94 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 45 (9/2024)
vQUAN HỆ QUỐC TẾ
NGUYỄN TUẤN ANH*
*Học viện Khoa học Quân sự, nguyentuananh579@gmail.com
Ngày nhận bài: 09/8/2024; ngày sửa chữa: 01/9/2024; ngày duyệt đăng: 25/9/2024
ĐIỂM ĐNG, KHÁC BIỆT CỦA QUAD
VỀ AN NINH KHU VỰC, HM  CHNH SÁCH
CHO ASEAN V VIỆT NAM
TÓM TẮT
Hiện nay, việc gia tăng sự cạnh tranh giữa các cường quốc, mất ổn định từ các vấn đề ton cu…
đã ảnh hưởng đến nhóm B t kim cương (QUAD). Bên cạnh đó, sự gia tăng ảnh hưởng từ Trung
Quốc như: tăng cường sự hiện diện, xây dựng các căn c quân sự trên các đảo nhân tạo, đặc biệt l
Biển Đông, gây ra không ít căng thẳng, ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh khu vực, nhất l tình hình
hợp tác an ninh của nhiều quốc gia. Điều ny tạo nền tảng cho các quốc gia trong nhóm QUAD tăng
cường hợp tác để đối phó với Trung Quốc. Mặc cùng đối mặt với thách thc từ siêu cường nay, các
thnh viên trong QUAD lại những điểm tương đồng v khác biệt trong cách tiếp cận các vấn đề
an ninh. Bi viết ny, thông qua phương pháp tổng hợp ti liệu v phân tích logic - lịch sử, không chỉ
lm rõ những điểm đồng v khác biệt đó m còn đưa ra các hm ý cho cả các quốc gia Đông Nam 
(ASEAN) v Việt Nam trong việc xây dựng lợi thế chiến lược v duy trì sự cân bằng với Trung Quốc
v Nga, cũng như nâng cao khả năng quản lý an ninh khu vực trong thời gian gn đây.
Từ khoá: B t kim cương, Trung Quốc, n Đ Dương – Thi Bnh Dương, an ninh
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
QUAD (Quadrilateral Security Dialogue B
T Kim Cương) gồm bốn quốc gia Mỹ, Nhật Bản,
Ấn Đ v Australia, được thnh lập vo năm 2007
nhằm thúc đẩy hợp tác an ninh v chiến lược trong
khu vực Ấn Đ - Thái Bình Dương, đối phó với
các thách thc an ninh khu vực v ton cu. Trong
bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc,
gia tăng khủng bố v xung đt hng hải, vai trò của
QUAD ngy cng trở nên quan trọng. Đặc biệt, sự
gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc, thể hiện qua
việc xây dựng căn c quân sự ở Biển Đông, đã lm
gia tăng căng thẳng khu vực, đồng thời thúc đẩy
các thnh viên QUAD tăng cường hợp tác an ninh.
Dù tất cả thnh viên đều thống nhất trong việc đối
phó với thách thc từ Trung Quốc, nhưng mc đ
quan ngại v tác đng của Trung Quốc đối với mỗi
quốc gia lại khác nhau. Mỹ đặc biệt lo ngại về sự
ảnh hưởng ngy cng gia tăng của Trung Quốc trên
ton cu, trong khi Ấn Đ tập trung vo các tranh
chấp biên giới, v Nhật Bản, Australia những
quan ngại riêng do mối quan hệ kinh tế v an ninh
quốc gia. Thông qua phương pháp so sánh, tổng
hợp số liệu, lịch sử logic v nghiên cu quan hệ
quốc tế, tác giả đã phân tích các điểm đồng v khác
biệt của QUAD trong giải quyết các vấn đề an ninh
khu vực, đưa ra những gợi ý giúp cải thiện an ninh
khu vực ASEAN v Việt Nam trong thời gian tới.
95
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 45 (9/2024)
QUAN HỆ QUỐC TẾ v
2. BỐI CẢNH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUAD
Gn đây, tình hình quốc tế biến đng mạnh mẽ
đã ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt đng của QUAD.
Trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn,
các vấn đề khủng bố, xung đt hng hải, những
hnh đng quyết đoán của Trung Quốc, xung đt
Nga - Ukraine khiến những tổ chc như QUAD
cng trở nên quan trọng trong việc duy trì ổn định
v an ninh khu vực. Những bối cảnh ny l những
tác nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến các vấn đề ton
cu, nhất l khu vực Ấn Đ Dương - Thái Bình
Dương, cụ thể:
Những vấn đề an ninh chính trị, kinh tế,
khoa học trên thế giới đang những tác
động trực tiếp đến hoạt động và chiến lược của
nhóm QUAD
Về an ninh chính trị, căng thẳng gia tăng giữa
các cường quốc như Mỹ v Trung Quốc, cũng
như những xung đt vùng biển, đặc biệt l ở Biển
Đông, tạo ra những thách thc đối với sự ổn định
khu vực. Trong lĩnh vực kinh tế, sự cạnh tranh ton
cu về thương mại v sự phụ thuc vo các chuỗi
cung ng đang trở thnh mối quan ngại lớn, ảnh
hưởng đến các quốc gia thnh viên QUAD trong
việc định hình chính sách đối phó với Trung Quốc.
Về khoa học v công nghệ, sự chạy đua phát triển
công nghệ cao, nhất l trong các lĩnh vực như AI,
5G, v an ninh mạng, cũng đặt ra những thách thc
mới, đòi hỏi các quốc gia trong QUAD phải hợp
tác chặt chẽ để duy trì lợi thế chiến lược v bảo vệ
an ninh khu vực. Những vấn đề ny đều ảnh hưởng
đến sự gắn kết v quyết tâm hợp tác của QUAD
trong việc đối phó với các thách thc ton cu v
khu vực.
Những vấn đề diễn biến căng thẳng, phức
tạp nh hưng đến an ninh của khu vực Ấn Độ
Dương - Thái Bnh Dương
Về xung đt Nga - Ukraine: Nga đã gửi cho
Mỹ v NATO mt đề nghị an ninh với 8 điểm, yêu
cu không mở rng NATO về phía đông, không
kết nạp Ukraine, v không can thiệp vo Crimea
v Donbass. Mỹ v NATO từ chối đề nghị ny v
tăng cường hiện diện quân sự châu Âu để hỗ
trợ Ukraine v răn đe Nga. Cuc chiến không chỉ
ảnh hưởng đến Nga v Ukraine m còn liên quan
đến nhiều quốc gia như Mỹ, NATO, EU, v Trung
Quốc (Welt, 2020). Xung đt lm gia tăng lo ngại
về an ninh, kinh tế v ngoại giao ton cu, đặc
biệt l ở khu vực ASEAN v Ấn Đ Dương - Thái
Bình Dương.
Cuc chiến Nga - Ukraine đã tác đng sâu rng
đến khu vực Ấn Đ Dương - Thái Bình Dương,
gây lo ngại về an ninh năng lượng khi nguồn cung
từ Nga bị gián đoạn, đẩy các quốc gia trong khu
vực tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế. Đồng
thời, xung đt thúc đẩy Trung Quốc mở rng sự
hiện diện quân sự v ngoại giao, lm gia tăng căng
thẳng v cạnh tranh chiến lược. Điều ny khiến các
thnh viên QUAD đối mặt với nhiều thách thc
chiến lược hơn trong khu vực (Holland et al., 2022).
Vấn đề Bắc Triều Tiên, với các thử nghiệm tên
lửa v hạt nhân, đã lm gia tăng lo ngại về an ninh
khu vực, ảnh hưởng đến chiến lược của QUAD.
Sự căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đã thúc đẩy
QUAD tăng cường hợp tác quân sự v ngoại giao
để đối phó với các mối đe dọa từ Bắc Triều Tiên.
Các thnh viên QUAD cũng khuyến khích sự tham
gia của các quốc gia khác trong khu vực để duy trì
ổn định v an ninh.
Đối với vấn đề Biển Đông liên quan đến các
tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc v các
quốc gia khác đã tạo ra áp lực lớn cho QUAD.
Trung Quốc gia tăng sự hiện diện quân sự v xây
dựng đảo, gây lo ngại cho QUAD về tự do hng
hải v an ninh khu vực. QUAD đã nhấn mạnh tm
quan trọng của việc duy trì trật tự dựa trên luật
pháp quốc tế v tăng cường hoạt đng tun tra
chung để bảo vệ tự do hng hải.
Trong khi đó, vấn đề Đi Loan đã trở thnh
mt điểm nóng trong quan hệ quốc tế, ảnh hưởng
đến QUAD do sự gia tăng căng thẳng giữa Mỹ v
Trung Quốc. QUAD phải đối mặt với thách thc
trong việc cân bằng sự hỗ trợ Đi Loan v tránh
lm leo thang xung đt. Việc Trung Quốc đe dọa
96 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 45 (9/2024)
vQUAN HỆ QUỐC TẾ
sử dụng lực đối với Đi Loan lm gia tăng áp
lực lên QUAD để duy trì ổn định v an ninh trong
khu vực Ấn Đ Dương - Thái Bình Dương.Bên
cạnh xung đt được coi l mang hệ lu ton cu, an
ninh năng lượng v biến đổi khí hậu đang trở thnh
vấn đề lớn của nhân loại (Kirby & Guyer, 2022).
Bên cạnh những căng thẳng khu vực, ton cu
thì an ninh năng lượng, biến đổi khí hậu cũng đang
l những ro cản lớn, mang lại không ít thách thc
cho các quốc gia nói chung v QUAD nói riêng.
An ninh năng lượng, biến đổi khí hậu tiếp
tục làm gia tăng những nh hưng tiêu cực đến
an ninh khu vực
An ninh năng lượng v biến đổi khí hậu l hai
vấn đề mối liên hệ mật thiết, ảnh hưởng trực
tiếp đến khả năng tiếp cận, chi phí, v đ tin cậy
của nguồn năng lượng. Đối với QUAD, việc đảm
bảo an ninh năng lượng l điều cốt yếu nhằm duy
trì tính ổn định v phát triển kinh tế trong bối cảnh
biến đổi khí hậu ton cu. Biến đổi khí hậu không
chỉ lm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan
như sóng nhiệt, hạn hán, lũ lụt, bão v cháy rừng,
m còn có thể gián đoạn quá trình sản xuất, truyền
tải v tiêu thụ năng lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến
cơ sở hạ tng v sc khỏe cng đồng của các nước
thnh viên QUAD (Hill & Sivaram, 2023).
Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu cũng tác đng
mạnh mẽ đến sự sẵn v phân bổ ti nguyên thiên
nhiên như nước, đất, v đa dạng sinh học, vốn rất
quan trọng cho việc sản xuất năng lượng tái tạo
mt trong những ưu tiên của QUAD trong chiến
lược di hạn. Các quốc gia trong QUAD thể phải
đối mặt với sự khan hiếm nước, suy thoái đất, v
mất mát đa dạng sinh học, gây ảnh hưởng trực tiếp
đến sản xuất năng lượng bền vững (Bhatt, 2022).
Mối liên kết giữa an ninh năng lượng v biến
đổi khí hậu còn có thể tạo ra các thách thc xã hi,
kinh tế v chính trị, như nghèo đói, bất bình đẳng,
di cư, xung đt, khủng bố, v vi phạm nhân quyền
– những yếu tố có thể lm suy yếu sự ổn định của
khu vực Ấn Đ Dương - Thái Bình Dương, nơi
QUAD đang tìm cách củng cố vai trò chiến lược
của mình. Do đó, giải quyết các vấn đề ny không
chỉ đòi hỏi sự chuyển đổi lớn trong hệ thống năng
lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng
sạch, m còn cn sự hợp tác chặt chẽ giữa các nước
thnh viên QUAD, giữa khu vực công v tư, cũng
như giữa các khu vực khác nhau trên thế giới, nhằm
đảm bảo sự cân bằng giữa các mục tiêu năng lượng
ngắn hạn v bền vững di hạn. (Sivaram, 2018).
Do đó, giải quyết vấn đề an ninh năng lượng
v biến đổi khí hậu đòi hỏi phải có sự chuyển đổi
lớn các hệ thống năng lượng của thế giới, từ nhiên
liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch.
