intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị của chuyển đạo AVL và AVR trong chẩn đoán vòng vào lại của nhịp nhanh kịch phát trên thất đều với phức bộ QRS hẹp

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

62
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

aVL và aVR là hai chuyển đạo ít được chú ý nhất để chẩn đoán cơ chế của nhịp nhanh kịch phát trên thất, loại rối loạn nhịp tim có thể gây rối loạn huyết động đe doạ tính mạng hoặc tái phát nhiều lần ảnh hưởng chất lượng cuộc sống. Vì vậy, nghiên cứu với mục tiêu xác định giá trị của chuyển đạo aVL và aVR trong chẩn đoán vòng vào lại của cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều với phức bộ QRS hẹp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị của chuyển đạo AVL và AVR trong chẩn đoán vòng vào lại của nhịp nhanh kịch phát trên thất đều với phức bộ QRS hẹp

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> GIÁ TRỊ CỦA CHUYỂN ĐẠO AVL VÀ AVR TRONG CHẨN ĐOÁN<br /> VÒNG VÀO LẠI CỦA NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT ĐỀU<br /> VỚI PHỨC BỘ QRS HẸP<br /> Nguyễn Văn Lực*, Trần Kim Trang**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: aVL và aVR là hai chuyển đạo ít được chú ý nhất để chẩn đoán cơ chế của nhịp nhanh kịch phát<br /> trên thất (NNKPTT), loại rối loạn nhịp tim có thể gây rối loạn huyết động đe doạ tính mạng hoặc tái phát nhiều<br /> lần ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.<br /> Mục tiêu: Xác định giá trị của chuyển đạo aVL và aVR trong chẩn đoán vòng vào lại của cơn NNKPTT đều<br /> với phức bộ QRS hẹp.<br /> Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích hồi cứu các bệnh nhân NNKPTT đều với phức bộ<br /> QRS hẹp đã được thăm dò điện sinh lý, từ tháng 03/2008 - tháng 08/2010.<br /> Kết quả: Tuổi và giới tính có thể giúp dự đoán cơ chế NNKPTT.Trong cơn nhịp nhanh, khấc ở aVL và ST<br /> chênh lên ở aVR có giá trị cao giúp chẩn đoán lần lượt là NNVVLTNNT và NNVVLNT. Kết hợp các tiêu chuẩn<br /> này với các tiêu chuẩn điện tâm đồ kinh điển đã nâng giá trị dự đoán đúng từ 83,1% lên 90,8%.<br /> Kết luận. Nên bổ sung tiêu chuẩn khấc ở aVL và ST chênh lên ở aVR trong cơn nhịp nhanh với các tiêu<br /> chuẩn cũ trên ĐTĐ bề mặt để dự đoán chính xác hơn cơ chế cơn NNKPTT đều QRS hẹp.<br /> Từ khóa: Nhịp nhanh kịch phát trên thất, vòng vào lại tại nút nhĩ thất, vòng vào lại nhĩ thất.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> VALUE OF LEAD AVL AND AVR IN DETERMINING THE CIRCUIT OF PAROXYSMAL NARROW<br /> QRS COMPLEX SUPRAVENTRICULAR TACHYCARDIAS<br /> Nguyen Van Luc, Tran Kim Trang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 168 - 174<br /> Background: Lead aVL and aVR were mostly ignored in determining the mechanism of paroxysmal<br /> supraventricular tachycardia (SVT) which causes life- threatening hemodynamic disorder or recurs affecting<br /> quality of life.<br /> Objective: To determine the value of lead aVL and aVR in diagnosing the circuit of paroxysmal regular<br /> narrow QRS complex SVT.<br /> Method: A retrospective cross – sectional survey was carried out during March 2008 –August 2010 to<br /> investigate patients with paroxysmal regular narrow QRS complex SVT who were performed electrophysiology<br /> study..<br /> Result:. Age and gender can help to predict mechanism of SVT. Notch in lead aVL and ST-segment<br /> elevation in lead aVR are very valuable in localization of atrioventricular nodal reentrant tachycardia and<br /> atrioventricular reentrant, respectively. A combination with classical criteria elevated true predictive value from<br /> 83.1% to 90.8%.<br /> <br /> <br /> Khoa tim mạch Bệnh viện đa khoa Bình Dương  Bộ môn Nội Đại học Y Dược TPHCM<br /> Tác giả liên lạc: TS BS Trần Kim Trang<br /> ĐT: 0989694263<br /> Email: bskimtrang@yahoo.com.vn<br /> <br /> 168<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Conclusion: A modyfied combined algorithm of aVL notch and aVR ST-segment elevation with classical<br /> ECG criteria should discriminate mechanism of supraventricular tachycardia.<br /> Keywords: Paroxysmal supraventricular tachycardia, atrioventricular nodal reentrant tachycardia,<br /> atrioventricular reentrant.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> Việc chẩn đoán đường vào lại của NNKPTT<br /> là tại nút nhĩ thất hay qua đường phụ nhĩ thất<br /> trên điện tâm đồ (ĐTĐ) bề mặt rất quan trọng.<br /> Có nhiều nghiên cứu phân tích ĐTĐ bề mặt để<br /> chẩn đoán cơ chế của rối loạn nhịp này, riêng<br /> aVL và aVR là hai chuyển đạo ít được chú ý<br /> nhất. Vì vậy chúng tôi khảo sát giá trị của aVL<br /> và aVR trong chẩn đoán vòng vào lại của cơn<br /> NNKPTT đều có phức bộ QRS hẹp với hy vọng<br /> bổ sung vào các tiêu chuẩn cũ để nâng cao giá<br /> trị của ĐTĐ bề mặt trong việc dự đoán cơ chế<br /> nhịp<br /> nhanh này.<br /> <br /> Uống thuốc điều trị rối loạn nhịp trước khi<br /> đo ĐTĐ bề mặt và can thiệp điện sinh lý.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Xác định giá trị của chuyển đạo aVL và<br /> aVR trong chẩn đoán vòng vào lại của cơn<br /> nhịp nhanh kịch phát trên thất đều với phức<br /> bộ QRS hẹp.<br /> <br /> Blốc nhánh trước đó.<br /> Có tiền sử bệnh mạch vành, đau thắt ngực.<br /> Nhiều đường dẫn truyền phụ và vòng vào<br /> lại tại nút nhĩ thất hay nhĩ thất.<br /> NNVVLTNNT không điển hình: thể nhanh<br /> chậm và thể chậm chậm.<br /> <br /> Cỡ mẫu<br /> Cho mỗi nhóm. Nhóm BN NNVVLTNNT =<br /> Nhóm BN NNVVLNT<br /> <br /> N<br /> <br /> Z21 / 2 P 1  P <br /> d2<br /> <br /> N: cỡ mẫu tối thiểu tính từ công thức trên là<br /> 97 cho mỗi nhóm.<br /> Z0,975: trị số từ phân phối chuẩn = 1,96.<br /> α: xác suất sai lầm loại I = 0,05.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> P = trị số mong muốn từ tỉ lệ bằng 0,5.<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> <br /> d: sai số cho phép = 0,1.<br /> <br /> Hồi cứu, cắt ngang mô tả có phân tích.<br /> <br /> Phương pháp thu thập số liệu<br /> <br /> Nơi thực hiện: bệnh viện Tâm Đức.<br /> <br /> Dựa vào bệnh án tại Phòng Lưu Giữ Hồ Sơ<br /> trực thuộc Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Bệnh<br /> Viện Tâm Đức, mỗi BN được ghi nhận:<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu<br /> Tháng 3/2008-8/2010.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Bệnh nhân được chẩn đoán nhịp nhanh trên<br /> thất thỏa mãn các điều kiện sau:<br /> Được ghi đầy đủ ĐTĐ bề mặt trong và<br /> ngoài cơn, ĐTĐ trong buồng tim trong cơn<br /> nhịp nhanh.<br /> NNKPTT đều với phức bộ QRS hẹp < 120 ms<br /> dẫn truyền nhĩ thất 1:1, RP’/P’R<br /> 1, bằng 1 hay < 1.<br /> Sóng r’ giả/V1: xuất hiện trong cơn nhịp<br /> nhanh có hình dạng r’ giống của blốc nhánh<br /> phải do sóng P ngược nằm sát ngay sau phức bộ<br /> QRS mà trong lúc nhịp xoang không thấy nó, do<br /> đó biến này được ghi nhận khi so sánh ĐTĐ lúc<br /> nhịp<br /> xoang<br /> với<br /> lúc<br /> nhịp<br /> nhanh<br /> kịch phát(8).<br /> Sóng s giả ở DII, DIII, aVF: thấy được trong<br /> cơn nhịp nhanh kịch phát mà lúc nhịp xoang<br /> không thấy do sóng P’ nằm sát phức bộ QRS.<br /> So le biên độ điện thế QRS(4): Dùng compa<br /> hai đầu nhọn đo chiều cao của mỗi phức bộ<br /> QRS. Có so le biên độ điện thế QRS khi mỗi biên<br /> độ kế cạnh nhau cách biệt ≥ 1mm.<br /> Sóng delta ngoài cơn nhịp nhanh: Là phần<br /> đầu làm biến dạng phức bộ QRS, làm cho đoạn<br /> PR ngắn hơn 120 ms và phức bộ QRS dài<br /> hơn 110ms.<br /> Khấc aVL(3): là những thay đổi dương ở cuối<br /> của phức bộ QRS trong suốt cơn nhịp nhanh mà<br /> không xuất hiện trong nhịp xoang.<br /> Đoạn ST chênh lên ở aVR: dương tính khi<br /> đoạn ST chênh lên nằm ngang hay ST chênh lên<br /> ≥ 1mm sau điểm J 80 ms hoặc ST chênh xuống ≥<br /> 1,5 mm sau điểm J 80 ms(5).<br /> <br /> Phân tích số liệu<br /> Nhập số liệu bằng phần mềm Excel 2007<br /> thông qua bảng thu thập số liệu (phụ lục).<br /> Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.<br /> <br /> 170<br /> <br /> Các biến định tính: giới(nam, nữ) ; nhóm<br /> tuổi (< 20, 20-29, 30-39, 40-49, 50-59, 60-69, >70);<br /> VVL (VVLTNNT, VVLNT); đường dẫn<br /> truyền(thể điển hình, thể không điển hình,<br /> WPW, ĐDTP ẩn, ĐDTP bên (T), ĐDTP bên (P));<br /> tiêu chuẩn ĐTĐ (sóng P’ thấy rõ, tỉ lệ RP’/P’R,<br /> sóng r’ giả/V1, sóng s giả ở DII, DIII, aVF, sóng<br /> delta ngoài cơn nhịp nhanh, so le biên độ điện<br /> thế QRS, khấc aVL, đoạn ST chênh lên ở aVR).<br /> Các biến định lượng: tần số tim, tuổi.<br /> Mô tả biến định tính bằng tỉ lệ phần trăm,<br /> biến định lượng bằng trung bình ± độ<br /> lệch chuẩn.<br /> Kiểm định mối liên quan giữa các biến định<br /> tính bằng phép kiểm Chi – square<br /> So sánh biến định lượng giữa hai nhóm<br /> bằng t test. Khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p <<br /> 0,05.<br /> Phân tích hồi quy logistic đa biến (tuổi,<br /> giới, tần số tim, sóng P’ thấy rõ, sóng r’<br /> giả/V1, sóng s giả/DII,DIII, aVF, sóng delta<br /> ngoài cơn nhịp nhanh, ST chênh lên ở aVR,<br /> khấc ở aVL) để tìm các yếu tố liên quan đến<br /> NNVVLNT hay NNVVLTNNT và đưa ra mô<br /> hình dự đoán đúng.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> 102 BN NNVVLTNNT thể điển hình kiểu<br /> chậm nhanh và 105 BN NNVVLNT.<br /> Chẩn đoán<br /> Tuổi trung<br /> bình*<br /> <br /> Nhóm chung NNVVLTNNT<br /> (n=207)<br /> (n=102)<br /> 45,6± 14,3<br /> <br /> 48 ± 15,4<br /> <br /> NNVVLNT<br /> (n=105)<br /> 43,2 ± 12,8<br /> <br /> P= 0,015.<br /> 35,00%<br /> 30,00%<br /> 25,00%<br /> 20,00%<br /> NNVVLTNNT<br /> 15,00%<br /> <br /> NNVVLNT<br /> <br /> 10,00%<br /> 5,00%<br /> 0,00%<br /> < 20<br /> <br /> 20- 29 30- 39 40- 49 50- 59 60- 69<br /> <br /> > 70<br /> <br /> Biểu đồ 1. Phân bố BN theo nhóm tuổi và VVL<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> Trong nhóm NNVVLTNNT, tuổi 40- 49<br /> chiếm tỉ lệ cao nhất 25,5%.