intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án: Thiết kế tổ chức thi công công trình

Chia sẻ: Minh Vuong | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:132

787
lượt xem
105
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án "Thiết kế tổ chức thi công công trình" trình bày về những nội dung về thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công như san lấp mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng thi công, thiết kế lựa chọn phương án tổ chức thi công các công tác phần ngầm bao gồm công tác đào hố móng công trình, thiết kế thi công các công tác bê tông lót móng, công tác ván khuôn móng, cốt thép móng, bê tông móng,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án: Thiết kế tổ chức thi công công trình

  1. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG I. Mục đích và ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công công trình: 1. Mục đích thiết kế tổ chức thi công công trình: Thi công công trình theo nghĩa rộng là căn cứ  vào nhiệm vụ  đặt ra trong dự  án khả  thi đã  duyệt, những quy định tại hồ sơ thiết kế,những điều khoản trong hợp đồng thi công đã ký và   các điều kiện liên quan khác tiến hành tổ chức nhân lực, vật lực kiến tạo nên công trình xây  dựng. Đây chính là quá trình biến các nội dung hàm ý chủ quan trong báo cáo khả thi và hồ sơ  thiết kế  trở  thành công trình hiện thực được đưa vào sử  dụng phù hợp với các mục tiêu đã  định.Thi công theo nghĩa hẹp còn được gọi là sản xuất xây lắp bao gồm các hoạt động xây  lắp tại hiện trường, sản xuất cấu kiện, bán thành phẩm tại các xưởng sản xuất phụ trợ hoặc   sân bãi của công trường và các hoạt động bổ trợ, phục vụ có liên quan khác.Thi công chính là   hoạt động sản xuất vật chất làm cho sản phẩm xây dựng từ ý tưởng trở thành hiện thực. Tổ  chức thi công tạo ra công năng sử dụng và giá trị sử dụng đích thực của sản phẩm xây dựng. Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng có mục đích tổng quát nhất là xác lập những  dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư  và văn bản thiết kế  thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với những mong muốn về chất lượng, tiến độ thực   hiện, tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ  các   công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình. 2. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công công trình: Từ  việc thiết kế  lựa chọn được giải pháp tổng thể  để  tiến hành thi công công trình xây  dựng sẽ  giúp cho chúng ta có được biện pháp thi công tối  ưu từ  đó tổ  chức dự  trữ  và cung  ứng nguyên vật liệu kịp thời, bố  trí mặt bằng công tác, tổ  đội nhân công, sử  dụng máy thi  công… một cách hợp lý, tránh được việc ngừng trệ  hay chồng chéo về  mặt trận công tác,   đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ  thi công, bên cạnh đó có thể  tiết kiệm được thời   gian, chi phí… Giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế (Thực hiện  mục đích tối đa hóa lợi nhuận). II. Nhiệm vụ và nội dung của đồ án môn học: 1 .Nhiệm vụ của đồ án: Nhiệm vụ  của đồ  án môn học tổ  chức thi công là thiết kế  tổ  chức thi công nhà công   nghiệp một tầng nhiều nhịp bằng kết cấu hỗn hợp bê tông và thép. Cụ  thể  là lập ra các  Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 1
  2. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD phương án thi công và lựa chọn phương án tối ưu cho từng công tác chính và cho toàn bộ công   trình để đảm bảo chất lượng và thu được hiệu quả kinh tế tốt nhất. 2.Nội dung của đồ án: Nội dung chủ yếu của đồ án bao gồm: Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công như san lấp mặt  bằng, chuẩn bị mặt bằng thi công… Thiết kế   lựa chọn phương án tổ  chức thi công các công tác phần ngầm bao gồm  công tác đào hố  móng công trình, thiết kế  thi công các công tác bê tông lót móng,  công tác ván khuôn móng, cốt thép móng, bê tông móng… Thiết kế  lựa chọn phương án tổ  chức thi công các công tác phần thân, mái công   trình bao gồm công tác lắp ghép cấu kiện chịu lực thân, mái công trình, công tác xây   tường bao che cho công trình… Thiết kế  lựa chọn phương án tổ  chức thi công cho những phương án còn lại như  công tác hoàn thiện, công tác lắp đặt thiết bị công nghệ sanre xuất cho công trình. Lập tổng tiến độ thi công công trình. Dựa vào tổng tiến độ  thi công công trình tính toán nhu cầu về  tài nguyên phục vụ  công trình từ  đó tính toán phương án cung  ứng dự  trữ vật liệu, phương án làm lán  trại nhà tạm, điện nước phục vụ thi công. Thiết kế tổng mặt bằng thi công. III. Giới thiệu chung về công trình và điều kiện thi công công trình: 1. Địa điểm xây dựng công trình: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 2
  3. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD t æn g mÆt b» n g t h i c « n g B T § N l èi r a s«ng s«ng h¹ NG MôC C¤NG ®Êt t ¹ m TR×NH dï ng cho t hi c«ng Địa điểm xây dựng: Công trình được đặt tại địa bàn huyện t õ  liª m  – Hà Nội Địa hình khu vực xây dựng: Mặt bằng công trình tương đối bằng phẳng, không có   chướng ngại vật, gần sông. Điều kiện địa chất công trình: Địa chất nơi xây dựng công trình tương đối đồng nhất,   lớp đất bề mặt là đất tốt thuộc loại đất cát pha chặt vừa, mực nước ngầm ở khá sâu,   phù hợp cho đặt móng công trình. Điều kiện kinh tế ­ kỹ thuật của vùng: Trong vùng có công trình xây dựng có mật độ  dân số  kha đông, trình độ  dân trí trung   bình khá, tay nghề khá cao vì vậy có thể tận dụng lao động tại địa phương. Trên địa bàn có nhiều nơi sản xuất và cung  ứng nguyên vật liệu, cự  ly vận chuyển  gần tạo điều kiện thuận lợi cho cung ứng và dự trữ vật liệu cho thi công công trình. Điều kiện giao thông vận tải: Công trình xây dựng đặt gần đường quốc lộ  chính  thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 3
  4. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD Điều kiện cung cất điện nước: Gần công trình có đường điện cao thế chạy qua, công   trình đặt gần nguồn nước có chất lượng khá tốt có khả năng đáp ứng các nhu cầu của   thi công công trình. Điều kiện thông tin liên lạc: Tại địa phương đã được phủ sóng toàn bộ các mạng viễn  thông, gần trung tâm nghiên cứu công nghệ cao 3G vì vậy điều kiện về thông tin liên   lạc rất thuận lợi.  Kết luận: Điều kiện tự  nhiên và kinh tế  xã hội của địa bàn đặt công trình xây dựng   khá thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình. 2. Các giải pháp thiết kế công trình: 2.1 Giải pháp kiến trúc: a, Hình khối kiến trúc: b, Mặt bằng móng: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 4
  5. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD mÆt b»ng mãng c «ng t r × nh d c b a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 - Cốt cao độ  công trình: Nền đất tự  nhiên nơi đặt công trình có cốt – 0,5m so với cốt   hoàn thiện. ( Cốt 0,00 m là cốt sàn). - Lưới trục định vị: Công trình nhà công nghiệp gồm 3 nhịp và 20 bước cột. Khoảng   cách giữa các bước cột là 6m. Khoảng cách giữa các nhịp lần lượt là: AB = 18m ; BC = 27m ; CD = 27m. - Chiều dày kết cấu: Các tường đều bằng gạch dày 220mm. Tường đầu hồi có bổ  trụ,  khoảng cách giữa các trụ là 6m. c, Mặt cắt công trình: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 5
  6. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD mÆt c ¾t a -d 18000 27000 27000 a b c d           d, Các mặt biên: 6 6 6 6 6 6 6 7 7 1 6 1 1 6 1 4x4 4x4 4x4                                                 Mặt biên A 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4x4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4x4                                                  Mặt biên D 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4x4 - Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 6
  7. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD - Mặt biên A : Là mặt biên trục 18 m. - Mặt biên D : Là mặt biên trục 27 m. Kích thước cửa được thể hiện trong bảng sau: Ký hiệu 1 2 3 4 5 6 7 Kích thước Rộng (mm) 4 4 4 3 4 3 3 Cao (mm) 7.4 1.0 3.5 7.4 2.0 2,0 5.4 2.2 Kết cấu công trình: a, Phần ngầm:  Móng   :   Móng   được   làm   bằng   BTCT   đổ   tại   chỗ,   mác   200#,   có   hàm   lượng   cốt   thép   30KG/m3. MÓNG TƯỜNG ĐẦU HỒI Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 7
  8. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD Trong đó: Nền công trình có cấu tạo gồm: - Vữa xi măng dày 15 mm - Bê tông đá dăm 3x4 mác 150# dày 200 mm - Cát đen đầm kỹ - Nền đất tự nhiên ( cốt ­0,5 m) DẦM ĐỠ TƯỜNG BIÊN Dầm đỡ tường biên có trọng lượng: Q = 1,87 T. b, Phần thân:  Cột : Cột BTCT lắp ghép mác 200#, hàm lượng thép 130 KG/m3. Được đúc ngay tại hiện  trường. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 8
  9. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD  Dầm cầu chạy:  280 L H a Dầm cầu chạy bằng BTCT gồm 2 loại cho gian khẩu độ: 18 m và 27 m Kích thước dầm cầu chạy được thể hiện trong bảng sau:                            Loại DC1 DC2 Kích thước L ( mm) 5950 5950 H ( mm) 800 1000 Q ( T ) 3.6 5.0 c, Phần mái: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 9
  10. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD  Dàn mái : Là dàn vì kèo bằng thép gồm 2 loại  Dàn l = 18000 m, trọng lượng Q = 2,9 T Dàn l = 27000 m, trọng lượng Q = 5,2 T  Cửa trời: Theo cấu tạo kiến trúc của công trình thì dàn vì kèo trục 27000 m có thêm cửa trời có kích   thước được thể hiện trong hình vẽ sau:                                                      Trọng lượng Q = 0.46 T  Panel mái:  Panel mái được sử  dụng là loại panel BTCT đúc sẵn  mác 200#, trọng lượng Q = 1,5 T ; kích thước của panel  được thể hiện trong hình vẽ sau: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 10
