Đồ án điện công nghiệp: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng Arduino
lượt xem 101
download
Mục tiêu của đồ án là thiết kế một hệ thống tưới cây tự động đơn giản với nguyên lý là thông qua cảm biến độ ẩm của đất để truyền tín hiệu cho hệ thống để biết lúc nào nên vận hành động cơ bơm nước cho khu vườn. Tất cả mọi việc đều tự động diễn ra trong quá trình cài đặt sẵn và qua các cảm biến để điều tiết việc tưới cây hợp lí trong mọi thời tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án điện công nghiệp: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động sử dụng Arduino
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ ĐỐ ÁN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI CÂY TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG ARDUINO Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. Hoàng Đăng Khoa Lê Trường Thuận B1603753 Phan Thành Nam B1603734
- Đồ án điện công nghiệp GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 2
- Đồ án điện công nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển, vi điều khiển AVR và vi điều khiển PIC ngày càng thông dụng và hoàn thiện hơn. Nhưng có thể nói sự xuất hiện của Arduino vào năm 2005 tại Italia đã mở ra một hướng đi mới cho vi điều khiển. Sự xuất hiện của Arduino đã hỗ trợ cho con người rất nhiều trong lập trình và thiết kế, nhất là đối với những người mới bắt đầu tìm tòi về vi điều khiển mà không có quá nhiều kiến thức, hiểu biết sâu sắc về vật lý và điện tử. Phần cứng của thiết bị đã được tích hợp nhiều chức năng cơ bản và là mã nguồn mở. Ngôn ngữ lập trình trên nền Java lại vô cùng dễ sử dụng tương thích với ngôn ngữ C/C++ và hệ thống thư viện rất phong phú và được chia sẻ miễn phí. Chính vì những lý do như vậy nên Arduino hiện đang dần phổ biến và được phát triển ngày càng mạnh mẽ trên toàn thế giới...Trong đề tài này, em sẽ thiết kế một hệ thống tưới cây tự động được xây dựng với trung tâm là Arduino UNO R3 (một trong các loại Board Arduino), chi phí thấp, thiết kế đơn giản, có ứng dụng rộng rải từ mô hình nhỏ đơn giản đến mô hình lớn phức tạp. GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 3
- Đồ án điện công nghiệp LỜI CẢM ƠN Qua đồ án này, nhóm em xin cảm ơn thầy Hoàng Đăng Khoa đã giúp đỡ cho chúng em trong quá trình hoàn thành đồ án. Giúp chúng em hiểu rõ hơn về mạch Arduino, cách thiết kế mạch, chạy code hay biết được nhiều ứng dụng hay của mạch Arduino. Ngoài ra, nhờ thầy hướng dẫn nên chúng em cũng đã hoàn thành mạch in, hiểu được một quá trình làm một mạch in với các công đoạn thiết kế, làm mạch, khoan và hàn các linh kiện. Qua đó giúp chúng em tiến bộ hơn và đã có bước đầu hiểu hơn về các mạch điện tử. Thông qua đồ án, chúng em đã tích lũy và học được một ít kinh nghiệm thực tế rất có ít cho việc học tập và công việc của chúng em sau này. Bên cạnh đó còn có nhiều mặt hạn chế do lần đầu tiếp xúc với linh kiện điện tử thực tế và còn do kỹ năng yếu kém nên dẫn đến sản phẩm còn nhiều khuyết điểm, mông thầy sẽ thông cảm và bỏ qua cho chúng em. Một lần nửa tụi em xin cảm ơn thầy Hoàng Đăng Khoa đã giúp đở nhóm em hoàng thành đồ án này. GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 4
- Đồ án điện công nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC 1 MỤC LỤC HÌNH ẢNH 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Đặt vấn đề 4 1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài..............................................4 CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN TRONG MẠCH 2.1. Arduino UNO R3 5 2.1.1. Các thông số cơ bản của Arduino UNO R3........................................6 2.1.2. Vi điều khiển 6 2.1.3. Các chân của Arduino 6 2.1.4. Lập trình cho Arduino 7 2.2. Cảm biến độ ẩm và module chuyển đổi.................................................7 2.2.1. Cảm biến độ ẩm 7 2.2.2. Module chuyển đổi 7 2.3. Module 5VDC 2 kênh 9 2.4. Động cơ bơm 12V 10 2.5. Điện trở 220Ω và Led 11 2.6. Bộ nguồn nhiều ngõ ra 12 CHƯƠNG 3.GIỚI THIỆU ARDUINO IDE & PROTEUS VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG 3.1. Phần mềm mô phỏng Proteus 13 3.2. Thư viện Arduino cho Proteus 14 3.3. Arduino IDE và lập trình cho Arduino...................................................14 3.4. Mô phỏng hệ thống 15 3.4.1 Mô phỏng mạch nguyên lý trên Proteus..............................................16 GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 5