<br /> Trong nhóm NNVVLNT, tuổi 30- 39 chiếm tỉ<br /> lệ cao nhất 33,3%.<br /> Bảng 2. Phân bố BN theo giới trong từngloại VVL<br /> Chẩn đoán<br /> NNVVLTNNT<br /> NNVVLNT<br /> Tổng số<br /> <br /> Nam(%)<br /> 31(39,7%)<br /> 47(60,3%)<br /> 78(100%)<br /> <br /> Nữ(%)<br /> 71(55%)<br /> 58(45%)<br /> 129(100%)<br /> <br /> Tổng(%)<br /> 102(49,3%)<br /> 105(50,7%)<br /> 207(100%)<br /> <br /> Bảng 3. Đặc điểm phân bố đường dẫn truyền phụ<br /> trong nhóm NNVVLNT<br /> BN<br /> 52<br /> 53<br /> 82<br /> <br /> ĐDTP bên (P)<br /> <br /> 23<br /> <br /> 21,9%<br /> <br /> 69,20%<br /> <br /> 70,00%<br /> <br /> 60%<br /> 60,00%<br /> 50,00%<br /> <br /> 53,90%<br /> <br /> 51,20%<br /> 49,80%<br /> <br /> 46,10%<br /> <br /> 40%<br /> 40,00%<br /> <br /> nữ<br /> <br /> 30,80%<br /> <br /> nam<br /> <br /> 30,00%<br /> 20,00%<br /> 10,00%<br /> 0,00%<br /> WPW(T)<br /> <br /> WPW(P)<br /> <br /> ĐDTP ẩn (T)<br /> <br /> ĐDTP ẩn (P)<br /> <br /> Biểu đồ 2. Phân bố giới tính theo đường dẫn truyền<br /> phụ ở nhóm NNVVLNT<br /> <br /> χ2 = 4,555b ; độ tự do =1; p= 0,033.<br /> <br /> Chẩn đoán<br /> WPW điển hình<br /> ĐDTP ẩn<br /> ĐDTP bên (T)<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tỉ lệ nam / nữ trong từng đường dẫn<br /> truyền phụ khác biệt không có ý nghĩa thống<br /> kê với p= 0,3.<br /> <br /> Phần trăm<br /> 49,5%<br /> 50,5%<br /> 78,1%<br /> <br /> Bảng 4. Khảo sát các tiêu chuẩn ĐTĐ bề mặt chẩn đoán VVL<br /> Tiêu chuẩn ĐTĐ<br /> Tần số tim*<br /> Sóng P’ thấy rõ: Có<br /> Không<br /> r’ giả/ V1:<br /> Có<br /> Không<br /> s giả /DII,DIII,aVF:Có<br /> Không<br /> So le QRS:<br /> Có<br /> Không<br /> Delta / nhịp xoang:Có<br /> Không<br /> Khấc aVL:<br /> Có<br /> Không<br /> ST chênh avR:<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> <br /> Chẩn đoán NHỊP NHANH<br /> VVLTNNT (n= 102)<br /> VVLNT(n = 105)<br /> 183,2±19,3<br /> 183,4±22,1<br /> 9(9,8%)<br /> 69(65,7%)<br /> 93(91,2%)<br /> 36(34,3%)<br /> 43(42,2%)<br /> 0(0%)<br /> 59(57,8%)<br /> 105(100,0%)<br /> 24(23,5%)<br /> 0(0,0%)<br /> 78(76,5%)<br /> 105(100,0%)<br /> 4(3,9%)<br /> 26(24,8%)<br /> 98(96,1%)<br /> 79(75,2%)<br /> 0(0%)<br /> 44(41,9%)<br /> 102(100,0%)<br /> 61(58,1%)<br /> 38(37,3%)<br /> 0(0%)<br /> 64(62,7%)<br /> 105(100,0%)<br /> 10(9,8%)<br /> 63(60,0%)<br /> <br /> RP’< 70ms<br /> RP’>70ms<br /> Tỉ lệ RP’/P’R<br /> <br /> p<br /> <br /> 183,3±20,7<br /> 78(37,7%)<br /> 139(63,3%)<br /> 43(29,8%)<br /> 164(79,2%)<br /> 24(11,6%)<br /> 183(99,4%)<br /> 30(14,5%)<br /> 177(85,5%)<br /> 44(21,3%)<br /> 163(78,7%)<br /> 38(18,4%)<br /> 169(81,6%)<br /> 73(35,3%)<br /> <br /> 0,95<br /> 0,000<br /> 0,000<br /> 0,000<br /> 0,000<br /> 0,000<br /> 0,000<br /> 0,000<br /> <br /> 92(90,2%)<br /> <br /> Bảng 5. Sự phân bố vị trí của sóng P’ khi sóng<br /> P’thấy rõ trong cơn NNKPTT<br /> Vị trí sóng P’<br /> <br /> Tổng (n= 207)<br /> <br /> Chẩn đoán<br /> NNVVLTNNT<br /> NNVVLNT<br /> (n= 102)<br /> (n = 105)<br /> 9(9,8%)<br /> 0(0%)<br /> 0(0%)<br /> 69(65,7%)<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2