ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC Ở DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ
ThS. Đinh Thị Tâm - ThS. Lê Thúy 1
Tóm tắt: Bài viết trình bày những ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) tới
công tác tuyển dụng ở các doanh nghiệp. Từ việc phân tích thực trạng hoạt động tuyển dụng (về nội dung,
phương pháp,công cụ quản lý...) ở các doanh nghiệp, bài viết chỉ ra những khó khăn và thách thức đối với
công tác tuyển dụng khi cuộc CMCN 4.0 diễn ra. Và gợi ý một số giải pháp để đáp ứng yêu cầu của CMCN
4.0 đặt ra.
Từ khóa: Tuyển dụng, ứng viên, CMCN 4.0, phần mềm tuyển dụng.
Abstract: The paper presents the effects of the 4th industrial revolution (CMCN 4.0) on employment in
businesses. From the analysis of the current status of recruitment activities (in terms of content, methods,
management tools ...) in enterprises, the article points out the difficulties and challenges of recruitment work
when the public service 4.0 takes place. And suggest some solutions to meet the requirements of CMCN 4.0.
Keywords: Recruitment; candidate; recruitment specialist; CMCN 4.0; Base E-hiring.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đặc trưng cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sự hợp nhất giữa các lĩnh vực công
nghệ, kỹ thuật số, sinh học để giải quyết những vấn đề kinh tế, hội, sự kết hợp giữa các hệ thống
ảo và thực, các hệ thống kết nối Internet. Có nghĩa là máy móc và các phương tiện công nghệ hiện
đại dần thay thế sức lao động của con người. những người làm trong ngành nhân sự, cụ thể hơn
là những người làm công tác tuyển dụng thì cuộc CMCN 4.0 có tác động như thế nào?
Trong thời kỳ CMCN 4.0, các nhà tuyển dụng thể tìm kiếm ứng viên dễ dàng hơn do thông
tin nhân được đưa lên trên mạng hội nhiều hơn. Bên cạnh đó, qua mạng hội, nhà tuyển
dụng đã có kết nối với các ứng viên tiềm năng trước khi có nhu cầu tuyển dụng. Công nghệ cũng
giúp họ có thể ứng dụng các phần mềm để quảng nhu cầu tuyển dụng của mình với ứng viên,
chỉ ra được hoặc làm nổi bật những chủ đề nội dung mà ứng viên quan tâm.
Hiện nay, tỷ lệ nghỉ việc hằng năm đang là mối lo ngại lớn cho các công ty lớn. Nguyên nhân
rất đa dạng, ví dụ như trào lưu muốn làm chủ và làm việc cho các công ty nhỏ, năng động thay vì
làm việc ở công ty lớn. Sự cạnh tranh về mức thu nhập đối với ngành nghề “hot” dẫn tới bỏ việc.
Sự thay đổi về môi trường làm việc, dụ từ trực tiếp sang trực tuyến cho phép người lao động
1 Khoa Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội.
141
PHẦN 1. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP
muốn làm việc bất cứ chỗ nào hoặc bất cứ lúc nào hoặc làm việc cho nhiều công ty một lúc và điều
này các doanh nghiệp lớn, truyền thống không muốn. Do đó thách thức đặt ra với nhà tuyển dụng
là rất lớn.
Bên cạnh đó, sự phát triển của công nghệ thông tin cùng với nhận thức của ứng viên về thương
hiệu doanh nghiệp đã tạo ra nhiều khó khăn cho việc tuyển dụng. Điều này là xu thế của thời đại,
vậy làm thế nào để tồn tại phát triển cùng công nghệ? Nhà tuyển dụng cần những thay đổi
nhất định để nâng cao hiệu quả tuyển dụng nếu muốn tìm kiếm các nhân tài. Đây chính là những
nội dung tiếp theo của bài viết.
2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VỚI NGÀNH NHÂN SỰ
Lịch sử loài người đã trải qua 4 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn. Mỗi cuộc cách mạng
đều đặc trưng bằng sự thay đổi về bản chất của sản xuất được tạo ra bởi các đột phá của khoa học
công nghệ. Trong bối cảnh phát triển của thế giới, ngành nhân sự cũng những bước phát triển
theo 4 giai đoạn tương ứng với 4 cuộc cách mạng công nghiệp như sau1:
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: khí hóa với máy chạy bằng thủy lực nước.
