Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
lượt xem 16
download
Bộ sưu tập giáo án chương trình Hình học lớp 8 bài Hình Thang giúp cho giáo viên thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm tài liệu để cung cấp kiến thức cho học sinh. Thông qua các giáo án này, giáo viên cung cấp các kiến thức về hình thang, hình có đặc điểm thế nào thì được gọi là hình thang, biết được các yếu tố để tạo nên hình thang... Với những giáo án được chọn lọc cẩn thận đây sẽ những tài liệu hay giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn bài, mong rằng các bạn có thêm những tiết học tốt và bổ ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §2. HÌNH THANG I. Mục tiêu -HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các y ếu t ố c ủa hình thang. -HS biết chưng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. -Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hthang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hthang. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Thước thẳng, êke, bút dạ. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :Kiểm tra (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS trả lời theo định HS: 1) Định nghĩa tứ giác nghĩa c ủa SGK. ABCD. 2) Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi A ABCD, chỉ ra các yếu tố của D B nó. (đỉnh, cạnh, góc, dường chéo). C GV yêu cầu HS lớp nhận xét, Tứ giác ABCD: đánh giá. + A; B; C; D: các đỉnh. + A; B;C; D các góc tứ
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng giác. + Các đoạn thẳng AB; BC; CD; DA là các HS2: 1) Phát biểu định lí về cạnh. tổng các góc của một tứ giác. + Các đoạn thẳng AC; 2) Cho hình vẽ : Tứ giác BD là hai đường chéo ABCD có gì đặc biệt? Giải + HS Phát biểu định lí thích. Tính C của tứ giác như SGK. ABCD + Tứ giác ABCD có cạnh AB song song với 500 B A cạnh DC (vì A và D ở 1100 C vị trí trong cùng phía mà 700 A + D = 180 ) 0 D +AB//CD (chứng minh GV nhận xét cho điểm. trên) ⇒C + B = 500 ( đồng vị) HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2:Định nghĩa (18 phút) GV giới thiệu: Tứ giác Nhận xét: ABCD có AB//CD là một * Nếu một hình thang hình thang. Vậy thế nào là có hai cạnh bên song một hình thang? Chúng ta sẽ Một HS đọc định nghĩa song thì hai cạnh bên được biết qua bài học hôm hình thang trong SGK. bằng nhau, hai cạnh nay. GV yêu cầu HS xem đáy bằng nhau tr69 SGK, gọi một HS đọc a) Tứ giác ABCD là * Nếu một hình thang
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng định nghĩa hình thang. GV vẽ hình thang vì có có hai cạnh đáy bằng hình (vừa vẽ, vừa hướng dẫn BC//AD (do hai góc ở vị nhau thì hai cạnh bên HS cách vẽ, dùng thước và trí so le trong bằng song song và bằng êke) nhau). nhau. A B - Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH//FG do có hai góc trong cùng D C phía bù nhau. Hình thang ABCD (AB//CD) - Tứ giác INKM không AB; DC cạnh đáy phải là hình thang vì BC; AD cạnh bên, đoạn không có hai cạnh đối thẳng BH là một đường cao. nào song song với nhau. GV yêu cầu HS thực hiện ?1 b) Hai góc kề một cạnh SGK. bên của hình thang bù (đề bài đưa lên bảng phụ) nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song. HS hoạt động theo nhóm. A B 2 1 X 1 2 D C a) GT Hình thang ABCD (AB//DC);
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng AD//BC KL AD = BC;AB = CD Nối AC. Xét ∆ADC và ∆CBA có: GV: Yêu cầu HS thực A1 = C1 (slt do hiện ?2 theo nhóm. AD//BC(gt)) * Nửa lớp làm phần a. A2 = C 2 (slt do Cho hình thang ABCD đáy AB//DC(gt)) AB; CD biết AB//CD. Chứng ⇒ ∆ADC = ∆CBA (gcg) minh AD = BC; AB = CD. AD = BC A B ⇒ BA = CD A / B 2 1 D C X 2 1 (ghi GT, KL của bài toán) D / C Nửa lớp làm câu b GT Hình thang Cho hình thang ABCD đáy ABCD AB, CD biết AB = CD. (AB//DC); Chứng minh rằng AD//BC; AB=CD AD = BC KL AD//BC; (ghi GT, KL của bài toán) AD=BC Nối AC. GV nêu yêu cầu : Xét ∆DAC và ∆BCA có - Từ kết quả của ?2 em hãy điền tiếp vào (…) để được AB = DC (gt) A1 = C1 (slt do AD//BC) câu đúng.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng cạnh AC chung ⇒ ∆DAC = ∆BCA(c-g- c) ⇒ A2 = C 2 ⇒ AD//BC và AD=BC Đại diện hai nhóm trình bày bài. HS điền vào dấu … Hoạt động 3:Hình thang vuông (7 phút) GV: Hãy vẽ một hình thang Hs vẽ hình vào vở, một có một góc vuông và đặt tên HS lên bảng vẽ. cho hình thang đó. N P M Q NP // MQ M = 900 - HS: Hình thang bạn GV: Hãy đọc nội dung ở vừa vẽ là hình thang mục 2 tr70 và cho biết hình vuông. thang bạn vừa vẽ là hình - Một HS nêu định thang gì? nghĩa hình thang vuôg - GV: thế nào là hình thang theo SGK vuông? Ta cần chứng minh tứ GV hỏi: - Để chứng minh giác đó có hai cạnh đối một tứ giác là hình thang ta song song. cần chứng minh điều gì ? Ta cần chứn minh tứ
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Để chứng minh một tứ giác giác đó có hai cạnh đối là hình thang vuông ta cần song song và có một chứng minh điều gì ? góc bằng 900 Họat động 4:Luyện tập (10 phút) Bài 6 tr70 SGK HS đọc đề bài tr70 SGK HS thực hiện trong 3 phút HS trả lời miệng. (GV gợi ý HS vẽ thêm một - Tứ giác ABCD hình đừơng thẳng vuông góc với 20a và tứ giác INMK cạnh có thể là đáy của hình hình 20c là hình thang. thang rồi dùng êke kiểm tra - Tứ giác EFGH không cạnh đối của nó). phải là hình thang. Bài 7 tr71 SGK HS làm vào nháp, một Yêu cầu HS quan sát hình, đề HS trình bày miệng: bài trong SGK. ABCD là hình thang đáy AB; CD ⇒ AB//CD ⇒ x + 800 = 1800 y + 400 = 1800 (hai góc trong cùng phía) ⇒ x = 1000; y=1400 A I D 2 E 1 1 2 2 1 B C a) Trong hình có các hình thang BDIC (đáy
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng DI và BC) BIEC (đáy IE và BC) BDEC (đáy DE và BC) b) ∆ BID có B2 = B1(gt ) I 1 = B1 (sole trong, DE//BC) ) ) ) ⇒ B2 = I1 = ( B1 ) ⇒ ∆ BDI cân ⇒ DB = DI c/m tương tự ∆IEC cân ⇒ CE = IE vậy DB + CE = DI + IE. Hay DB + CE = DE. Họat động 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, và hai nhận xét tr70 SGK. Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân. Bài tập về nhà số: 7(b, c), 8, 9 tr71 SGK. Số 11, 12, 19 tr62 SBT. *Hướng dẫn bài tập về nhà: BT9: B C △ BAC có AB=BC , Cân tại B ∧ ∧ A 2 = C 1 (1) ∧ ∧ A D AC là p/g góc A ⇒ A 2 = A1 (2) ∧ ∧ Từ (1) và (2) : A1 = C 1 Vậy AD//BC ⇒ ABCD là hình thang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 3: Diện tích tam giác
17 p | 446 | 49
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 782 | 46
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
13 p | 743 | 45
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
11 p | 570 | 37
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
17 p | 452 | 24
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 1: Tứ giác
8 p | 520 | 22
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 6: Đối xứng trục
12 p | 509 | 21
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 1: Đa giác. Đa giác đều
7 p | 366 | 21
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
13 p | 350 | 20
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
13 p | 294 | 18
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 2: Diện tích hình chữ nhật
12 p | 173 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
6 p | 277 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
12 p | 276 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
11 p | 210 | 15
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
6 p | 229 | 13
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
12 p | 167 | 12
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 9: Thể tích của hình chóp đều
11 p | 221 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn