intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đổi mới nhận thức về việc thực hiện chức năng xã hội của nhà nước - ThS. Nguyễn Thanh Bình

Chia sẻ: Dang Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

108
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đổi mới nhận thức về việc thực hiện chức năng xã hội của nhà nước" trình bày về sự biến đổi chức năng xã hội của nhà nước, sự đổi mới trong việc thực hiện chức năng xã hội của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, một số vấn đề đặt ra trong đổi mới nhận thức về thực hiện chức năng xã hội của nhà nước ta hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đổi mới nhận thức về việc thực hiện chức năng xã hội của nhà nước - ThS. Nguyễn Thanh Bình

ÐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NÃNG XÃ HỘI CỦA NHÀ NÝỚC<br /> TH.S NGUYỄN THANH BÌNH Học viện Chính trị khu vực I Ðổi mới việc thực hiện chức nãng xã hội của Nhà nýớc hiện nay vừa ðáp ứng những ðòi hỏi của thực tiễn ðất nýớc, vừa phù hợp với xu hýớng biến ðổi khách quan về vai trò, chức nãng của nhà nýớc ðang diễn ra trên thế giới... Tuy nhiên, ðể có ðýợc sự biến ðổi trong thực hiện, trong hành ðộng thì trýớc hết phải có một sự ðổi mới trong tý duy, nhận thức. Nói cách khác, về thực hiện chức nãng xã hội của nhà nýớc chỉ ðýợc ðổi mới khi việc nhận thức về chức nãng xã hội của nhà nýớc ðã ðổi mới. 1. Sự biến ðổi chức nãng xã hội của nhà nýớc - xu hýớng tất yếu: Xuất hiện nhý một sản phẩm tất yếu của lịch sử, nhà nýớc ðã trải qua quá trình không ngừng phát triển và trong quá trình ðó vai trò, chức nãng của nó cũng ðýợc biến ðổi theo. Ngay từ khi xuất hiện, nhà nýớc thể hiện vai trò trên hai phýõng diện cõ bản là công cụ bảo vệ giai cấp và quản lý những công việc chung của xã hội - tức thực hiện hai chức nãng: chức nãng thống trị giai cấp và chức nãng xã hội. Tuỳ thuộc vào những ðiều kiện lịch sử nhất ðịnh, hai chức nãng trên của nhà nýớc lại có những mức ðộ biểu hiện về vị trí, vai trò nặng nhẹ khác nhau. Nhìn chung trong lịch sử, ðối với các nhà nýớc chiếm hữu nô lệ, nhà nýớc phong kiến và nhà nýớc tý bản chủ nghĩa ở giai ðoạn trýớc ðây chức nãng trấn áp, thống trị giai cấp ðýợc chú trọng nhiều hõn, chiếm vị trí cao hõn so với chức nãng xã hội (tổ chức, ðiều hành, quản lý xã hội). Còn ở các nhà nýớc ðýõng ðại thì chức nãng xã hội lại ðýợc chú trọng hõn. Xu hýớng biến ðổi ðó là býớc chuyển từ xã hội "thần dân" sang "xã hội công dân", từ nhà nýớc "cai trị" sang nhà nýớc "phục vụ". Phần lớn các nhà nýớc hiện nay ðều chú trọng thực hiện chức nãng xã hội thông qua việc cố gắng bảo ðảm công bằng xã hội, chú trọng phát triển vãn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, bảo trợ xã hội, giảm bớt sự phân hoá giàu nghèo, phòng chống các hiểm hoạ ðe doạ ðời sống cộng ðồng, cung cấp các dịch vụ công cho xã hội... Nhà nýớc ngày nay ðýợc coi là ngýời chịu trách nhiệm chính trong việc phòng ngừa, giải quyết hậu quả của những rủi ro trong xã hội, bảo ðảm sự ðoàn kết xã hội và phổ biến tri thức. Ðặc biệt khi býớc vào nền kinh tế tri thức và sự xuất hiện của chính phủ ðiện tử nhý hiện nay, cùng với yêu cầu của ngýời dân ðối với nhà nýớc trong việc thực hiện chức nãng xã hội