Tương ứng với cuộc cách mạng này, ngành nhân sự lúc này phát triển hoàn toàn thủ công thông
qua những giấy tờ, văn bản. Ngành nhân sự ở Việt Nam giai đoạn này chỉ chủ yếu thực hiện tính
toán lương bổng, các chế độ phúc lợi cho người lao động.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: đặc trưng của cuộc cách mạng này là động điện
dây chuyền lắp ráp, sản xuất hàng loạt. Ngành nhân sự dưới cuộc cách mạng này bắt đầu làm
quen với việc sử dụng công nghệ để quản lý dễ dàng hơn. Các nhà quản lý nhân sự được nâng cao
các kỹ năng cơ bản cho công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra vào những năm cuối thế kỷ XX với sự ra đời của
sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử Internet. Lúc này những người làm trong
ngành nhân sự thể sử dụng mạng Internet phổ biến phục vụ cho các hoạt động tuyển dụng,
quảng cáo. Tuy nhiên chúng chưa thực sự được khai thác hết các tính năng cần thiết. Ngành nhân
sự bắt đầu chú trọng tới đào tạo các kỹ năng mềm cho nhân sự.
- Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư: các hệ thống liên kết thế giới thực và ảo. Giai đoạn
này Internet thực sự bùng nổ, máy móc hiện đại hỗ trợ công tác quản nhân sự linh hoạt hơn.
Công nghệ giúp việc tuyển dụng quản nhân sự dễ dàng tiện lợi hơn. duy nhà tuyển
dụng dần thay đổi theo hướng chú trọng thương hiệu tuyển dụng thông qua năng lực quản
văn hóa doanh nghiệp.
Như vậy, nhờ sự phát triển của các cuộc cách mạng ngành nhân sự cũng như các ngành
nghề khác dễ dàng hơn trong thực hiện các nhiệm vụ. Công nghệ phát triển mở ra những tiện ích
mới cho các doanh nghiệp như cũng đặt ra không ít những thách thức. Các hoạt động quản trị nhân
sự cần phải được thay đổi để thích ứng với điều kiện mới, trong số đó phải kể đến công tác tuyển
dụng nhân sự của doanh nghiệp. Hoạt động quan trọng giúp cho doanh nghiệp được đội ngũ
nhân viên tốt để tồn tại và phát triển.
1 http://hrchannels.com/uptalent/nhung-thach-thuc-cho-nganh-nhan-su-o-viet-nam-trong-ky-nguyen-hr-4-0.html
142 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
3. NHỮNG THUẬN LỢI CỦA CMCN 4.0 VỚI CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
Nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ giới trẻ khuynh hướng sử dụng ứng dụng
cho hầu hết mọi việc. Theo ComScore, có đến 90% thời gian người tiêu dùng sử dụng các công cụ
di động (mobile time) được dành cho các ứng dụng trực tuyến. Điều thuận lợi đóng vai trò quan
trọng ứng viên muốn tìm việc họ bất cứ nơi đâu, từ trạm xe buýt, quán cafe hay phố chợ
chứ không bắt buộc phải sở hữu một chiếc máy tính1.
Hình 1: Ứng viên sử dụng ứng dụng di động
Nguồn: http://tradecircle.vn/tuyen-dung-4-0-xu-huong-tim-nhan-su-qua-ung-dung-dien-thoai-bung-no
Đầu tiên, việc tìm kiếm ứng viên trở nên dễ dàng hơn do thông tin nghề nghiệp cá nhân được
đưa lên trên mạng đa dạng hơn thời gian trước. Việc tuyển dụng thông qua mạng Internet còn tạo
cơ hội để nhà quản lí xây dựng thương hiệu tuyển dụng, rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp
với ứng viên. Thông tin tiếp cận rộng hơn với chi phí hoàn toàn rẻ hơn so với quảng cáo tuyển
dụng truyền thống.
Thứ hai, công nghệ mới như điện toán đám mây, trí thông minh nhân tạo... đã tạo ra các công
cụ giúp cho công tác tuyển dụng dễ dàng hơn. Tất cả những công cụ đó đã làm gia tăng năng suất
hiệu suất của công tác tuyển dụng. Họ thể chủ động xây dựng danh sách ứng viên. Công nghệ
cũng giúp họ có thể sở hữu các công cụ để giới thiệu nhu cầu tuyển dụng của mình với ứng viên,
ví dụ như fanpage, các nhóm hoặc những chủ đề nội dung mà ứng viên quan tâm.
Thứ ba, công nghệ cũng có thể đáp ứng những nhu cầu cơ bản như quản lí sắp xếp hồ sơ ứng
viên hay theo dõi hiệu quả của đội ngũ tuyển dụng. Trước đây, chúng ta thu hồ sơ giấy mất nhiều
thời gian sắp xếp, tìm kiếm và cập nhật. Hiện nay sử dụng công nghệ giúp các chuyên viên có thể
làm tất cả những hoạt động đó bằng những thao tác đơn giản với máy tính. Phần mềm để quản lý
dữ liệu ứng viên được sử dụng phổ biến dụ như công nghệ e-hiring, làm tăng hiệu suất công
việc, giảm thời gian công sức, từ đó nhân sự thể tập trung cho công tác tìm kiếm ứng viên
phù hợp và tài năng.
Thứ tư, công nghệ thể giúp nhà tuyển dụng hạn chế đưa ra các quyết định cảm tính. Nhà
tuyển dụng có thể thu thập thông tin ứng viên từ nhiều nguồn và trong thời gian ngắn để đưa vào
1 http://tradecircle.vn/tuyen-dung-4-0-xu-huong-tim-nhan-su-qua-ung-dung-dien-thoai-bung-no.
143
PHẦN 1. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP
các công cụ đánh giá trên máy tính. Khi công nghệ cho phép lưu trữ xử lượng lớn các dữ liệu
theo thời gian, việc phân tích trên cơ sở số trở nên phổ biến hơn trong tuyển dụng. Các nhà tuyển
dụng thể lượng hóa được các năng lực của ứng viên, yêu cầu từ phía doanh nghiệp bằng cách
sử dụng phầm mềm hỗ trợ giúp cho việc đánh giá ứng viên mang tính khách quan. Các chỉ số như:
chi phí cho mỗi hồ sơ ứng viên, tỷ lệ tuyển dụng thành công trên số hồ sơ ứng viên, thời gian tuyển
dụng bình quân... được phân tích một cách tự động. Từ đó, nhà tuyển dụng thể dễ dàng thay đổi
và kiểm soát các chiến dịch tuyển dụng.
Thứ năm, một ứng dụng khá lớn của công nghệ chính trong hoạt động xây dựng thương
hiệu doanh nghiệp. Ứng viên chắc chắn sẽ ấn tượng hơn với một trang tuyển dụng được chăm chút
về hình ảnh, một email tự động trả lời nhanh chóng hay khả năng kết nối mọi nơi mọi lúc bằng
Internet. Họ có thể nộp hồ sơ qua mạng, phỏng vấn ngay trên hệ thống website hay ứng dụng. Và
uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp và một trong những yếu tố quyết định việc doanh nghiệp có
thu hút được nhiều ứng viên hay không.
4. THÁCH THỨC CƠ HỘI VỚI CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TRONG CMCN 4.0
Bên cạnh những thuận lợi trên, công nghệ cũng tạo ra không ít những khó khăn cho công tác
tuyển dụng cũng như công tác quản trị nhân sự.
Với công nghệ hiện nay, rào cản giữa doanh nghiệp và môi trường bên ngoài gần như bị xóa
nhòa, nhân viên trong doanh nghiệp có khả năng tương tác sâu và rộng với bên ngoài, và họ biết
tới các cơ hội việc làm nhiều hơn. Họ sẽ so sánh những điểm mạnh, điểm yếu của từng tổ chức, có
hội tìm hiểu đầu quân về doanh nghiệp họ yêu thích. Do đó, các nhà tuyển dụng cần phải
bắt đầu tư duy như nhân viên quảng cáo và nâng cao các kỹ năng marketing ngay trong nội dung
tuyển dụng thì mới có thể thực sự cạnh tranh thành công.
Việc thu hút nhân lực phù hợp đang thực sự là vấn đề khó khăn của doanh nghiệp trong thời
đại công nghệ 4.0. Với sự tiếp cận nhanh chóng của các doanh nghiệp trong việc ứng dụng công
nghệ hiện đại vào sản xuất thì hầu như các doanh nghiệp đều khó khăn trong việc tuyển dụng nhân
lực có thể có thể quản trị, vận hành và ứng dụng các tiến bộ công nghệ liên quan tới AI, IoT, VR,
Robots, 3D printing… Nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực này đang trở nên khan hiếm, khó
giữ, khó phát triển và đang trở thành thách thức lớn cho các doanh nghiệp. Sự cạnh tranh gay gắt
về nguồn nhân lực sẽ xảy ra trong một số lĩnh vực công nghệ đang bắt đầu được ứng dụng rộng
rãi vào thực tiễn. Một công nghệ đã được thử thách đang được triển khai mạnh mẽ vào thực
tiễn đang tạo áp lực tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực liên quan. Ngay tại Việt Nam, nhân lực
trong các ngành về trí thông minh nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), xe ô tự lái, Robotic…
đang được săn lùng ráo riết trả mức lương rất khủng. Chi phí tiền lương cho nhóm lao động này
có thể tăng tới 50%-100%/năm trong một vài năm qua. Điều này khiến cho việc tuyển dụng nhân
lực trở nên khó khăn hơn do nguồn nhân lực chưa theo kịp với sự thay đổi công nghệ. Muốn tuyển
dụng được nhân lực phù hợp buộc các nhà tuyển dụng phải có khả năng xây dựng một chiến lược
nhân lực dài hạn cho doanh nghiệp, phải biết phân loại ứng viên chủ động bị động để đưa ra
cách thức tuyển dụng và lựa chọn kênh thông tin phù hợp.
Cuộc CMCN 4.0 làm cho sự thay đổi nhân sự tăng cao hơn rất nhiều. Do đó, công việc tuyển
dụng cần được thực hiện một cách liên tục chủ động để thu hút ứng viên chứ không thụ động
144 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
chờ khi nhu cầu tuyển dụng mới đăng tải thông tin. vậy doanh nghiệp cần nhận thức được
việc gắn kết ứng viên tiềm năng rất quan trọng tạo ra nhiều hội tuyển dụng được lao động
thích hợp.
Thêm vào đó, công nghệ cũng giúp cho quy trình tuyển dụng rút ngắn đi nhiều nên tốc độ
cũng một trong những yếu tố then chốt của công việc tuyển dụng. Nhà tuyển dụng cần thấu hiểu
mức độ tương tác giữa ứng viên doanh nghiệp đã trở nên nhanh hơn sâu sắc hơn rất nhiều.
Khi những thông tin về ứng viên như: năng lực, thành tích, sở trường, sở thích, điểm yếu của ứng
viên được cập nhật nhanh chóng thì doanh nghiệp nào có khả năng thu thập thông tin nhanh sẽ có
nhiều cơ hội tuyển được ứng viên phù hợp hơn.
Nhà tuyển dụng thời nay cần chủ động phát hiện lưu trữ thông tin về các ứng viên tiềm
năng; thiết lập kênh tiếp cận, gắn kết với họ. Thách thức lớn nhất cho nhà tuyển dụng thời 4.0
họ phải nắm bắt những nhóm công việc mới song song với việc làm thật tốt công tác tuyển dụng
truyền thống.
Một thách thức không nhỏ khác của nhà tuyển dụng phải kể đến việc giữ chân các nhân viên
giỏi. Các nhà tuyển dụng cần làm tốt công việc tư vấn nghề nghiệp, gắn kết nhân viên của mình.
Đây cũng là yếu tố trong việc thay đổi cách tiếp cận về nghề tuyển dụng.
Google đang đưa ra công cụ Cloud Job giúp tìm kiếm các hồ ứng viên sử dụng trí thông
minh nhân tạo để lọc ra các hồ phù hợp với các vị trí công việc dựa trên kho dữ liệu lớn về năng
lực, tính cách các yêu cầu khác. Một công ty khác tại Mỹ tên Entelo cũng đưa ra dịch vụ phân
tích hồ nhân viên trên mạng truyền thông hội để xác định khả năng chuyển việc của nhân
viên cao hay không. Những dụ này cho thấy trong tương lai gần, một phần hay tất cả công
việc tuyển dụng sẽ được tự động hóa thông qua công nghệ1.
5. MỘT VÀI GỢI Ý CHO NHÀ TUYỂN DỤNG THÍCH ỨNG VỚI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CMCN 4.0
Hoạt động tuyển dụng đã những thay đổi lớn cùng với những thay đổi của hội. Thị
trường lao động thị trường sự cạnh tranh khốc liệt; việc tìm kiếm tuyển dụng các ứng viên đạt
đủ yêu cầu đảm nhận vị trí đã trở thành một công việc cực kỳ khó khăn, tốn kém và mất nhiều thời
gian. Do đó nhà tuyển dụng cần thực hiện những biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả tuyển dụng
5.1. Xây dựng thương hiệu nhà tuyển dụng
Thương hiệu tuyển dụng (employer brand) chính là danh tiếng của tổ chức trong mắt các ứng
viên. Trong một cuộc đua giành nhân tài, thương hiệu tuyển dụng chính là thứ tạo nên sự khác biệt
của doanh nghiệp bạn với các công ty khác2.
Xu hướng của các ứng viên hiện nay muốn làm cho các doanh nghiệp thương hiệu nhiều hơn.
Do vậy, để thu hút được các ứng viên tài này, nhà tuyển dụng cần phải xây dựng thương hiệu riêng cho
mình. Nhờ có thương hiệu tuyển dụng sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí tuyển dụng, thu hút nhân tài
giữ chân nhân viên. Theo thống kê gần đây cho biết: “có tới 56% người tìm việc cho rằng thương hiệu
1 http://www.thesaigontimes.vn/163444/Thach-thuc-tuye%CC%89n-du%CC%A3ng-tho%CC%80i-cong-
nghe%CC%A3-40.htm
2 https://resources.base.vn/hr/cam-nang-xay-dung-thuong-hieu-tuyen-dung-chuyen-nghiep-258