- Đồ án điện công nghiệp 3.4.2 Nguyên lý hoạt động 16 3.4.3 Viết code chương trình cho Arduino...................................................16 CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ MẠCH 4.1. Thiết kế mạch in 21 4.2. Thi công mạch 21 CHƯƠNG 5. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 5.1. Nhận xét 23 5.2. Kết luận 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 6
- Đồ án điện công nghiệp MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Hình dáng bên ngoài của Arduino 5 Hình 2. Thông số cơ bản của Arduino 6 Hình 3. Cảm biến độ ẩm 7 Hình 4. Module chuyển đổi 7 Hình 5. Module relay 5VDC 2 kênh 9 Hình 6. Động cơ bơm 12V 10 Hình 7. Điện trở 220Ω 11 Hình 8. Led 11 Hình 9. Bộ nguồn nhiều ngõ ra 12 Hình 10. Giao diện phần mềm Proteus 8.713 Hình 11. Các linh kiện trong thư viện Arduino cho Proteus...................................14 Hình 12. Giao diện phần mềm Arduino IDE..........................................................15 Hình 13. Mạch nguyên lý vẽ trên Proteus 16 Hình 14. Viết code bằng Arduino IDE 16 Hình 15. Sơ đồ mạch in trên Proteus 21 Hình 16. Mạch thực tế sau khi hoàn thành22 Hình 17. Mô hình thực tế sau khi lắp đặt 22 GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 7
- Đồ án điện công nghiệp CHƯƠNG 1. TỔNG QUANG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế trong cuộc sống ngày càng bận rộn, nhiều người vẫn có thú vui là trồng những cây cảnh, vườn rau trong không gian trống của nhà mình như sân thượng, ban công. Tuy nhiên, trong những lúc bạn bận các công việc hằng ngày thì những cây cảnh và vườn hoa ở nhà sẽ không được ai tưới nước. Ngoài phương pháp tưới cây phổ thông, chúng ta có thể tạo ra những hệ thống tưới cây tự động đơn giản cho khu vườn nhỏ của mình thậm chí có thể mở rộng hệ thống tưới cây cho cả một khu vườn lớn. 1.1 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục tiêu của đồ án là thiết kế một hệ thống tưới cây tự động đơn giản với nguyên lý là thông qua cảm biến độ ẩm của đất để truyền tín hiệu cho hệ thống để biết lúc nào nên vận hành động cơ bơm nước cho khu vườn. Tất cả mọi việc đều tự động diễn ra trong quá trình cài đặt sẵn và qua các cảm biến để điều tiết việc tưới cây hợp lí trong mọi thời tiết. Với mô hình mạch đơn giản, chi phí thấp, dễ thiết kế nên có thể áp dụng rộng rải vào cuộc sống thực tế của chúng ta. GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 8
- Đồ án điện công nghiệp CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN TRONG MẠCH 2.1 ARDUINO UNO R3 Arduino thực sự đã gây sóng gió trên thì trường thế giới trong nhiều năm qua với số lượng người dùng cực lớn và đa dạng với trình độ trải rộng từ bậc phổ thông đến bậc đại học. Arduino UNO R3 là một trong những mạch Arduino được sữ dụng phổ biến nhất. Hiện nay, dòng mạch này đã phát triển đến thế hệ thứ 3 (R3). Hình 1: Hình dáng bên ngoài Arduino 2.1.1 Các thông số cơ bản của Arduino UNO R3 GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 9
- Đồ án điện công nghiệp Hình 2: Thông số cơ bản của Arduino 2.1.2 Vi điều khiển. Arduino Uno được xây dựng với phân nhân là vi điều khiển ATmega328P sử dụng thạch anh có chu kì dao động là 16 MHz. Với vi điều khiển này, ta có 14 ngỏ ra/vào được đánh số từ 0 đến 13. Song song đó, ta có thêm 6 ngỏ nhậ tín hiệu analog được đánh ký hiệu từ A0 đến A5. Trên board còn có 1 nút reset, 1 ngõ kết nối với máy tính qua cổng USB và 1 ngõ cấp nguồn sử dụng jack 2.1mm lấy năng lượng trực tiếp từ ACDC adapter hay thông qua ắcquy nguồn. 2.1.3 Các chân của Arduino. Các chân năng lượng: GND (Ground), 5V, 3.3V, Vin (Voltage Input), IOREF, RESET. GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 10