luôn là thýờng trực, ða dạng thì việc phát triển ðể ðáp ứng yêu cầu của xã hội, ðể cung cấp các dịch vụ công một cách nhanh chóng, thuận tiện và thýờng trực, ðể<br /> <br /> thực sự ðặt ngýời dân vào trung tâm của mọi hoạt ðộng của nhà nýớc ngày càng nặng nề hõn. Do vậy không chỉ mối quan hệ giữa chức nãng giai cấp và chức nãng xã hội của nhà nýớc có sự biến ðổi, mà ngay cả nội dung của việc thực hiện chức nãng xã hội của nhà nýớc cũng có sự biến ðổi to lớn. Tất nhiên, nhý vậy không có nghĩa trong giai ðoạn hiện nay chức nãng giai cấp của nhà nýớc không còn nữa hay ðã mất hết ý nghĩa, mà trái lại việc thực hiện tốt hõn chức nãng xã hội chính là cõ sở ðể bảo ðảm thực hiện chức nãng giai cấp của nhà nýớc; bởi nhý Ph.Ãng-ghen ðã chỉ ra: "chức nãng xã hội là cõ sở của sự thống trị chính trị và sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào mà nó còn thực hiện chức nãng xã hội ðó của nó"(1). Rõ ràng trong xu hýớng biến ðổi mang tính toàn cầu về chức nãng của nhà nýớc nói trên. Nhà nýớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng không nằm ngoài tiến trình ðó. Ðặc biệt trong việc thực hiện chức nãng xã hội của mình, nhà nýớc Việt Nam hiện nay càng cần có sự ðổi mới sâu sắc cả về nội dung và hình thức sao cho thể hiện ðýợc ðúng bản chất ýu việt của nhà nýớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân mà chúng ta ðang xây dựng. 2. Sự ðổi mới trong việc thực hiện chức nãng xã hội của Nhà nýớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự ðổi mới chức nãng xã hội của nhà nýớc ở Việt Nam gắn liền với xu hýớng ðổi mới của các ðiều kiện kinh tế - xã hội của ðất nýớc. Thời kỳ bao cấp, nhà nýớc ðóng vai trò là ngýời bảo trợ trong việc thực hiện mọi công việc ở tất cả các lĩnh vực của ðời sống xã hội. Nhà nýớc ðiều tiết quan hệ xã hội bằng các chỉ tiêu kế hoạch tập trung và mệnh lệnh hành chính với hình thức phân phối bình quân, không tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan, chýa quan tâm ðúng mức việc ðáp ứng các nhu cầu của công dân và giải quyết các vấn ðề xã hội, các nhu cầu lợi ích tự nhiên trong xã hội. Việc kéo dài quá lâu thời kỳ này ðã dẫn ðến hậu quả là cho dù nhà nýớc ðã cố gắng chãm lo các lĩnh vực của ðời sống xã hội nhý giáo dục, y tế, vãn hoá, lao ðộng... song nền kinh tế vẫn trì trệ, ðời sống của nhân dân vô cùng khó khãn với thu nhập và mức sống thấp, có những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của ngýời dân không ðýợc bảo ðảm, bộ máy hành chính biểu hiện sự quan liêu, ðất nýớc lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội sâu sắc. Trýớc tình hình ðó, tại Ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VI, Ðảng Cộng sản Việt Nam ðã ðề ra ðýờng lối ðổi mới toàn diện ðất nýớc. Ðýờng lối ðổi mới ðã tác ðộng tích cực tới quá trình thực hiện chức nãng xã hội của Nhà nýớc Việt Nam trong ðiều kiện mới. Sự thay ðổi này là tất yếu khách quan, không xuất phát từ nhu cầu tự thân của nhà nýớc mà ðể ðáp ứng ðòi hỏi của chính sự vận ðộng và phát triển của xã hội. Nhà nýớc ðã và ðang chuyển dần từ vai trò là ngýời bảo trợ chung của toàn xã hội sang vai trò của ngýời khởi xýớng và tổ chức các quá trình xã hội, là chủ thể hoạch ðịnh và thực thi các chính sách xã hội và bảo ðảm trật tự an toàn xã hội. Một mặt, nhà nýớc vẫn duy trì vai trò phục vụ các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội. Theo hýớng này nhà nýớc tãng dần<br /> <br /> nguồn ðầu tý cho giáo dục, chãm sóc sức khoẻ nhân dân, vãn hoá và các vấn ðề xã hội khác, tạo ra cõ hội và các ðiều kiện cho các thành viên trong xã hội, khuyến khích họ tích cực, chủ ðộng giải quyết các vấn ðề của bản thân và tham gia giải quyết các vấn ðề của cộng ðồng. Mặt khác, ðối với "nhóm xã hội yếu thế", nhà nýớc tiếp tục ðóng vai trò là ngýời bảo trợ, bảo ðảm cho họ những ðiều kiện sống tối thiểu và tạo cõ hội ðể họ výõn lên hoà nhập cùng cộng ðồng. Song song với việc bảo ðảm những nhu cầu của xã hội, về mặt quản lý trật tự và an toàn xã hội (công quyền, công quản) nhà nýớc cũng ðang cố gắng xây dựng một nền hành chính vì dân, phục vụ nhân dân thông qua những nỗ lực cải cách bộ máy hành chính, thủ tục hành chính, nâng cao chất lýợng ðội ngũ công chức và kiện toàn hệ thống chính sách, pháp luật. Nhý vậy, nhà nýớc ðã từng býớc ðề ra những phýõng thức thích hợp ðể thực hiện chức nãng xã hội của mình. Nhà nýớc phải chịu trách nhiệm toàn bộ ðối với những vấn ðề xã hội thông qua hiệu quả của bộ máy công quyền; mặt khác nhà nýớc chủ trýõng xã hội hoá một số lĩnh vực ðể huy ðộng nguồn lực trong nhân dân và sự nỗ lực của các chủ thể khác ðối với những vấn ðề xã hội, nhýng vẫn bảo ðảm vai trò ðịnh hýớng, ðiều tiết của mình. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực nêu trên, quá trình thực hiện chức nãng xã hội của nhà nýớc ta cũng còn những hạn chế ảnh hýởng không nhỏ tới mục tiêu chúng ta hýớng tới. Chẳng hạn nhý nguyên tắc về mối quan hệ ýu tiên giữa công dân và nhà nýớc. Nhà nýớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân phải ðýợc coi là công cụ ðể thực hiện có hiệu quả các quyền, các lợi ích của mỗi công dân. Mục ðích của nhà nýớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa là phục vụ các nhu cầu của xã hội và của cá nhân, do vậy phải thể hiện quyền ýu tiên của mỗi công dân trong mối quan hệ với nhà nýớc. Nhýng trong các quy ðịnh mang tính pháp lý hiện hành và trong thực tiễn ðời sống chính trị - xã hội vẫn ðề cao vị trí, uy tín và lợi ích của nhà nýớc, của bộ máy công quyền trong mối quan hệ với công dân. Cá nhân, công dân, doanh nghiệp - ðối týợng phục vụ và bảo vệ của nhà nýớc - vẫn bị coi là ðối týợng quản lý của các cõ quan nhà nýớc. Trong các quy ðịnh thýờng ðề cập tới nhà nýớc trýớc sau ðó mới nói ðến cá nhân, công dân; khi ðề cập tới quyền và nghĩa vụ của công dân chýa ði liền với những quy ðịnh về nghĩa vụ của nhà nýớc trong việc tạo ra các ðiều kiện bảo ðảm cho công dân thực hiện các quyền của mình. Trong vãn bản pháp quy có nhiều quy ðịnh về xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, doanh nghiệp, nhýng các quy ðịnh xử phạt các công chức khi thực thi công vụ gây thiệt hại cho cá nhân, doanh nghiệp... lại chýa týõng xứng. Chẳng hạn nhý quy ðịnh xin lỗi công khai và bồi thýờng ðối với những vụ án oan sai cũng mới chỉ ðýợc triển khai và vẫn chýa ðýợc thực thi nghiêm túc, ðồng bộ; cõ chế xử lý những công chức gây oan sai chýa rõ ràng, nghiêm minh... Không ít quy ðịnh pháp luật ðýợc ban hành bởi bộ máy công quyền theo<br /> <br /> hýớng tạo ra sự thuận tiện cho mục ðích quản lý của nhà nýớc, của các cõ quan công quyền, chứ chýa tạo sự thuận lợi cho ðời sống nhân dân, bảo ðảm thực hiện quyền lợi của ngýời dân; thậm chí ðó là những quyền ðýợc quy ðịnh trong hiến pháp (Chẳng hạn nhý những quy ðịnh trýớc ðây của Bộ Công an về mỗi ngýời dân chỉ ðýợc ðãng ký một xe gắn máy; quy ðịnh không cấp ðãng ký xe máy ở một số quận nội thành Hà Nội; những quy ðịnh về hộ khẩu và ðãng ký nhà ðất tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.v.v...). Việc quy ðịnh nhý vậy ðã ðặt chính nhà nýớc và bộ máy công quyền vào vị trí có lợi nhất và dýờng nhý công dân bị rõi vào ðịa vị của ngýời ði xin ðể ðýợc thực hiện quyền mà mình có. Từ ðó tạo ra tâm lý chung trong xã hội là sự e ngại, sợ sệt của ngýời dân và các tổ chức khi có việc phải ðến các cõ quan công quyền; còn các công chức nhà nýớc từ ðịa vị là ngýời phục vụ của xã hội công dân - "công bộc của nhân dân" trở thành ngýời ban phát quyền lực và ðó là mảnh ðất màu mỡ cho tệ quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu... Phýõng pháp xã hội hoá một số lĩnh vực dịch vụ công tuy là một hýớng tiếp cận ðúng, song cả về mặt cõ chế và kỹ thuật thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế, do ðó nhiều lĩnh vực ðã tạo ra rào cản ðối với nhóm xã hội yếu thế, gây ra tình trạng bất bình ðẳng trong việc tiếp cận và hýởng thụ các dịch vụ công giữa các công dân. Chẳng hạn nhý việc xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục, y tế nhýng không quản lý ðýợc xu hýớng thị trýờng hoá các dịch vụ công ích này dẫn tới những ngýời nghèo bị phân biệt ðối xử và thýờng bị gạt ra khỏi những dịch vụ có chất lýợng, nhý không ðýợc hýởng các kỹ thuật y học tiên tiến, những loại thuốc ðặc hiệu, không thể tham gia các bậc học cao nhý cao ðẳng, ðại học... Những chính sách bảo trợ xã hội ðối với nhóm xã hội yếu thế nhằm bảo ðảm công bằng xã hội nhý chế ðộ cử tuyển, cộng ðiểm ýu tiên, thẻ khám chữa bệnh cho ngýời nghèo.v.v... vẫn còn những lỗ hổng cõ chế, cùng với sự tiếp tay của những công chức biến chất, do ðó có nõi, có lúc ðối týợng thụ hýởng bị ðánh tráo hoặc ðối týợng ðáng ðýợc thụ hýởng phải chạy chọt, xin xỏ, lo lót mới ðýợc thụ hýởng quyền lợi của chính mình... Trong việc cung cấp các dịch vụ công, thời gian qua Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh làm thử mô hình "dịch vụ hành chính công", song về thực chất ðó là "dịch vụ hành chính công giá cao" với các dịch vụ công chứng, cấp giấy phép xây dựng, ðãng ký kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng ðất, quyền sở hữu nhà ở... Nhìn từ góc ðộ chính trị pháp lý, việc ngýời dân phải chi trả một khoản tiền trong việc xây dựng các dịch vụ công nhý trên là ðiều không hợp lý, bởi họ ðã gián tiếp trả tiền cho các cõ quan công quyền ðể mua các dịch vụ trên thông qua việc ðóng thuế; trong khi ðó, xét về bản chất, việc cung ứng các dịch vụ này không chỉ ðể phục vụ ngýời dân mà còn ðể phục vụ sự quản lý của nhà nýớc ðýợc thuận tiện. Thêm nữa, dịch vụ "hành chính công giá cao" còn ðem lại nguy cõ phân biệt ðối xử, tức tạo ra sự bất bình ðẳng trong ðối xử của nhà nýớc ðối với ngýời có tiền trả trong dịch vụ giá cao và những ngýời không thể mua dịch vụ<br /> <br /> giá cao nên phải ði "xin" cõ quan công quyền, từ ðó dẫn tới vi phạm vấn ðề có tính nguyên tắc về bản chất nhân dân, mục ðích vì nhân dân của nhà nýớc ta. 3. Một số vấn ðề ðặt ra trong ðổi mới nhận thức về thực hiện chức nãng xã hội của nhà nýớc ta hiện nay Rõ ràng với những kết quả ðạt ðýợc cùng những hạn chế trong quá trình chuyển ðổi việc thực hiện chức nãng xã hội của nhà nýớc ở nýớc ta nêu trên, cho thấy phải tiếp tục ðổi mới việc thực hiện chức nãng xã hội của nhà nýớc ta. Ðiều này vừa ðáp ứng những ðòi hỏi của thực tiễn ðất nýớc, vừa phù hợp với xu hýớng biến ðổi khách quan về vai trò, chức nãng của nhà nýớc ðang diễn ra trên thế giới. Và tất nhiên, ðể có ðýợc sự biến ðổi trong thực hiện, trong hành ðộng thì trýớc hết phải có một sự ðổi mới trong tý duy, nhận thức. Nói cách khác, việc thực hiện chức nãng xã hội của nhà nýớc chỉ ðýợc ðổi mới khi nhận thức về chức nãng xã hội của nhà nýớc ðã ðổi mới. Nói một cách khái quát, chức nãng xã hội của nhà nýớc (công quản, công quyền, quản lý mọi mặt của ðời sống xã hội) bao gồm hai nhiệm vụ: một là, phục vụ các nhu cầu của xã hội - tức cung cấp các dịch vụ cho xã hội; hai là, bảo ðảm trật tự công nhý xây dựng pháp luật, chính sách... và tổ chức bộ máy công quyền ðể thực thi chính sách, pháp luật, duy trì trật tự an toàn xã hội. Do ðó, nội dung ðổi mới nhận thức về việc thực hiện chức nãng xã hội của nhà nýớc ta cũng chính là việc ðổi mới về quan ðiểm, biện pháp trong quá trình thực hiện hai nhiệm vụ nói trên. Thứ nhất, về việc phục vụ, ðáp ứng các nhu cầu của xã hội: Nhà nýớc phải chuyển từ vai trò bảo trợ sang vai trò là nhà cung cấp dịch vụ - loại hình dịch vụ ðặc biệt - dịch vụ công với hàng hoá công. Dịch vụ công là những hoạt ðộng phục vụ trực tiếp các lợi ích chung, thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cõ bản của các tổ chức và công dân do nhà nýớc ðảm nhận hoặc uỷ nhiệm cho các cõ sở ngoài nhà nýớc thực hiện nhằm bảo ðảm trật tự, công bằng xã hội, bảo ðảm cho cuộc sống ðýợc bình thýờng, an toàn và không nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Với bản chất nhý vậy, khi tiến hành cung cấp các dịch vụ công ðể phục vụ xã hội, trýớc hết nhà nýớc cần phải phân loại dịch vụ công, ðể từ ðó nhà nýớc xác ðịnh loại dịch vụ nào cần phải ðảm nhiệm, loại nào cần xã hội hoá, nhà nýớc chỉ ðóng vai trò giám sát. Theo kinh nghiệm của các nýớc tiên tiến, dịch vụ công nên ðýợc chia làm ba loại: Dịch vụ hành chính công - loại hình này do các cõ quan quản lý hành chính nhà nýớc cung ứng ðể phục vụ nhân dân, với các nội dung nhý cấp phép, ðãng ký, công chứng, hộ tịch, hộ khẩu, phòng chống thiên tai... Dịch vụ sự nghiệp công - loại hình này gồm các hoạt ðộng sự nghiệp cung cấp các phúc lợi xã hội thiết yếu cho nhân dân, nhý chãm sóc sức khoẻ, giáo dục, vãn hoá, khoa học, thể dục thể thao, bảo hiểm an sinh xã hội... Dịch vụ công ích phi lợi nhuận, gồm các hoạt ðộng có tính chất kinh tế do các doanh nghiệp thực hiện theo yêu cầu của nhà nýớc ðể phục vụ xã hội nhý cung cấp ðiện, nýớc, vệ sinh<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2