) � d = . CI 19 16 Câu 23: [2D11] Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 2 − x trên đoạn [ −4; −1] . Tính T = M + m . A. T = 32 . B. T = 16 . C. T = 37 . D. T = 25 . Lời giải Chọn A. 16 TXĐ : D = ᄀ \ { 0} . Ta có f ( x ) = 2x + ; x2 16 f ( x ) = 0 � 2x + = 0 � 2 x 3 + 16 = 0 � x 3 = −8 � x = −2 x2 Ta thấy f ( −4 ) = 20 ; f ( −1) = 17 ; f ( −2 ) = 12 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 14/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ M = 20 Vậy � T = M + m = 20 + 12 = 32 . m = 12 Câu 24: [2H12] Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A B C có cạnh đáy bằng a . Góc giữa mặt phẳng ( A BC ) và mặt phẳng ( ABC ) là 60 . Tính thể tích V của khối chóp A .BCC B a3 3 3a 3 3 3a 3 3 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 8 4 8 4 Lời giải Chọn D. A' C' B' M' A C M B Gọi M là trung điểm của BC , ∆ABC đều nên AM ⊥ BC Mà ABC. A B C là lăng trụ tam giác đều nên ( ABC ) ⊥ ( B BCC ) , đồng thời AM vuông góc với giao tuyến BC nên AM ⊥ ( B BCC ) � A M ⊥ ( B BCC ) với V1 là trung điểm của B C � A M = d( A ,( B BCC ) ) . AM ⊥ BC Ta có � BC ⊥ ( AA M ) � BC ⊥ A M AA ⊥ BC AM ⊥ BC ; AM ( ABC ) Ta có A M ⊥ BC ; A M ( A BC ) R ( ( ABC ) ; ( A BC ) ) = R ( AM ; A M ) = ᄀA MA = 60 ( ABC ) �( A BC ) = BC a 3 Ta thấy AM là đường cao của tam giác đều cạnh a � AM = . 2 ( Mặt khác tan ᄀA MA = AA AM ) � AA = AM �tan ᄀA MA = a 3 2 ( tan 60�= 3a 2 ) = BB = CC 3 1 1 a 3 �3a � a 3 Vậy thể tích của khối chóp A .BCC B là V = A M SBCB C = � a �= . 3 3 2 �2 � 4 Câu 25: [2D13] Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 2m + 1 và trục Ox có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính tổng T của các phần tử thuộc tập S A. T = 12 . B. T = 10 . C. T = −12 . D. T = −10 . Lời giải TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 15/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Chọn C. Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 2m + 1 và trục Ox là nghiệm của phương trình x 3 + 3x 2 − 9 x + 2m + 1 = 0 � x3 + 3 x 2 − 9 x + 1 = −2m . x =1 Xét hàm số f ( x ) = x + 3 x − 9 x + 1 ta có f ( x ) = 3x 2 + 6 x − 9 � f ( x ) = 0 � 3 2 . x = −3 Bảng biến thiên: x − −3 1 + f ( x) + 0 − 0 + 28 + f ( x) − −4 Để đồ thị hàm số y = x + 3 x − 9 x + 2m + 1 và trục Ox có đúng hai điểm chung phân biệt 3 2 phương trình x 3 + 3x 2 − 9 x + 2m + 1 = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt đường thẳng y = −2m cắt đồ thị hàm số f ( x ) = x + 3 x − 9 x + 1 tại hai điểm phân biệt. 3 2 −2 m = − 4 � m=2 � Từ bảng biến thiên ta có điều kiện là: � �� � S = { 2; −14} � T = −12. −2m = 28 � m = −14 � Câu 26: [2D22] Đặt log 2 5 = a , log 3 2 = b . Tính log15 20 theo a và b ta được 2b + a b + ab + 1 A. log15 20 = . B. log15 20 = . 1 + ab 1 + ab 2b + ab 2b + 1 C. log15 20 = . D. log15 20 = . 1 + ab 1 + ab Lời giải Chọn C. log 2 20 log 2 5 + 2 log 2 2 a + 2 2b + ab log15 20 = = = = Theo công thức đổi cơ số ta có: log 2 15 log 2 5 + log 2 3 a + 1 1 + ab . b Câu 27: [1D21] Sô chinh h ́ ̉ ợp châp ̣ 2 cua ̉ 5 phân t ̀ ử băng ̀ A. 10 . B. 120 . C. 20 . D. 7 . Lời giải Chọn C. Ta co ́ A52 = 20 . 1 2 ́ y = f ( x ) liên tuc trên Câu 28: [2D32] Cho ham sô ̀ ̣ ᄀ va ̀ f ( 2 x ) dx = 8 . Tinh ́ I= xf ( x 2 ) dx 0 0 A. 4 . B. 16 . C. 8 . D. 32 . Lời giải Chọn C. ̉ ̣ : x = 0 � t = 0 , x = 2 � t = 1 . ̣ x 2 = 2t � 2 xdx = 2dt � xdx = dt . Đôi cân Đăt TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 16/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ 1 Ta có : I = f ( 2t ) dt = 8 . 0 ́ ́ ̣ ̉ m đê đô thi ham sô Câu 29: [2D12] Co bao nhiêu gia tri cua ̉ ̀ ̣ ̀ ́y= mx + x 2 − 2 x + 3 co môt tiêm cân ́ ̣ ̣ ̣ 2x −1 ngang la ̀ y = 2. A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. Vô sô.́ Lời giải Chọn B. m +1 m −1 ̣ Tâp xac đinh ́ lim y = ́ ̣ D = ᄀ . Ta co: ; lim y = . 2 x x −+ 2 m +1 =2 2 m=3 Đồ thị ham sô co môt đ ̀ ́ ́ ̣ ường tiêm cân ngang la ̣ ̣ ̀y = 2 . m −1 m=5 =2 2 4 1 x + ex Câu 30: [2D32] Biết + dx = a + eb − ec với a , b , c là các số nguyên. Tính T = a + b + c 1 4x xe 2x A. T = −3 . B. T = 3 . C. T = −4 . D. T = −5 . Lời giải Chọn C. 2 1 x + ex � 1 1� Ta có + =� + x � nên 4x xe 2x �2 x e � 4 4 �1 1� 1 x + ex ( ) 4 + d x = � + x� dx = x − e − x = 1 + e −1 − e −4 . 1 4x xe 2x 1� 2 x e � 1 Vậy a = 1 , b = −1 , c = −4 . Suy ra T = −4 . Câu 31: [2H23] Ba chiếc bình hình trụ cùng chứa 1 lượng nước như nhau, độ cao mực nước trong bình II gấp đôi bình I và trong bình III gấp đôi bình II . Chọn nhận xét đúng về bán kính đáy r1 , r2 , r3 của ba bình I , Ox , III . A. r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội 2 . 1 B. r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội . 2 C. r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội 2 . 1 D. r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội . 2 Lời giải Chọn D. Gọi V1 , V2 , V3 lần lượt là thể tích của bình I , II , III . r1 1 = V2 � π r12 h1 = π r2 2 h2 � r12 h1 = r2 2 2h1 � r2 = Ta có V ( 1) . 2 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 17/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ r2 2 = V3 � π r2 2 h2 = π r32 h3 � r2 2 h2 = r32 2h2 � r3 = V ( 2) . 2 1 Từ ( 1) và ( 2 ) ta có r1 , r2 , r3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân công bội . 2 Câu 32: [2H32] Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( 2;1;0 ) ; B ( 1; −1;3) ; C ( 3; −2; 2 ) và D ( −1; 2; 2 ) . Hỏi có bao nhiêu mặt cầu tiếp xúc với tất cả bốn mặt phẳng ( ABC ) , ( BCD ) , ( CDA ) , ( DAB ) . A. 7 . B. 8 . C. vô số. D. 6 . Lời giải Chọn C. uuur uuur uuur Ta có � AB, AC � � �. AD = 0 nên bốn điểm A ; B ; C ; D đồng phẳng. Vậy có vô số mặt cầu thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 33: [2D33] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , cung tròn có phương trình y = 6 − x2 − 6 ( x ) 6 và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng D quanh trục Ox . 22π 22π 22π A. V = 8π 6 − 2π . B. V = 8π 6 + . C. V = 8π 6 − . D. V = 4π 6 + . 3 3 3 Lời giải Chọn D. Cách 1. 4 ( 6) 3 Cung tròn khi quay quanh Ox tạo thành một khối cầu có thể tích V = π = 8π 6 . 3 Thể tích nửa khối cầu là V1 = 4π 6 . x 0 Xét phương trình: x = 6 − x 2 � x = 2. x2 + x − 6 = 0 Thể tích khối tròn xoay có được khi quay hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x , cung tròn có phương trình y = 6 − x 2 , và hai đường thẳng x = 0, x = 2 quanh Ox 22π 2 là V2 = π (6− x 2 − x ) dx = 3 . 0 22π Vậy thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là V = V1 + V2 = 4π 6 + . 3 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 18/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Cách 2. 4 ( 6) 3 Cung tròn khi quay quanh Ox tạo thành một khối cầu có thể tích V1 = π = 8π 6 . 3 x>0 Xét phương trình: x = 6 − x 2 � x = 2. x2 + x − 6 = 0 Thể tích khối tròn xoay có được khi quay hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x , cung tròn có phương trình y = 6 − x 2 và đường thẳng y = 0 quanh Ox là 22π 2 6 6 − 28 V2 = π � xdx + π ( 6 − x ) dx = 2π + 12 � 2 3 π = 4π 6 − 3 . 0 2 � 22π � 22π Vậy thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là V = V1 − V2 = 8π 6 − �4π 6 − �= 4 6π + � 3 � 3 . a b Câu 34: [2D32] Cho hàm số f ( x ) = + + 2 , với a, b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện x2 x 1 f ( x ) dx = 2 − 3ln 2 . Tính T = a + b . 1 2 A. T = −1 . B. T = 2 . C. T = −2 . D. T = 0 . Lời giải Chọn C. 1 1 1 �a b � � a � Ta có f ( ) x dx = �2 + + 2 d x � =� − + b ln x + 2 x � = a + 1 + b ln 2 . 1 1�x x � �x �1 2 2 2 Theo giả thiết, ta có 2 − 3ln 2 = a + 1 + b ln 2 . Từ đó suy ra a = 1 , b = −3 . Vậy T = a + b = −2 . Câu 35: [2D13] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ᄀ thỏa f ( 2 ) = f ( −2 ) = 0 và đồ thị hàm số y= f ( x ) có dạng như hình vẽ bên dưới. Hàm số y = ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau: 2 � 3� A. �−1; �. B. ( −2; −1) . C. ( −1;1) . D. ( 1; 2 ) . � 2� Lời giải Chọn D. Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) ta lập được bảng biến thiên của y = f ( x ) như sau: TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 19/30 Mã đề thi 121
- Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ( x ) 0, ∀x ᄀ . Xét hàm số y = ( f ( x ) ) , ta có y = 2 f ( x ) . f ( x) . 2 Do Oxyz và f ( x ) > 0, ∀x ��( 1; 2 ) ( −�; −2 ) nên hàm số y = ( f ( x ) ) 2 nghịch biến trên khoảng ( − ; −2 ) và ( 1; 2 ) . x − 3 y −1 z −1 Câu 36: [2H33] Có bao nhiêu mặt cầu ( S ) có tâm thuộc đường thẳng ∆ : = = đồng 2 −1 −2 thời tiếp xúc với hai mặt phẳng ( α1 ) : 2 x + 2 y + z − 6 = 0 và ( α 2 ) : x − 2 y + 2 z = 0 A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 . Lời giải Chọn C. x = 3 + 2t Phương trình tham số của đường thẳng ∆ : y = 1 − t z = 1 − 2t Gọi tâm I �∆ � I ( 3 + 2t ;1 − t ;1 − 2t ) Vì mặt cầu ( S ) đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng ( α1 ) và ( α 2 ) nên ta có d ( I , ( α1 ) ) = d ( I , ( α 2 ) ) 2 ( 3 + 2t ) + 2 ( 1 − t ) + 1 − 2t − 6 3 + 2t − 2 ( 1 − t ) + 2 ( 1 − 2t ) 3 3 (luôn đúng). = � = 22 + 22 + 11 22 + 22 + 11 3 3 Câu 37: [1H33] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB = 2a , AD = a , AA = a 3 . Gọi M là trung điểm cạnh AB . Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng ( B MC ) 3a 21 a a 21 2a 21 A. h = . B. h = . C. h = . D. h = . 7 21 14 7 Lời giải Chọn D. TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NA.M sưu tầm và biên tập Trang 20/30 Mã đề thi 121
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử ĐH môn Toán đợt 4 - THPT Chuyên KHTN
2 p | 180 | 15
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 3 năm 2013-2014 - Sở GD & ĐT Hải Phòng
5 p | 149 | 13
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 1 năm 2014 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu
7 p | 238 | 12
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối A lần 2 năm 2014
1 p | 134 | 8
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối A,A1,B,D năm 2013-2014 - Trường THPT Quế Võ 1
5 p | 147 | 8
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối A, A1,B, D lần 1 năm 2014 - Trường Hà Nội Amsterdam
5 p | 142 | 8
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 2 năm 2013-2014 - Trường THPT Ngô Gia Tự
6 p | 185 | 7
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối B & D năm 2013-2014 - Trường THPT Ngô Gia Tự
5 p | 112 | 6
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 1 năm 2013-2014 - Trường THPT Tú Kỳ
6 p | 130 | 6
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 1 năm 2013-2014 - Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc
7 p | 151 | 6
-
Đề thi thử ĐH môn Toán năm 2009 - 2010 - Trường THPT Chuyên Hạ Long
13 p | 91 | 5
-
Đáp án và thang điểm đề thi thử ĐH môn Toán khối A lần 2 năm 2014
6 p | 150 | 5
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bắc Giang
33 p | 41 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh
34 p | 66 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Ngữ Hà Nội
27 p | 125 | 2
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 2 năm 2017-2018 - Chuyên ĐHSP Hà Nội
25 p | 51 | 1
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 2 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Hạ Long
28 p | 83 | 1
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
27 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn