Đồ án môn học ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG chinhsua: nguyenvanbientbd47@gmail.com<br />
1<br />
<br />
PHẦN A : PHẦN LÝ THUYẾT<br />
1. Tổng quan về ổn áp xung:<br />
1.1 Khái niệm:<br />
Ổn áp xung còn gọi là ổn áp đóng ngắt, là ổn áp dựa trên nguyên lý hồi tiếp (nguyên<br />
lý bù), trong đó phần tử điều chỉnh làm việc ở chế độ xung. Ổn áp xung có những ưu<br />
điểm vượt trội so với ổn áp tuyến tính như sau:<br />
Ưu điểm:<br />
- Có tổn hao ít nên hiệu suất cao (thường trên 80%)<br />
- Độ ổn định cao do phần tử điều khiển làm việc ở chế độ xung<br />
- Thể tích và trọng lượng bộ nguồn nhỏ<br />
Nhược điểm chính của ổn áp xung:<br />
- Phân tích, thiết kế phức tạp<br />
- Bức xạ sóng, can nhiễu trong dải tần số rộng do đó cần có bộ lọc xung ở ngõ vào<br />
nguồn và bộ nguồn phải được bọc kim.<br />
1.2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của ổn áp xung:<br />
1.2.1. Sơ đồ khối:<br />
Nguồn DC<br />
chưa ổn định<br />
<br />
Nguồn xung<br />
<br />
Phần tử<br />
điều chỉnh<br />
<br />
Điều chế<br />
<br />
Lọc<br />
<br />
So<br />
sánh<br />
<br />
Tải<br />
<br />
Lấy mẫu<br />
<br />
Điều chỉnh<br />
điện áp<br />
1.2.2. Nguyên lý hoạt động:<br />
Nguồn DC chưa ổn định được đưa đến phần tử điều chỉnh làm việc như một khóa điện<br />
tử. Khi khóa dẫn thì nguồn nối đến ngõ ra. Khi khóa tắt thì cắt nguồn DC ra khỏi mạch.<br />
Như vậy tín hiệu ở ngõ ra của khóa là một dãy xung, do vậy muốn có tín hiệu DC ra tải<br />
phải dùng bộ lọc LC. Tuỳ thuộc vào tần số và độ rộng của xung ở ngõ ra của khóa mà trị<br />
số điện áp 1 chiều trên tải có thể lớn hay nhỏ. Để ổn định điện áp DC trên tải, người ta<br />
thường so sánh nó với mức điện áp chuẩn. Sự sai lệch sẽ được biến đổi thành tín hiệu<br />
xung để điều khiển khóa điện tử. Có 3 phương pháp thực hiện tín hiệu điều khiển:<br />
<br />
1<br />
<br />
Đồ án môn học ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG chinhsua: nguyenvanbientbd47@gmail.com<br />
2<br />
- Điều chế độ rộng xung: giữ tần số tín hiệu xung không đổi nhưng thay đổi độ<br />
rộng xung làm thay đổi điện áp ra.<br />
- Điều chế tần số xung: giữ độ rộng xung không thay đổi nhưng thay đổi chu kỳ tín<br />
hiệu xung làm thay đổi điện áp ra.<br />
- Điều chế xung: vừa thay đổi độ rông xung, vừa thay đổi độ rộng xung.<br />
1.3 Phân loại ổn áp xung: có 4 loại ổn áp xung<br />
- Ổn áp Buck: là loại ổn áp có điện áp trung bình ngõ ra nhỏ hơn ngõ vào.<br />
- Ổn áp Boost: là loại ổn áp có điện áp trung bình ngõ ra lớn hơn ngõ vào.<br />
- Ổn áp Buck_Boost: là loại ổn áp có điện áp ngõ ra lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp<br />
ngõ vào.<br />
- Ổn áp Cuk: là ổn áp có điện áp ngõ ra có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp ngõ<br />
vào nhưng cực tính ngược với điện áp ngõ vào.<br />
1.4 Ổn áp xung kiểu Buck:<br />
Ổn áp Buck là loại điện áp trung bình ngõ ra nhỏ hơn điện áp ngõ vào, hoạt động theo<br />
phương pháp điều chế độ rộng xung.<br />
1.4.1. Sơ đồ mạch:<br />
VS<br />
<br />
Q<br />
<br />
L<br />
<br />
1<br />
<br />
VO<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
Điều chế độ<br />
rộng xung<br />
<br />
Nguồn xung<br />
<br />
K<br />
<br />
Lấy mẫu<br />
<br />
So sánh<br />
<br />
Tạo điện áp<br />
chuẩn<br />
<br />
1.4.2. Nguyên lý hoạt động:<br />
Q làm việc như một khóa điện tử, đóng hoặc mở với tần số không đổi. Xung điều<br />
khiển có tần số f do khối tạo xung nhịp tạo ra. Phần điều khiển thực hiện việc so sánh<br />
2<br />
<br />
Đồ án môn học ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG chinhsua: nguyenvanbientbd47@gmail.com<br />
3<br />
điện áp ra với điện áp chuẩn, kết quả sự sai lệch đựơc khuếch đại lên. Mạch điều chế<br />
xung căn cứ vào sự sai lệch điện áp để điều chế độ rộng xung, tạo xung vuông có độ rộng<br />
thay đổi để đưa đến transistor điều khiển thời gian điều khiển của nó. Trong khoảng thời<br />
gian không tồn tại xung điều khiển, dòng ra được bảo đảm nhờ tụ C và cuộn cảm L.<br />
Gọi tx là thời gian mở của transistor chuyển mạch.<br />
Điện áp trung bình trên tải:<br />
t<br />
1 x<br />
t<br />
v0 = ∫ v s dt = x Vs<br />
T 0<br />
T<br />
V0 t x<br />
⇒<br />
=<br />
Vs T<br />
0 ≤ t x ≤ T ⇒ 0 ≤ V0 ≤ Vs<br />
Vì:<br />
Vậy điện áp ra luôn nhỏ hơn điện áp vào.<br />
1.4.3. Phương pháp tính toán ổn áp Buck:<br />
* Sơ đồ mạch:<br />
VS<br />
<br />
Q<br />
<br />
L<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
D<br />
<br />
iL<br />
<br />
iC<br />
<br />
IC iO IO<br />
C<br />
Taûi<br />
<br />
Ñieàu khieån<br />
Hoạt động của mạch chia làm 2 mode:<br />
Mode 1: Ứng với thời gian BJT Q dẫn bão hòa ( VCEsat ≈ 0 )<br />
+<br />
iS = iL<br />
VS<br />
<br />
L iC<br />
<br />
IC<br />
C<br />
<br />
iO<br />
<br />
VO<br />
Taûi<br />
<br />
Bắt đầu khi Q dẫn ở tại thời điểm bằng t = 0, nếu bỏ qua V CEsat thì VD = Vs ⇒ D tắt.<br />
di<br />
Dòng ngõ vào chạy qua L, tụ C và tải. Điện áp qua L: e L = L L<br />
dt<br />
Trong thời gian t1 thì dòng cuộn dây tăng tuyến tính từ I1 → I 2 :<br />
<br />
3<br />
<br />
Đồ án môn học ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG chinhsua: nguyenvanbientbd47@gmail.com<br />
4<br />
VL = Vs − V0 = L<br />
<br />
I 2 − I1<br />
∆I<br />
∆I<br />
= L<br />
⇒ t1 = L<br />
t1<br />
t1<br />
Vs − V0<br />
<br />
(1.1)<br />
<br />
Mode 2: Trong khoảng thời gian t2.<br />
+<br />
D<br />
<br />
L iC<br />
<br />
IC<br />
C<br />
<br />
iO<br />
<br />
VO<br />
Taûi<br />
<br />
Bắt đầu khi Q tắt tại t = t1. Dòng qua L giảm đột ngột → xuất hiện suất điện động tự<br />
cảm có chiều như hình vẽ để chống lại sự giảm. Lúc này, D dẫn và L đóng vai trò là<br />
nguồn xả năng lượng từ trường qua L, C, D và tải. Dòng qua L giảm từ I1 → I 2 cho đến<br />
khi Q dẫn trở lại trong chu kì kế tiếp.<br />
Điện áp ngang qua L:<br />
I − I<br />
∆I<br />
∆I<br />
VL = V0 = L 2 1 = L<br />
⇒ t2 = L<br />
(1.2)<br />
t2<br />
t2<br />
V0<br />
Từ (1) và (2) ta có:<br />
L.∆ I .Vs<br />
∆I<br />
∆I<br />
T = t1 + t 2 = L<br />
+ L<br />
=<br />
(1.3)<br />
Vs − V0<br />
V0 V0 (Vs − V0 )<br />
T<br />
V<br />
Vo = Vs 0 = kVs ⇒ 0 = k<br />
Mà:<br />
T<br />
Vs<br />
V<br />
V0Vs (1 − 0 )<br />
Vs<br />
T V (V − V0 ) 1<br />
Từ (3) suy ra:<br />
∆I = . 0 s<br />
=<br />
L<br />
Vs<br />
fL<br />
Vs<br />
(1 − k )kVs<br />
∆I =<br />
(1.4)<br />
fL<br />
∆ I : độ gợn dòng đỉnh - đỉnh của cuộn L<br />
∆ I càng bé thì dòng ra càng bằng phẳng<br />
Theo định luật Kirchoff’s: i L = iC + i0<br />
⇒ ∆ i L = ∆ iC + ∆ i0 ; ∆ i0 : dòng gợn sóng trên tải, rất nhỏ.<br />
∆I<br />
⇒ ∆ i L ≈ ∆ iC =<br />
(1.5)<br />
2<br />
4<br />
<br />
Đồ án môn học ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG chinhsua: nguyenvanbientbd47@gmail.com<br />
5<br />
Dòng trung bình trên tụ:<br />
1<br />
IC =<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
∫<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
∆I<br />
∆I<br />
dt =<br />
2<br />
4<br />
<br />
(1.6)<br />
(1.6)<br />
<br />
1<br />
∫ iC (t )dt + vC (t = 0)<br />
C<br />
Điện áp gợn sóng đỉnh-đỉnh của tụ:<br />
Điện áp trên tụ: vC (t ) =<br />
<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
1 2<br />
1 2∆I<br />
∆I<br />
(1.7)<br />
∆ V0 = ∆ VC = vC (t ) − vC (0) =<br />
iC (t )dt =<br />
dt =<br />
∫<br />
∫<br />
C 0<br />
C 0 4<br />
8 fC<br />
Thay ∆ I từ (4) vào (7), ta được:<br />
(1 − k )kVs<br />
∆ VC =<br />
(1.8)<br />
8 f 2 LC<br />
Từ (4) và (8) ta có thể chọn L, C nếu biết độ gợn dòng đỉnh - đỉnh của cuộn và độ gợn<br />
áp đỉnh - đỉnh của tụ bằng công thức sau:<br />
(1 − k )kVs<br />
L=<br />
(1.9)<br />
f∆ I<br />
(1 − k )kVs<br />
C=<br />
(1.10)<br />
8 f 2 L∆ V0<br />
<br />
5<br />
<br />