  11. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD  Cấu tạo mái:  Mái của công trình bao gồm 4 lớp: - Panel mái. - Bê tông chống thấm dày 7 cm, thép  6, a = 15 cm. - Vữa tam hợp mác 25# dày 15 mm - Gạch lá nem 2 lớp. d, Phần bao che: Tường xây bằng gạch, dày 220 mm. Tường biên đặt trên dầm móng có cốt là ­0,05 m. Tường  hồi đặt trên móng hồi bằng gạch có cốt đỉnh móng bằng cốt dầm móng. Tường biên có bổ trụ  330mm, khoảng cách giữa các trụ là 6m. IV. Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu: 1. Danh mục công việc:  Phần ngầm:  Công tác đất: - Đào đất hố móng bằng máy. - Sửa móng bằng thủ công.  Thi công móng: - Đổ bê tông lót móng. - Lắp đặt cốt thép móng. - Lắp đặt ván khuôn móng. - Đổ bê tông móng. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 11
  12. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD - Bảo dưỡng bê tông móng. - Tháo ván khuôn móng. - Lấp đất đợt 1.  Phần thân: - Bốc xếp cấu kiện. - Lắp cột và chèn chân cột. - Lắp dầm móng và dầm cầu chạy. - Xây tường đầu hồi. - Xây tường biên.  Phần mái:  Lắp dàn mái, cửa trời và panel mái.  Chống thấm, chống nóng cho mái bao gồm: - Làm thép cho lớp bê tông chống thầm mái. - Đổ bê tông chống thấm mái.  Phần hoàn thiện: - Bắc giáo, trát tường, dỡ giáo. - Lấp đất tôn nền, láng nền. - Quét vôi, lắp cửa. - Làm nền hè, làm rãnh. - Công tác khác. - Thu dọn mặt bằng. 2. Khối lượng công tác chủ yếu: 2.1 Công tác đào đất:  Khối lượng đất đào của các móng cột: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 12
  13. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD Kích  h Loại  thước STT móng ( a x b x  c) Móng đơn 2800 x 3000 x 1000 1000 Trục A Móng kép 3000 x 3000 x 1000 1000 Móng đơn 4000 x 4500 x 1200 1200 Trục C Móng kép 4500 x 4500 x 1200 1200 Móng đơn 4000 x 4500 x 1200 1200 Trục B Móng kép 4500 x 4500 x 1200 1200 Móng đơn 4400 x 4700 x 1200 1200 Trục A Móng kép 4700 x 4700 x 1200 1200 * Gi ¶  s ö  t a  sÏ ® µ o  m ã n g  c è c  c h o  t o µ n  b é  c ¸ c   m ã n g  t a  c ã  c ¸ c  kÝch t h íc h è  ® µ o  n h  s a u Kích thước hố móng Đáy hố móng Miệng hố móng Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Chiều dài bm=a+200+600 l=b+200+600 B=bm+2*h*m L=l+2*h*m 3600 3800 4940 5140 3800 3800 5140 5140 4800 5300 6408 6908 5300 5300 6908 6908 4800 5300 6408 6908 5300 5300 6908 6908 5200 5500 6808 7108 5500 5500 7108 7108  Chiều sâu chôn móng : h = C(m)  Chiều rộng đáy hố móng: bm = chiều rộng móng + 0.2 + 2  (m)  Chiều dài đáy hố móng: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 13
  14. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD l = chiều dài móng + 0.2 +2  (m)  Chiều rộng miệng hố móng:  B = bm + 2hm (m)  Chiều dài miệng hố móng: L = l + 2hm (m)                                                             Trong đó :   = 0.3(m) là khoảng cách đi lại.                  0.2(m) : Kể đến lớp bê tông lót.                 m = 0.67: Hệ số mái dốc của đất.  Kiểm tra khoảng cách an toàn giữa các móng:  = 6 – B (m) Nếu   0.5 (m) thì tiến hành đào các móng đơn độc lập. Nếu   0.5 (m) thì tiến hành đào móng băng cả trục móng. => §èi chiÕu víi b¶ng kÝch thíc hè mãng trªn ta dïng ph¬ng ¸n ®µo mãng b¨ng theo c¸c trôc, B,   C, D.®µo mãng cèc theo trôc A *TÝnh thÓ tÝch ®µo ®Êt hè mãng băng + BÒ réng hè mãng b¨ng (b’) = l+ 0.2 + 0.3 (m)      ­  l: chiÒu dµi ®¸y mãng + ChiÒu cao ®µo (h) =  C (m) + ChiÒu dµi trung b×nh mãng b¨ng                   ­    L1: ChiÒu dµi ®¸y mãng b¨ng, L1= 120m + n1                 ­    L2: ChiÒu dµi miÖng mãng b¨ng, L2= 120m + n2 ­ 120m : 20 bíc cña c«ng tr×nh ( mçi bíc cét 6m) ­ n1  = BÒ réng ®¸ymãng biªn   Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 14
  15. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD ­    n2 = BÒ réng miÖng mãng biªn  Sau khi tÝnh to¸n ta cã b¶ng tæng hîp khèi lîng ®Êt mãng cÇn ®µo: KÝch  thíc hè  b' B' h L1 L2 Ltb STT Trôc  (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) mãng mãng  biªn n1 n2 V (m³) 12480 12640 12560 2 B 5300 6908 1200 4800 6408 920.0 0 8 4 12480 12640 12560 3 C 5300 6908 1200 4800 6408 920.0 0 8 4 12520 12680 12600 4 D 5500 7108 1200 5200 6808 953.5 0 8 4 2,79 Tæng 3.5 *TÝnh thÓ tÝch ®µo ®Êt hè mãng ®¬n                V= h/6(a*b + (a+A) * (b+ B)+A*B)          V1  =20*1000/6*(3600*3800+(3600+4940)*(3600+5140)+4940*5140) /10^9 =379 m³          V2  =1000/6*(3800*3800+(3800+5140)*(3800*5140)+5140*5140)/10^9   =20.5   m³        ThÓ tÝch ®Êt ®µo  V=2793.5+379+20.5    =3193 m³       2.2 Khối lượng công tác bê tông móng: Móng cột được làm bằng bê tông cốt thép đổ  tại chỗ  được thi công thủ  công là chính.   Khối lượng bê tông móng bao gồm bê tông lót móng và bê tông thân móng. Cấu tạo móng được thể hiện trên hình vẽ: a, Khối lượng bê tông lót móng: Khối lượng bê tông lót móng được xác định theo công thức: Vbtl = dXY (m3) Trong đó : Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 15
  16. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD - d = 100(mm) : Chiều dày lớp bê tông lót. - X : Chiều rộng lớp bê tông lót. F5 F6 - Y   :   Chiều   dài  F4 lớp bê tông lót. F3 F2 Tổng  khối   lượng   bê  f1 Y tông  lót   được   tính  100 X toán  và   thể   hiện  trong bảng sau: KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG LÓT MÓNG Kích  V =  Tổng Số  thướ X*Y STT Y h lượn c X *h g ( a x  (m³) b x c) Trục  2800 x 3000 x 1000 3000 3200 100 0.96 20 19.2 A 3000 x 3000 x 1000 3200 3200 100 1.024 1 1.024 Trục  4000 x 4500 x 1200 4200 4700 100 1.974 20 39.48 B 4500 x 4500 x 1200 4700 4700 100 2.209 1 2.209 Trục  4000 x 4500 x 1200 4200 4700 100 1.974 20 39.48 C 4500 x 4500 x 1200 4700 4700 100 2.209 1 2.209 Trục  4400 x 4700 x 1200 4600 4900 100 2.254 20 45.08 D 4700 x 4700 x 1200 4900 4900 100 2.401 1 2.401   Tổng 151.083 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 16
  17. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD b, Khối lượng bê tông móng:  Ta thấy thể tích bê tông cho mỗi móng đơn: V = V1 + V2 + V3 –V4   (m3)  ] (m3)   (m3)  ](m3)  Thể tích bê tông cho móng kép: V = V1 + V2 + V3 ­2V4   (m3)  ] (m3)   (m3)  ](m3) Trong đó các thông số a; b; w; j; k; m; n; c; x; o; p; s; t là các kích thước hình học của móng. Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG V1 V2 V3 V4 V Số  Trục Loại  e (m³) (m³) (m³) (m³) (m³) lượng móng móng    2.94 1.01 0.58 0.23 4.30 20 86.07 đơn A móng  1100 3.15 0.90 1.12 0.32 4.84 1 4.84 kép Tổng móng    7.20 2.97 0.73 0.34 10.56 20 211.22 đơn B móng  1225 7.20 2.70 1.32 0.44 10.79 1 10.79 kép móng    7.20 3.05 0.95 0.43 10.77 20 215.34 đơn C móng  1225 8.10 3.04 1.72 0.55 12.31 1 12.31 kép Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 17
  18. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD móng    8.27 3.46 0.95 0.43 12.24 20 244.82 đơn D móng  1225 8.84 3.32 1.72 0.55 13.32 1 13.32 kép Tổng 798.71 2.3 Khối lượng cốt thép móng: Móng cột độc lập được đổ tại chỗ với hàm lượng cốt thép móng là 30KG/ m3. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP MÓNG Khối lượng Hàm lượng STT Khối lượng cốt thép  Số lượng thép (kg/m³) bê tông (m³) (kg) 4.30 30.00 129.10 20 Tổng 2,582.09 Trục A 4.84 30.00 145.32 1 145.32 10.56 30.00 316.83 20 6,336.66 Trục B 10.79 30.00 323.61 1 323.61 10.77 30.00 323.01 20 6,460.26 Trục C 12.31 30.00 369.15 1 369.15 12.24 30.00 367.23 20 7,344.66 Trục D 13.32 30.00 399.51 1 399.51 Tổng 23,961.27 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 18
  19. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD 2.4 Khối lượng ván khuôn móng: Để đảm bảo cho việc thi công bê tông móng đạt chất lượng cao thì ván khuôn phải được lấy   cao hơn chiều cao cấu kiện cần đổ bê tông. Trong   điều   kiện   thi   công   cụ   thể   của   đồ   án   này   chọn   sử   dụng   ván   khuôn   có   chiều   dày  2cm.Chiều cao ván khuôn lấy cao hơn cấu kiện cần đổ là 5cm. Diện tích ván khuôn của từng loại móng được tính như sau:  Móng đơn: F = 2(F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6) (m2)  Móng kép: F = 2(F1 + F2 + F3 + F4 + 2F5 + 2F6) (m2) Kết quả tính toán được tổng hợp trong bảng sau: S Số  STT Loại  F2 F3 F4 F5 F6 F1 (m²) lượng móng   Móng  1 đơn  2.24 2.4 0.54 0.70 0.70 1.75 8.33 20 166.61 trục A Tổng Móng  2 kép  2.4 4.8 0.78 1.40 0.98 3.50 13.87 1 13.87 trục A Móng  3 đơn  3.2 3.6 1.08 1.40 0.98 1.75 12.01 20 240.21 trục B Móng  4 kép  3.2 7.2 2.08 2.80 1.82 3.50 20.60 1 20.60 trục B Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 19
  20. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG                                                                               KHOA KT VÀ  QLXD_ĐHXD Móng  5 đơn  3.2 3.6 1.08 1.08 0.98 1.75 11.69 20 233.81 trục C Móng  6 kép  3.6 7.2 2.08 2.16 1.82 3.50 20.36 1 20.36 trục C Móng  7 đơn  3.08 3.29 1.27 1.60 0.90 1.75 11.88 20 237.61 trục D Móng  8 kép  3.29 6.58 2.86 3.19 1.95 3.50 21.37 1 21.37 trục D   Tổng 954.44 2.5 Khối lượng công tác lắp ghép: TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC LẮP GHÉP Trä n g  lîng   T æ n g  tr ä n g   STT Lo¹i cÊu  S è  lîng § ¬ n  vÞ (tÊn) lîng( tÊn) kiÖn 1 DÇ m  tê n g   40 C¸i 1. 8 7 74.8 bi ª n 2 Cé t  trôc  A 22 C¸i 3. 5 7 7 8. 5 4 3 Cé t  trôc  B 22 C¸i 8. 6 3 1 8 9. 8 6 4 Cé t  trô c  C 22 C¸i 10.6 2 3 3. 2 5 Cé t  trôc  D 22 C¸i 10.24 2 2 5. 2 8 DÇm cÇu ch¹y  6 nhÞp 27m 80 C¸i 5 400 DÇm cÇu ch¹y  7 nhÞp 18m 40 C¸i 3.6 144 Dµn m¸i lo¹i  8 27m 44 C¸i 5.2 228.8 Dµn m¸i lo¹i  9 18m 22 C¸i 2.9 63.8 10 Cöa trêi 22 C¸i 0.2 4.4 11 Panel m¸i 960 TÊm 1.5 1440 Tæng 3082.68 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2