- Đồ án điện công nghiệp Các cổng ra/vào: Arduino UNO có 14 chân digital dùng để đọc hoặc xuất tín hiệu và 6 chân analog (A0 A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit, để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V 5V. GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 11
- Đồ án điện công nghiệp 2.1.4 Lập trình cho Arduino. Các thiết bị dựa trên nền tảng Arduino được lập trình bằng ngôn riêng. Ngôn ngữ này dựa trên ngôn ngữ Wiring được viết cho phần cứng nói chung và Wiring lại là một biến thể của C/C++. Có người gọi nó là Wiring, một số khác thì gọi là C hay C/C++ và tên gọi phổ biến nhất là ngôn ngữ Arduino. Ngôn ngữ Arduino bắt nguồn từ C/C++ phổ biến hiện nay do đó rất dễ học và từ việc lập trình ta có thể thiết kế mạch theo ý muốn của mình và vận hành một cách hiệu quả và tối ưu nhất. 2.2 CẢM BIẾN ĐỘ ẨM ĐẤT VÀ MODULE CHUYỂN ĐỔI. 2.2.1 Cảm biến độ ẩm đất. Hình 3. Cảm biến độ ẩm đất Hai đầu đo của cảm biến được cắm vào đất để phát hiện độ ẩm. Dùng dây nối giữa cảm biến và module chuyển đổi. Thông tin về độ ẩm đất sẽ được đọc về và gởi tới module chuyển đổi. 2.2.2 Module chuyển đổi. GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 12
- Đồ án điện công nghiệp Hình 4. Module chuyển đổi Module chuyển đổi có cấu tạo chính gồm một IC so sánh LM393, một biến trở, 4 điện trở dán 100 Ohm và 2 tụ dán. Biến trở có chức năng định ngưỡng so sánh với tín hiệu độ ẩm đất đọc về từ cảm biến. Đặc điểm: Điện áp hoạt động: 3.3V5V Kích thước PCB: 3cm × 1.6cm Led báo hiệu o Led đỏ báo nguồn o Led xanh báo mức độ ẩm ở pin DO Mô tả các pin trên module Nguyên lý hoạt động của cảm biến độ ẩm GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 13
- Đồ án điện công nghiệp Khi module cảm biến độ ẩm phát hiện, khi đó sẽ có sự thay đổi điện áp ngay tại đầu vào của ic LM393. Ic này nhận biết có sự thay đổi nó sẽ đưa ra một tín hiệu 0V để báo hiệu. và thay đổi như thế nào sẽ được tính toán để đọc độ ẩm đất. + Cảm biến độ ẩm đất rất nhạy với độ ẩm môi trường xung quanh, thường được sử dụng để phát hiện độ ẩm của đất. + Khi độ ẩm đất vượt quá giá trị được thiết lập, ngõ ra của module D0 ở mức giá trị là 0V. + Ngõ ra D0 có thể được kết nối trực tiếp với vi điều khiển như (Arduino,PIC,AVR,STM), để phát hiện cao và thấp, và do đó để phát hiện độ ẩm của đất. + Đầu ra Analog AO có thể được kết nối với bộ chuyển đổi ADC, có thể nhận được các giá trị chính xác hơn độ ẩm của đất. 2.3 MODULE RELAY 5VDC 2 KÊNH GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 14
- Đồ án điện công nghiệp Hình 5. Module relay 5VDC 2 kênh Relay 2 Kênh gồm 2 rơ le hoạt động tại điện áp 5VDC, chịu được hiệu điện thế lên đến 250VAC 10A. Relay 2 kênh được thiết kế chắc chắn, khả năng cách điện tốt. Trên module đã có sẵn mạch kích relay sử dụng transistor và IC cách ly quang giúp cách ly hoàn toàn mạch điều khiển (vi điều khiển) với relay, bảo đảm vi điều khiển hoạt động ổn định. Mạch relay 2 kênh sử dụng chân kích mức thấp (0V), mức cao (5V) tùy thuộc vào chọn Jumper. Ứng dụng với relay module khá nhiều bao gồm cả điện DC hay AC. Thông số kỹ thuật: Điện áp hoạt động: 5VDC. Tín hiệu kích: High (5V) hoặc Low (0V) chọn bằng Jumper. Nguồn cấp: 5VDC. Tiếp điểm đóng ngắt max: 250VAC10A hoặc 30VDC10A Kích thước: 52mm × 41mm × 19mm. Điện áp hoạt động: 5VDC GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 15
- Đồ án điện công nghiệp Có thể sử dụng relay để điều khiển các thiết bị có công suất 30VDC10A hoặc 250VAC10A Điện áp kích mức thấp 2.4 ĐỘNG CƠ BƠM 12V Hình 6. Động cơ bơm 12V Thông số kỹ thuật: Máy bơm có điện áp: DC 12V Dòng tiêu thụ: 0.62A Công suất: 512W Lưu lượng bơm: 12 lít/phút Kích thước: 90×40×35 mm. 2.5 ĐIỆN TRỞ 220Ω VÀ LED Điện trở 220V GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 16
- Đồ án điện công nghiệp Hình 7. Điện trở 220Ω Led: Led hoạt động ở mức 1,8 đến 3V, dòng 10 đến 20mA. Hình 8. Led GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 17
- Đồ án điện công nghiệp 2.6 BỘ NGUỒN NHIỀU NGÕ RA Hình 9. Bộ nguồn nhiều ngõ ra Thông số kỹ thuật: Điện áp ngõ vào: AC 220V Điện áp ngõ ra: DC 3.3V, 5V, 9V, 12V Cường độ dòng điện: 1A Sử dụng nguồn DC 9V cấp cho Arduino UNO R3 qua jack cắm, s ử dụng nguồn DC 12V cấp cho động cơ bơm. GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 18
- Đồ án điện công nghiệp CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU ARDUINO IDE & PROTEUS VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG 3.1 PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PROTEUS Phần mềm Proteus là phần mềm cho phép mô phỏng hoạt động của mạch điện tử bao gồm phần thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển cho các họ vi điều khiển MCS51, PIC, AVR,... Proteus là phần mềm mô phỏng mạch điện tử của Labcenter Electronic, mô phỏng cho hầu hết các linh kiện điện tử thông dụng, đặc biệt hỗ trợ cho các MCU như PIC, 8051, AVR, Motorola. Phần mềm bao gồm 2 chương trình: ISIS cho phép mô phỏng mạch và ARES dùng để vẽ mạch in. Proteus là phần mềm mô phỏng cho các loại vi điều khiển khá tốt, hỗ trợ các dòng vi điều khiển PIC, 8051, dsPIC, AVR, HC11,... các giao tiếp I2C, SPI, CAN, USB, Ethenet,... ngoài ra còn mô phỏng các mạch số, mạch tương tự một GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 19
- Đồ án điện công nghiệp cách hiệu quả. Hình 10. Giao diện phần mềm Proteus 8.7 3.2 THƯ VIỆN ARDUINO TRONG PROTEUS Thư viện Arduino là một bổ sung rất hay cho phần mềm Proteus, nó giúp cho việc mô phỏng Arduino được thuận tiện và dễ dàng hơn thay vì chỉ mô phỏng được chip Atmega328 (nhân của Arduino), thư viện này được phát triển bởi các kỹ sư Cesar, Osaka, Daniel Cezar, Roberto Bauer và được đăng tải trên blog tiếng Bồ Đào Nha http://blogembarcado.blogspot.de/ GVHD: Th.s Hoàng Đăng Khoa Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án: Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp
41 p | 619 | 178
-
Đồ án: Điện áp xoay chiều 3 pha điều khiển nhiệt độ lò sấy 600-800oC
28 p | 390 | 106
-
Đồ án Điện lực: Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp
62 p | 302 | 87
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu 34000 tấn – đi sâu nghiên cứu tính toán công suất trạm phát điện bằng phương pháp bảng tải
87 p | 170 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu dầu 6500 tấn – đi sâu nghiên cứu phân tích các hệ thống điều khiển bảng điện chính
76 p | 146 | 21
-
Đồ án tốt nghiệp: Tổng quan trang thiết bị điện tàu 700TEU – đi sâu nghiên cứu thiết kế chế tạo trung tâm báo cháy tự động
94 p | 147 | 19
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
84 p | 42 | 19
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Trạm lọc bụi tĩnh điện lò thổi 120 tấn
62 p | 38 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần ô tô Trường Hải
69 p | 63 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy nhiệt điện trở
76 p | 38 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu chở ôtô Victory Leader (4900 car) – đi sâu nghiên cứu và triển khai công nghệ lắp ráp hệ thống Diezel máy phát
82 p | 137 | 15
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế đường dây và trạm biến áp 400KVA-35/0,4
64 p | 34 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu chở nhựa đường 1700 m3 – đi sâu nghiên cứu thiết kế bảng điều khiển tại buồng lái và lầu máy
76 p | 104 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Xưởng cơ khí Tân Tiến
60 p | 31 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế thi công cung cấp điện nhà thi đấu thể thao quận Kiến An
69 p | 63 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp Điện công nghiệp: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp sản xuất dây cáp điện
150 p | 33 | 12
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Trường mầm non Him Lam
86 p | 35 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn