YOMEDIA
ADSENSE
Đồ án tổng hợp: Máy xoay bột ngũ cốc
162
lượt xem 42
download
lượt xem 42
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trong dây chuyền sản xuất của các ngành chế biến nông sản cần có nguyên liệu ở dạng bột để cung cấp cho các công đoạn chế biến. Máy nghiền là máy đảm nhận nhiệm vụ nghiền nhỏ nguyên liệu để cung cấp cho công đoạn chế biến.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tổng hợp: Máy xoay bột ngũ cốc
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC Mục Lục Lời nói đầu ............................................................................................. Chương 1 : Giới thiệu chung........................................................ 1.1 Khái niệm chung và phân loại máy nghiền...................................... 1.1.1. Khái niệm............................................................................. a. Theo kết cấu........................................................................... b. Theo đặc điểm công nghệ...................................................... c. Theo chế độ làm việc............................................................. 1.1.2. Chọn máy : chọn máy nghiền bằng lá đánh để thiết kế mô hình. a. Ưu điểm :............................................................................... b. Khuyết điểm :........................................................................ Chương 2 : Chọn và tính toán thiết kế máy tính toán ......................... 2.1. chọn máy……………………….………………………………. a. Ưu điểm……………………………………………………… b. Nhược điểm…………………………………………………… 2.2: Sơ đồ nguyên lí………................................................................... 2.2.2. Máy nghiền bột bằng lá đánh :.................................................. a. Sơ đồ máy............................................................................. b. Nguyên lý làm việc :............................................................ 2.3. Tính toán……………………………………………………….. 23..1.Thiết kế và chọn động cơ.................................................... 2.3.2. Thiết kế bộ truyền đai......................................................... 2.3.3. Thiết kế trục và tính then.................................................... 2.3.4. Thiết kế trục..................................................................... 2.3.5. Chọn vật liệu chế tạo là thép 45 tôi cải thiện có =600 MPa , ứng suất xoắn cho phép []=1220 MPa , Chọn []=16..................................................................... GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 1
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC 2.3.6 Xác định sơ bộ đường kính trục ..................................... a/ Xác định chiều dài trục ...................................................... b/ Xác định mômen tại các điểm…………………………… 2.4. Thiết kế trục và then 2.4.1. Thiết kế trụ………………. 2.4.2. Xác định sơ bộ đương kinh trục ……………………….. a. Xác định sơ bộ chiệu đài trục………………………….. b. Xác định mômen taị các điểm………………………….. c. Tính và chọn then, kiểm tra độ bền…………………….. 2.5 Tính ổ lăn ……………………………………………….. 2.5.1.Chọn loại ổ lăn cho trục I……………………………… 2.6 Xác định các thông số hình học của máy………………… 2.6.1 Khoảng cách từ trục đến lá đánh………………………. 