Sự chuyển đổi ny thể mang lại những hi
quý báu, chẳng hạn như thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, tạo việc lm, cải thiện sc khỏe cng đồng
v giảm thiểu khí thải nh kính. Tuy nhiên, quá
trình ny đòi hỏi kế hoạch v sự phối hợp chặt
chẽ không chỉ giữa các quốc gia trong QUAD m
còn với các đối tác khu vực v quốc tế. Đồng thời,
các nước QUAD phải cân nhắc giữa nhu cu năng
lượng ngắn hạn để đảm bảo ổn định v phát triển
kinh tế v mục tiêu di hạn về bảo vệ môi trường,
hướng đến phát triển bền vững trong khu vực Ấn
Đ Dương - Thái Bình Dương.
Sự gia tăng nh hưng sức mạnh của
Trung Quốc
Ngoi những vấn đề mang tính ton cu, sự
lớn mạnh của Trung Quốc đang thnh mối đe doạ
với nhiều quốc gia, nhất l Mỹ v các quốc gia
đồng minh. Sự gia tăng ảnh hưởng sc mạnh của
Trung Quốc đối với quốc tế v QUAD trong năm
năm gn đây thể được phân tích theo các khía
cạnh sau:
Về kinh tế: Trung Quốc đã trở thnh đối tác
thương mại quan trọng của nhiều nước trên thế
giới, bao gồm cả các thnh viên của QUAD. Trung
Quốc cũng đã khởi xướng v tham gia vo nhiều
sáng kiến khu vực v ton cu, như Sáng kiến Vnh
đai v Con đường (BRI), Hiệp định Đối tác Kinh tế
Ton diện Khu vực (RCEP), Diễn đn Hợp tác Kinh
tế châu  - Thái Bình Dương (APEC) v Tổ chc
Hợp tác Thượng Hải (SCO). Những sáng kiến v
hiệp định ny nhằm mục đích mở rng thị trường,
97
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 45 (9/2024)
QUAN HỆ QUỐC TẾ v
thu hút đu tư, xây dựng cơ sở hạ tng v thúc đẩy
liên kết khu vực đối với Trung Quốc (He, 2022).
Về quân sự: Trung Quốc đã tăng cường năng
lực quân sự của mình, đặc biệt l lực lượng hải
quân, không quân v tên lửa. Trung Quốc cũng
đã xây dựng v quân sự hóa các đảo nhân tạo
Biển Đông, tăng cường hoạt đng tun tra v giám
sát Biển Hoa Đông v eo biển Đi Loan, cũng
như tham gia vo các cuc xung đt biên giới với
Ấn Đ v Bhutan. Những hoạt đng ny đã gây
ra những căng thẳng v mối lo ngại cho các nước
láng giềng v các đồng minh của Mỹ trong khu
vực. Để đối phó với sự gia tăng ảnh hưởng quân
sự của Trung Quốc, các thnh viên của QUAD đã
tăng cường hợp tác an ninh v quốc phòng, bao
gồm việc tổ chc các cuc tập trận chung, phối
hợp chính sách v chiến lược, cũng như hỗ trợ
nhau trong các vấn đề an ninh phi truyền thống
như khủng bố, biến đổi khí hậu v đại dịch.
Về văn hóa: Trung Quốc đã nỗ lực nâng cao
sc mạnh mềm văn hóa thông qua việc thúc đẩy
giao lưu văn hóa, truyền thông v giáo dục với
các nước khác. Đặc biệt, Trung Quốc đã thnh lập
nhiều Học viện Khổng Tử trên ton thế giới để
giới thiệu ngôn ngữ, văn hóa v triết học Trung
Hoa, đồng thời quảng bá Sáng kiến Văn minh ton
cu. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đã xuất khẩu
nhiều sản phẩm văn hóa như phim ảnh, âm nhạc,
trò chơi v sách báo ra thị trường quốc tế, nhằm
tạo ra hình ảnh tích cực v thu hút sự quan tâm của
công chúng.
Kh năng xích lại gần nhau hơn giữa Trung
Quốc và Nga
Hiện Trung Quốc v Nga đã v đang tiếp tục
tăng cường quan hệ do nhu cu đối phó với sc ép
từ phương Tây, đặc biệt l Mỹ v khẳng định ảnh
hưởng ton cu (Radin et al., 2021). Trung Quốc
v Nga đều phải đối mặt với những áp lực v trừng
phạt từ Mỹ về các vấn đề như thương mại, nhân
quyền, an ninh v chủ quyền (He, 2022). Bên cạnh
đó, Trung Quốc v Nga cũng những lợi ích chung
v quan điểm tương tự về mt số vấn đề quốc tế,
như Iran, Syria, Venezuela, Triều Tiên v Ukraine.
Hai nước cũng hỗ trợ nhau trong các diễn đn đa
phương như Liên Hợp Quốc, Tổ chc Hợp tác
Thượng Hải v Nhóm BRICS (Champion, 2022).
Để hiện thực hoá hợp tác ny, hai quốc gia ny
đã mở rng hợp tác qua các cuc diễn tập quân
sự chung, thỏa thuận năng lượng v các sáng
kiến kinh tế, nhất l Sáng kiến “Vnh đai v Con
đường”. Sự gắn giữa hai quốc gia gây lo ngại
cho QUAD thể tạo ra mt lực lượng đối
lập mạnh mẽ hơn, lm gia tăng sự cạnh tranh chiến
lược v ảnh hưởng đến an ninh khu vực Ấn Đ
Dương - Thái Bình Dương. Quan hệ giữa Trung
Quốc v Nga đang mc thân thiết nhất từ trước
đến nay.
Tuy nhiên, mối quan hệ Trung Quốc - Nga
cũng không phải l hon hảo. những bất đồng
v cạnh tranh giữa hai nước về các vấn đề như ảnh
hưởng Trung , Biển Đông, Bắc Cực v công
nghệ cao (Ellyatt, 2019). Hai nước cũng có những
lo ngại về sự bất bình đẳng kinh tế v sự phụ thuc
lẫn nhau.
Cạnh tranh trong lĩnh vực khoa học công
nghệ, nhất công nghệ cao tr thành ưu tiên
chính sách của các nước
Cạnh tranh trong khoa học v công nghệ, đặc
biệt l công nghệ cao, đã trở thnh ưu tiên chính
sách của các quốc gia trong QUAD vì nhiều lý do.
Các quốc gia ny coi khoa học công nghệ l: (a)
Đng lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế v phát triển
trong bối cảnh mới, giúp tạo ra các sản phẩm, dịch
vụ mới để tăng cường khả năng cạnh tranh. (b)
Công cụ quan trọng để đối phó với các thách thc
ton cu như biến đổi khí hậu, an ninh v y tế.
Sự hợp tác trong các lĩnh vực ny giữa các nước
QUAD có thể mang lại lợi ích từ việc trao đổi kinh
nghiệm v nguồn lực. (c) Nguồn sc mạnh v ảnh
hưởng trên trường quốc tế, giúp các quốc gia
năng lực tiên tiến trong các lĩnh vực như AI, công
nghệ sinh học, v an ninh mạng định hình các quy
tắc ton cu.
Trong những năm qua, Mỹ v Trung Quốc đã
tăng cường đu vo R&D, nhận thấy vai trò
98 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 45 (9/2024)
vQUAN HỆ QUỐC TẾ
quan trọng của khoa học công nghệ đối với sự
phát triển ton diện của quốc gia. Trung Quốc,
dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Tập Cận Bình, đã
thực hiện nhiều cải cách để đa dạng hóa nguồn ti
trợ v khuyến khích nghiên cu thương mại. Đáp
lại, Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đã
thúc đẩy sáng kiến “Các ngnh công nghiệp của
tương lai” nhằm duy trì vị thế dẫn đu của Mỹ.
Tính đến tháng 7.2024, ngân sách cho nghiên cu
v phát triển (R&D) của Mỹ đã đạt mc đu
cao kỷ lục, với tổng cng 210 tỷ USD dnh cho
R&D trong năm ti khóa 2024. Khoản đu ny
bao gồm hơn 100 tỷ USD cho nghiên cu bản
v ng dụng, nhằm thúc đẩy những đổi mới công
nghệ tiên tiến. Đặc biệt, ngân sách bao gồm 25 tỷ
USD cho các hoạt đng được ủy quyền bởi Đạo
luật CHIPS v Khoa học, trong đó 21 tỷ USD
cho ba quan chính l Quỹ Khoa học Quốc gia
(NSF), Văn phòng Khoa học của B Năng lượng
(DOE) v Viện Tiêu chuẩn v Công nghệ Quốc gia
(NIST) (Zimmermann, 2024). Chính sự chạy đua
trong lĩnh vực khoa học v công nghệ, nhất l của
Trung Quốc đã đặt ra thách thc đối với QUAD
trong việc đảm bảo lợi thế công nghệ v an ninh
khu vực.
Ngoi Mỹ v Trung Quốc, các quốc gia QUAD
v các nước khác đang áp dụng những biện pháp
như: (i) giảm rủi ro phụ thuc lẫn nhau về khoa
học công nghệ v đổi mới (STI), (ii) tăng cường
hiệu quả công nghiệp, v (iii) củng cố liên minh
quốc tế dựa trên các nền tảng tương đồng, từ đó có
thể tác đng sâu sắc đến chuỗi giá trị ton cu v
các liên kết khoa học quốc tế.
3. NHỮNG ĐIỂM ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT
TRONG QUAD VỀ CÁC VẤN ĐỀ AN NINH
KHU VỰC
Tuy QUAD đã đạt được đồng thuận trong việc
thúc đẩy hợp tác an ninh v chiến lược nhằm đối
phó với các thách thc an ninh chung trong khu
vực Ấn Đ Dương - Thái Bình Dương, nhưng
quan điểm của các thnh viên nằm các cấp đ
khác nhau tuỳ thuc vo mối quan hệ song phương
trong khu vực, cụ thể:
Bộ tứ kim cương coi Trung Quốc mối đe
doạ  các cấp độ khác, nguy trực tiếp đối với
khu vực và thế giới
Mỹ đã xác định Trung Quốc l đối thủ chiến
lược, cường quốc theo chủ nghĩa xét lại, đe doạ
trực tiếp đối với lợi ích v giá trị của Mỹ trong v
ngoi khu vực. Mỹ đã v đang tìm cách tập hợp
các đồng minh v các đối tác của mình để chống
lại ảnh hưởng của Trung Quốc v duy trì mt trật
tự quốc tế dựa trên luật lệ. Thực tế đã chng minh
nếu trong thời Tổng thống Donald Trump, Mỹ
thực hiện các quyết sách về kinh tế minh chng
cho việc coi Trung Quốc l mối đe doạ thì thời
Tổng thống Joe Biden, các hnh đng ny được
thể hiện mt các quyết liệt trên nhiều lĩnh vực, bao
gồm cả kinh tế, công nghệ, an ninh - quốc phòng
(Winkler, 2023)…
Bên cạnh Mỹ, Nhật Bản nhiều điểm đồng
với các thnh viên khác của QUAD trong việc coi
Trung Quốc l đe doạ trực tiếp tới QUAD vì: Nhật
Bản tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc liên
quan đến qun đảo Senkaku/Điếu Ngư. Đồng thời,
Nhật cũng tỏ ra lo lắng về các hoạt đng quân sự của
Trung Quốc tại khu vực gn Đi Loan; cũng như
các cạnh trạnh của Trung Quốc đối với Nhật Bản
trong hợp tác với ASEAN, tăng cường quan hệ an
ninh với các nước châu Âu (Heiduk & Wirth, 2023).
Australia l mt trong những thnh viên
những quan ngại sâu sắc với Trung Quốc khi đã
phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt thương
mại v áp lực ngoại giao từ Trung Quốc, nhất l
trong thời kỳ Covid-19. Australia l mt đồng
minh trung thnh của Mỹ v l thnh viên của
mạng lưới chia sẻ thông tin tình báo trong nhóm
Ngũ Nhãn (Five Eyes). Australia cũng l quốc gia
tăng cường ủng h nhân quyền v dân chủ khu
vực, đặc biệt l Myanmar. Do đó, việc đưa ra
điểm đồng với các quốc gia khác trong QUAD l
ưu tiên trong chính sách ngoại giao của Australia
Ấn Đ được coi l mắt xích “yếu” trong QUAD
vì xuất phát từ phn lớn các hnh đng chính sách
của nước ny: miễn cưỡng chấp nhận các vấn đề
an ninh truyền thống, từ chối yêu cu thực hiện