intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 11 chương 2 bài 2: Hoán vị -­ Chỉnh hợp - Tổ hợp

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hiếu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

82
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài học nhằm giúp các em học sinh: Nắm được lại định nghĩa, công thức tính số các hoán vị,chỉnh hợp,tổ hợp, tính chất các số tổ hợp; phân biệt được các khái niệm, công thức hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp; vận dụng định nghĩa và các tính chất vào việc giải toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 11 chương 2 bài 2: Hoán vị -­ Chỉnh hợp - Tổ hợp

  1. [Type here] Giáo án Đại Số và Giải Tích 1. Thông tin chung về bài giảng ­ Tên bài giảng: Bài 2. Hoán vị ­ Chỉnh hợp – Tổ hợp ­    Thời lượng: 3 tiết (Giáo án 1 tiết về phần Tổ hợp). ­ Đối tượng học sinh: Trung bình ­ Khá. 2. Chuẩn đầu ra Sau khi kết thúc tiết học này, học sinh có thể: 2.1. Kiến thức:  - [CĐR1] Nhắc lại định nghĩa, công thức tính số các hoán vị,chỉnh hợp,tổ hợp, tính chất các số tổ  hợp. 2.2. Kỹ năng:  - [CĐR2] Phân biệt được các khái niệm, công thức hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. - [CĐR3] Vận dụng định nghĩa và các tính chất vào việc giải toán. 2.3. Thái độ:  - [CĐR4] Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động giảng dạy của GV tổ chức. - [CĐR5] Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. 3. Phương pháp giảng dạy: - [1] Thuyết giảng chủ động - [2] Hỏi đáp - [3] Thảo luận nhóm. 4. Tài liệu 4.1. Sách giáo khoa [TL1] Sách giáo khoa Đại số và giải tích lớp 11 (cơ bản). 4.2. Sách tham khảo    [TL2] Giáo án thầy Lê Đình Hậu. 5. Nội dung chi tiết
  2. Chuẩn đầu ra Hoạt động  Tài liệu chi tiết Phương  Thời lượng Nội dung pháp Giáo viên Học sinh 5  1. Ồn định  [2] GV gọi 2 HS [CĐR5] phút lớp và kiểm  nhắc lại các kiến thức  tra bài cũ sau: ­Định nghĩa chỉnh hợp. ­ HS1 đứng dậy mong  [CĐR1]                đợi trả lời.  +ĐN: Cho tập hợp A  gồm n phần tử (n ≥ 0)  và một số nguyên k  (1≤k≤n) . Kết qủa của  việc sắp xếp k phần  tử khác nhau từ n phần  tử của tập hợp A và  việc sắp xếp chúng  ­Công thức chỉnh hợp. theo một thứ tự nào  đó được gọi là một  chỉnh hợp chập k  của n phần tử đã cho. ­HS2 đứng dậy trả lời. +Công thức tổng quát  là:    (1≤k≤n). Công thức khác:
  3. [Type here] (1≤k≤n) 12  2.Định  [2] ­ Gọi 1 HS đọc ví dụ  ­ Đứng lên đọc ví dụ.  phút nghĩa tổ  5/51.  Trên mặt phẳng, cho 4  hợp điểm A, B, C, D sao     cho không có 3 điểm  nào thẳng hàng. Hỏi  có thể tạo nên bao  nhiêu tam giác mà các  đỉnh thuộc tập 4 điểm  đã cho. [1] ­ Phân tích ví dụ và đưa  ­ Tiếp thu, ghi  chép  [CĐR2] ra đáp án: Mỗi tam  kiến thức vào bài tập. giác ứng với 1 tập con  từ 3 điểm từ tập đã  cho. Vậy ta có 4 tam  giác ABC, ACD, ABD,  BCD. Từ đó đưa ra định nghĩa  [TL1] tổ hợp, chép lên bảng.  Gỉa sử tập A có n  phần tử (n≥1) . Mỗi  tập con gồm k phần  tử của A được gọi là  tổ hợp chập k của n  phần tử đã cho *Quy ước : Tổ hợp  chập 0 của n phần tử là  ­ tập rỗng .  ­Suy nghĩ và trả lời  ­Đặt câu hỏi gợi mở  câu hỏi. :Khi nào ta sử dụng tổ  hợp? ­HS lắng nghe và ghi  ­ Nhận xét câu trả lời  nhớ.
  4. của học sinh. +Tổ hợp được sử dụng  khi :Ta chọn ra k phần  tử của tập gồm n phần  tử mà không cần đem  đi sắp xếp.  ­ Chép bài tập vào vở. [CĐR3] ­Cho bài tập A={1,2,3,4,5}. Hãy liệt  kê tổ hợp chập 3, chập  4, chập 5 của 5 phần tử  của A. [3] ­HS hoạt động theo  [CĐR4] +Giáo viên chia lớp  nhóm đã được chia thành 3 nhóm (phân  +Nhóm 1: Tổ hợp  công việc cho mỗi  chập 3 của 5 phần tử. nhóm).  +Nhóm 2: Tổ hợp  chập 4 của 5 phần tử. +Nhóm 3: Tổ hợp  chập 5 của 5 phần tử. +Các nhóm trình bày  +Ghi nhận kết quả các  kết quả. nhóm. +Trình bày vào tập. +Sửa bài. ­Giới thiệu kí hiệu và  ­HS lắng nghe và chép  ghi lên bảng: kiến thức vào tập. [CĐR2] là số các tổ hợp chập k  của n phần tử (0≤k≤n). [1] 3  3.Số các tổ  phút hợp ­ Ghi định lí lên bảng:   ­Ghi vào tập.
  5. [Type here] ­Yêu cầu HS theo dõi  ­Theo dõi, suy nghĩ và  và nghiên cứu và ví dụ  làm bài tập. 6/T52(SGK) .Gợi ý, bài  Hai HS lên bảng làm. dùng tổ hợp. [2] ­ Chia lớp thành 4 nhóm  ­ Thảo luận nhóm. [CĐR4] và sau 5 phút mỗi nhóm  cử đại diện lên bảng  ­ 4 HS lên bảng làm  làm bài. bài. ­Nhận xét kết quả. ­ Chép bài vào vở. [CĐR3] +Ví dụ 6: a/Một đoàn được  15  4. Các ví dụ  chọn là tổ hợp chập 5  phút [TL1] bổ sung của 10 người. Vì vậy  số đoàn đại biểu có  thể có là: b/*Chọn 3 người từ  6  người nam, có: *Chọn 2 nữ từ 4 nữ ,có: = 6 cách chọn. *Chọn liên tiếp nhau  nên dùng quy tắc nhân: cách lập đoàn đại biều  gồm 3 nam 2 nữ. [1] Đưa ra công thức : ­Tiếp thu và ghi kiến  [CĐR2] +Tính chất 1: thức vào tronng tập =  +Tính chất 2: 5  5.Tính chất  [TL1] phút của các số
  6. ­GV chép bài tập lên  ­chép đề bài  [CĐR3] [TL2] bảng cho học sinh làm  ­học sinh độc lập bài tập : suy nghĩ và làm bài “Một đội văn nghệ  tập có 20 người , trong đó  có 10 nam và 10 nữ.Hỏi   có bao nhiêu cách chọn  ra 5 người sao cho a.5 người bất kì        b. có ít nhất 1 nữ” ­ Gợi ý: + a.Chọn 2 nam trong  a. Chọn 5 người trong  bao nhiêu người?có  20 người là: 6.Bài tập  phân biệt thứ tự các  nam hay không? Sử  5  củng cố và  [1] dụng chỉnh hợp hay tổ  phút giao bài tập  hợp?  b. Các trường hợp về nhà + b. Có ít nhất 1 nữ  có thể xảy ra: +chọn  trong 5 người thì có  1 nữ và 4 nam những trường hợp nào? +chọn 2 nữ và 3 nam +chọn 3 nữ và 2 nam +chọn 4 nữ và 1 nam ­HS ghi chép bài vào  ­Kiểm   tra   và   nhận   xét  tập(hoặc sửa sai nếu  bài làm có). ­đánh dấu các bài tập  ­Dăn dò bài tập về nhà  cần làm. ( Làm bài tập  5/6/7trang 64/SGK)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0