2.6.2 Lưới lọc………………………………………………… 2.6.3 Lá đánh………………………………………………… 2.6.4 Miệng vào nguyên liệu………………………………… a/ Xác định các thông số bộ phận phễu nạp……………… Chương 3. Thiết kế quy trinh gia công trục 3.1 Các nguyên công gia công trục………………………….. 3.1.1 Chọn phương pháp chế tạo phôi………………………. 3.1.2 Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết …………. 3.1.3. Phân tích các đặc điểm về yêu cầu kỷ thuật bề mặt cần gia công……………………………………………… 3.2 Trình tự các nguyên công , phương pháp gia công :chọn máy dao thiết bị công nghệ cho mỗi nguyên công………. 3.3. Trình tự các nguyên công ……………………………… a. công chuẩn bị ……………………………………….. GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 2
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC b. Gia công ………………………………………………. c. Gia công …………………………. a. Chọn phương pháp gia công ……………………………… 3.3 Sơ đồ định vị và kẹp chặt…………………………………. NGUYÊN CÔNG 1: TIỆN HAI MẶT ĐẦU VÀ KHOAN HAI LỖ TÂM…………………… NGUYÊN CÔNG 2 : TIỆN MẶT TRỤ 45 TIỆN MẶT TRỤ 40 VÀ 35…………… NGUYÊN CÔNG 3 : PHAY RÃNH THEN ……………… NGUYÊN CÔNG 5 : MÀI BỀ MẶT 40, 45, 35……… NGUYÊN CÔNG 6 : KIỂM TRA………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….. GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 3
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt thời gian tìm tòi và nghiên cứu chúng em luôn nhận được sự quan tâm hướng dẫn của thầy cô trong bộ môn, đặc biệt là thầy Nguyễn Lê Văn. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ dạy của thầy cô vì đó là những kinh nghiệm quý báu sẽ giúp chúng em vững bước trên con đường khoa học kỹ thuật .Trong quá trình học tập và thực hiện không thể tránh được những thiếu sót, mong thầy cô tận tình góp ý để chúng em có thể khắc phục những thiếu sót của mình. Trước đây nước ta đơn thuần là một nước sản xuất nông nghiệp ,nhưng lương thực sản xuất ra phần nào chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực phục vụ cho nhu cầu trong nước.Trong thời gian trở lại đây ,nông nghiệp Việt Nam đã có những thay đổi về quản lý kinh tế nông nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ đã tạo bước ngoặt lớn trong nông nghiệp. Với sự tăng trưởng khá cao sản lượng nông sản hằng năm không những giải quyết được nhu cầu lương thực trong nước mà còn đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu nông sản. Bên cạnh lượng nông sản xuất khẩu thì lượng nông sản sản xuất ra còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho nghành chế biến nông sản. Nắm bắt những mục tiêu và yêu cầu trong ngành chế biến, những nhà chế tạo máy đã phát minh ra những loại máy móc chạy bằng động cơ điện để phục vụ công việc như: máy nghiền ,máy sấy, máy cắt lát…để giảm lao động chân tay và tăng năng suất. Trong đề tài “ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP”, chúng em chọn đề tài “Thiết kế mô hình máy nghiền bột ngũ cốc với công suất 80 kg/h, giúp chúng em hiểu sâu hơn về loại máy chế biến trong sản xuất nông nghiệp này và có được một số kiến thức căn bản làm hành trang cho chúng em trước khi ra trường ,để phục vụ cho xã hội ,góp phần xây dựng và phát triển đất nước . GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 4
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm chung và phân loại máy nghiền : 1.1.1 Khái niệm : Trong dây chuyền sản xuất của các ngành chế biến nông sản cần có nguyên liệu ở dạng bột để cung cấp cho các công đoạn chế biến. Máy nghiền là máy đảm nhận nhiệm vụ nghiền nhỏ nguyên liệu để cung cấp cho công đoạn chế biến. 1.1.2 Phân loại : Các loại máy nghiền bột có thể phân loại theo kết cấu và khả năng làm việc. a. theo kết cấu : Gồm các loại : Máy nghiền lá đánh. Máy nghiền bằng dĩa nghiền. Nguyên lý: bộ phận cơ bản là hai đĩa nghiền (một đĩa cố định và một đĩa quay). Hạt liệu t ừ bộ ph ận c ấp li ệu ch ảy qua m ột s ố khâu sàng lọc rồi đượ c đẩy vào khoang nghiền của c ặp đĩa nghiền.Tại đây diễn ra quá trình nghiền. Sau đó bột nghiền đượ c cần gạt đẩy vào cửa thoát liệu. GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 5
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC Hình 1.1: Máy nghiền bằng dĩa nghiền Ưu điểm: + Có thể điều chỉnh đượ c khe nghiền bằng cách điều chỉnh khoảng cách giữa hai trục nghiền. + Có hệ thống lò xo chịu nén giữa ổ trụ và bệ máy cố định giúp ngăn ngừa quá tải. Nhược điểm: năng suất thấp do vận tốc trục nghi ền nh ỏ. Đối với loại máy nghiền nhiều tr ục thì kết cấu phức tạp (ít đượ c sử dụng) Ứng dụng: nghiền ép các vật liệu dẻo, nhão và các vật liệu có dầu như đậu phụng. Máy nghiền bi. Ứng dụng: Máy nghiền bi dùng để nghiền các loại quặng sắt, đượ c sử dụng rộng rãi trong các ngành khai thác quặng, vật liệu xây dựng, ngành công nghiệp sản xuất xi măng, sản phẩm silicat, v ật liệu xây dựng kiểu mới, vật liệu chịu lửa, phân hoá học, trong ngành sản xuất thuỷ tinh,gốm s ứ… Đặc điểm: Máy nghiền bi có hai kiểu nghiền đó là nghiền khô và nghiền ướt, nó là thiết bị xoay ròn hình ống kiểu nằm. Nguyên lý làm việc: Bánh răng bên ngoài chuyển động, có hai khoang, kiểu carô. Vật liệu từ thiết bị cấp vật liệu qua tr ục xu ắn ốc vào khoang thứ nhất, mang thép bi lên tới độ cao nhất dịnh rơi xuống, đập mạnh và nghiền vật liệu. Sau khi v ật liệu nghi ền thô trong khoang th ứ nh ất, qua t ấm ngăn khoang tầng riêng vào khoang th ứ hai, trong khoang này có tấm lót côn và thép bi, nghiền vật li ệu l ại. Sau m ột th ời gian v ật li ệu GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 6
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC nghiền ra dạng bột ng ưng máy và cho vật liệu ra ngoài, hoàn thành quá trình nghiền bột. Hình 1.2: Máy nghiền bi b. Theo đặc điểm : Loại máy nghiền bột ướt : độ ẩm nguyên liệu vượt 85% 90% kích thước máy ) và nghiền khoảng 515 phút kết thúc một chu kì làm việc. c. Theo sản phẩm nghiền Loại máy nghiền bột khô : độ ẩm nguyên liệu không vượt quá 7% 9% Loại máy nghiền bột hỗn hợp có độ ẩm không vượt quá 8% 9% d. Theo chế độ làm việc : Loại máy làm việc nguyên liệu nạp và lấy ra liên tục. Loại máy làm việc theo chu kỳ nguyên liệu được đổ vào máy (tùy theo Nghiền thô : đường kính sản phẩm d > 20 mm Nghiền vừa : đường kính sản phẩm d từ 1 đến 5 mm. Nghiền mịn : đường kính sản phẩm d từ 0,15 đến 0,01 mm. GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 7
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC CHƯƠNG 2 : CHỌN VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY 2.1 Chọn máy :Chọn máy nghiền bột khô bằng lá đánh, cho sản phẩm hạt nghiền mịn. a. Ưu điểm : Máy làm việc nguyên liệu nạp và lấy ra liên tục. Kết cấu đơn giãn dễ chế tạo nhưng có năng suất cao và tiêu hao năng lượng ít. Chi phí lắp đặt thấp, bảo dưỡng và sữa chữa dễ dàng, nhanh chóng. Có thể nghiền đạt độ mịn qua lưới sàn 150 m không nhỏ hơn 95%. Nguyên liệu nghiền được đa dạng như : mì, đậu xanh , đậu nành ,bắp ,gạo nếp …. b. Khuyết điểm Không thể nghiền được những vật liêu ẩm, dẻo, hoặc bám dính. Máy nghiền bằng lá đánh là loại máy chuyên dụng để nghiền ngũ cốc. Cần phải điều chỉnh lá cân bằng và đúng vị trí nên yêu cầu độ chính xác cao. GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 8
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC 2.2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 2.2.1 Máy nghiền bột bằng lá đánh : a. Sơ đồ máy : Hình 2.1: Sơ đồ máy xay bột bằng lá đánh 1/ Pu ly 4/ Phễu vào nguyên liệu 7/ Cửa ra nguyên liệu 10. Lưới 2/ Động cơ 5/ Lưỡi gà 8/ Tấm nghiền 3/ Lá đánh 6/ thân máy 9/ Dây đai b. Nguyên lý làm viêc: Nguyên liệu được đưa vào qua phễu. Máy làm việc liên tục với chậu đứng yên và lá đánh quay quanh trục nhờ động cơ làm cho ngũ cốc bị va đập và tiếp xúc nhiều lần với tấm nghiền nên bị nghiền mụn. Do lực quán tính sinh ra khi lá đánh quay quanh trục nên cho phép máy quay với vận tốc lớn nên năng suất của máy lớn , nguyên liệu xay xong sẽ được hướng ra phía lưới sàn và ra ngoài, khi nguyên liệu chưa đạt được kích thước yêu cầu thì sẽ bị giữ lại và tiếp tục nghiền để đạt kích thước. GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 9
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC 1.động cơ 2.trục động cơ 3.puly 4.bộ phận công tác Hình 2.2: Sơ đồ động của máy nghiền bột bằng lá 2.3: TÍNH TOÁN 2.3.1: Thiết kế và chọn động cơ : Hình 2.3: Nguyên lý làm việc của máy xoay bột * Máy làm việc với năng suất Q=80(kg/h) và nghiền hạt mịn (đường kính sản phẩm d từ 0,15 đến 0,01 mm) nên cần có vận tốc v đạt 1,90 m/s Ta có công suất của máy: Plv ==4,75 (kw) TL : GTKDĐ(T1) Công suất của động cơ điện : P= (Theo bảng 2.1 Tr 27 sách TKCTM) P= =5 (kw) GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 10
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC Với = 0,95 hiệu suất truyền động (Theo bảng 2.1 Tr 27 sách TKCTM) Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ Tính số vòng quay của động cơ Chọn sơ bộ tỷ số truyền của các bộ truyền theo bảng 2.4(sách tkdđ tập 1) Chọn tỉ số truyền của bộ truyền đai ud=3,5 Số vòng quay sơ bộ của động cơ nsb = nbt.u Động cơ chịu phải thỏa mãn yêu cầu Pdc ≥ pct Nđp ͌ nsb suy ra tmm / t ≤ tk / tdn Dựa vào bảng p1.1 đến p1.7 phụ lục sách TKDĐ tập 1 Ta chọn loại: 4A112M4Y3 Động cơ ta chọn có các thông số như sau: Kiểu động Công Vận tốc quay % Tmm/Tdn Tk/Tdn cơ suất(KW) (v/p) 4A112M4Y3 5,5 1425 0,85 85,5 2,2 2,0 nđc= 1425 (v/p) chọn nđb= 1500 (v/p) n == nct ==2850 (v/p) Chọn nct =2850 (v/p) Trong đó: nđc : Số vòng quay của động cơ (v/p) nđb : Số vòng quay đồng bộ (v/p) nct : Số vòng quay cần thiết (v/p) Tđc = ==25316,67 (N.mm) (CT5.2 CTM) GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 11
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC Tct= == =45134,7 (N.mm) Trong đó : Trục Thông số Trục động cơ Trục máy Tên bộ truyền Đai thang 0,5 Tỉ số truyền u Công suất (kw) 5,5 4,7 Số vòng quay 1500 2850 (Vòng/phút) Moomen xoắn 25316,67 45134,7 (N/mm ) Tđc : mômen xoắn của đông cơ Tct : momen xoắn cần thiết 2..3.2: Thiết kế bộ truyền đai. Chọn loại đai thang loại B Chọn loại đường kính bánh đai d1 =250 (mm) Vận tốc đai: V= (CT 4.5 Trang 8 CTM) = = 19,03(m/s) Vậy V Vmax =25 m/s Đường kính bánh đai d2 với =0,02 d2= u.d1/(1 ) (4.2) []Trang 7 CTM GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 12
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC d2=.250/(10.02)= 127,5 (mm) Chọn d2= 140 (mm) Tỉ số truyền thực tế : ut = ut ==0,75 (2.6) []Trang 8 CTM) Chọn sơ bộ khoảng cách trục a: Khoảng trục a: a (1,52)(d1+d2) a2(250+140)=780 (mm) (4.3)[]Trang8 CTM) Chọn a= 800 (mm) Chiều dài dây đai : l = 2a + + (4.4) []Trang 8 CTM) =2 800+3,14+=2216,08 (mm) Chọn chiều dài dây đai theo tiêu chuẩn : l=2240 (mm) Tính góc ôm: 1=180 (4.7)[]Trang 9CTM) =180 =172,9 120 Góc ôm 1 đủ điều kiện Xác định số dây đai cần thiết : Z (4.16) []Trang 14CTM GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 13
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC p Công suất trên truc bánh đai chủ động : p=4,7 (kw) [p0] Công suất cho phép : [p0]=5,5 (kw) kđ Hệ số tải trọng động :kđ=1 c Hệ số kể đến ảnh hưởng : c =0,98 cu –Hệ số ảnh hưởng tỷ số tỷ truyền : cu=0,5 c1Hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai :==0,95 chọn c1=0,98 cz –Hệ số ảnh hưởng của sự phân bố tải trọng không đều nhỏ: cz =0,95 Z== 2,26 Chọn Z=3 Tính chiều rộng bánh đai: B=(Z1) t+2e (4.17) [] =(31) 25,5+2 17 =85 (mm) Trong đó : t= 25,5 ; e=17 tra bảng 2.21[2] Đường kính ngoài bánh đai : d0= d1+2 h (4.18)[] d0=250+2 5,7 = 261,4 (mm) Xách định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục : a/Lực căng ban đầu : F0 = + Fv (4.19)[]Trang97 sáchTKCTM Trong đó : Fv = qm V2 (4.20) [] Fv = 0,3 18,972 =107,95 Vậy: F0 = +107,95 = 208,48 (N) b/ Lực tác dụng lên trục: Fr = 2F0 Z sin () (4.21) [] =2 204,1 3 sin() = 121,62 (N) GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 14
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC 2.4 Thiết kế trục và tính then : 2.4.1: Thiết kế trục : Công suất trên (trục I) là trục P1 = 5,5 kw , n1 = 1010 vong/phút ,T1=3946,2Nmm 2.4.2: Chọn vật liệu chế tạo là thép 45 tôi cải thiện có =600 MPa ,ứng suất xoắn cho phép [] = 1216 MPa ,Chọn [] =16. 2.4.3: Xác định sơ bộ đường kính trục : Trục I d1 = (10.9) []Trang 114 TKCTM Trong đó : d1 – Đường kính trục I Mx – Mômen xoắn N – Số vòng quay trong 1 phút của trục. [x] Ứng suất cho phép d= = 53,06 mm Chọn d theo tiêu chuẩn d = 60 mm a. Xác định chiều dài trục Chiều dài mayơ bánh đai : l m =(1,21,5)d = 1,5 60 =90 mm (10.10) []Trang 114 TKCTM Chọn lm = 90 mm Chiều dài mayơ lá đánh lm1 =(1,22,0)d =2,0 * 200 = 400 mm (10.11) [] Chọn lm1 =400 mm F1 = = = 39,46 (N) (10.1) [] GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 15
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC lực hướng tâm Fr=Ft tgαw =39,46 tg200 =14,36 (10.1) [] Hình 2.4: Phát thảo kết cấu máy và kích thước sơ bộ Hình 2.5: sơ đồ đặt lực Hình 2.6: Sơ đồ đặt lực vào biểu đồ môme Xét trong mặt phẳng (OXZ) ta có : GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 16
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC MD =Fty (lc12+l11) – Faxl11+ Ft1(l11l13)= 0 Fax = = 0 Fax = = 814,8 (N) Fx = Fty Fax + Ft Fbx =0 Fbx = (Fax+ Fty + Fx)+Ft1 = (814,8+76,8)+39,46 =997,2 (N) Xét trong mặt phẳng (YOZ) ta có : MD = Fay l11+ Fr1(l11 l13) Ma1 =0 Ma1 = Fa1 dw1= 0 ;vì Fa1 =0 Fay===792,45(N) Fy = Fay+ Fr1 Fby =0 Fby = Fr1 Fay = 33,24 792,45(N) Phản lực gối đỡ : Ray = 792,45 (N) Rax = 814,8 (N) Rby = 792,45 (N) Rbx = 997,2 (N) Chiều dài của trục l= l11+l12 Với l12= k3+ hn+lm+ l12=30+36+180+= 277 (mm) l11=2l23 =0,5(lm1+b)+k1+k2 l11=0,5(600+124)+60+40=462 (mm) l =277+462= 739 (mm) Chọn l = 740 (mm) GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 17
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC Hình 2.7: Sơ đồ khoảng cách trục b. Xác định mômen tại các điểm Mxa1 = Fty l12 =76,8 277 =21273,6(N.mm) Mxb1 =Fax =814,8 =188218,8 (N.mm) Mya2 = Fty l13 =76,8 400 =30720 (N.mm) Mxb2 =Fty (l12+l13) =76,8 (277+400)=51993,6 (N.mm) Mya =Myb + Mzc =T = 3946,2(N.mm) Tính mômen uốn tổng Mj và mômen tương đương Mtd tại các tiết diện j trên chiều dài trục : Mtdj = (10.15) []Trg 38 Sách CTM Mj = Tại A : MA = MA ==37366,88 (N.mm) MtdA = MtdA = =124323,45 (N.mm) 195268,1 =195428,9 GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 18
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC Tính đường kính trục tại các tiết diện j : d1 = (10.17) []Trg 38 Sách CTM Có đường kính sơ bộ d=60 mm ,chọn []=50 MPa dA==29,18 (mm) dB===42,56 (mm) Để bảo đảm tính công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục như sau: dA=40 mm dB=45 mm dC=45 mm c. Tính chọn then, kiểm tra độ bền. Chọn then cho bánh đai gắn với trục động cơ đường kính 45 Tra bảng (7.23)[II]Trang 146 TKCTM Chọn then bằng : b = 10 (mm) h =8 (mm) t = 4,5 (mm) t1 =3,6 (mm) l =0.9lm =0,9.90 =81 (mm) Với lm chiều rộng mayơ. Hình 2.8: Sơ đồ kích thước then Chọn then cho lá đánh gắn với trục động cơ đường kính 45 Tra bảng (7.23)[II] Trang 146 TKCTM Chọn then bằng : b = 14 (mm) h =9 (mm) t = 5 (mm) t1 =3,8 (mm) GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 19
- ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỀ TÀI : MÁY XOAY BỘT NGŨ CỐC l =0.9lm1 =0,9.120 =108 (mm) Với lm1 chiều rộng mayơ. Hình 2.9: Sỏ đồ kích thước then bánh đai Tính kiểm nghiệm độ bền của then về độ bền dập và độ bền cắt: = (9.1) [II] =[ Tại vị trí lắp bánh đai .d=35 mm.Tra bảng 7.23[II] Trang 146 TKCTM ;b=10 ;h=8 ;t1=4,5 ==11,42 MPa []= 50 MPa Với lt=0,9 lm =0,9 90 =81 (mm) ==3,997 MPa Tại vị tri lắp lá đánh ,d=45 mm .Tra bảng 7.23[II] Trang 146 TKCTM; b=14 ;h=9 ;t1=5 Với lt =0,9 lm2=0,9 120 =108 (mm) =5,829 MPa [] =50 MPa =1,66 MPa []=20 MPa Vậy then đảm bảo độ bền. 2.5 Tính ổ lăn : 2.5.1 Chọn loại ổ lăn có trục I : GVHD: NGUYỄN LÊ VĂN SVTT: HỒ KIM QUỐC HỒ QUÝ LONG Trang 20
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn