Giáo án Vật lý 10 chương trình phân ban hệ nâng cao (Phòng GD ĐT Đà lạt) - 4
lượt xem 4
download
Thay v bằng công thức (5) và viết lại công thức (6) ta được: 1 x x0 v0t at 2 (7) 2 Đây là phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều. Theo phương trình này thì tọa độ x là một hàm bậc hai của thời gian t. Hoạt động 3 (.....phút):Vẽ dạng phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS vẽ đồ -Vẽ đồ thị t 0 b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thị. (trường...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 10 chương trình phân ban hệ nâng cao (Phòng GD ĐT Đà lạt) - 4
- v v0 vận tốc cuối v, tức là bằng . 2 Vậy ta có: v v0 t (6) x x0 2 Thay v bằng công thức (5) và viết lại công thức (6) ta được: 1 x x0 v0t at 2 (7) 2 Đây là phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều. Theo phương trình này thì tọa độ x là một hàm bậc hai của thời gian t. Hoạt động 3 (.....phút):Vẽ dạng phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS vẽ đồ -Vẽ đồ thị t > 0 b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thị. (trường hợp chuyển thẳng biến đổi đều -Hướng dẫn cách vẽ. động không có vận Đường biểu diễn phụ thuộc vào tọa tốc đầu). H 5.2 SGK. độ theo thời gian là một phần của -Nhận xét dạng đồ thị - Ghi nhận: Đồ thị là đường parabol. Dạng cụ thể của nó một phần của tùy thuộc các giá trị của v0 và a. Trong trường hợp chất điểm parabol. chuyển động không có vận tốc đầu (v0 = 0), phương trình có dạng sau: 1 x x0 at 2 với t > 0 2 Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên nếu a>0, phần lõm hướng xuống dưới nếu a
- -Nhận xét trường hợp đặc biệt. - Ghi nhận trường hợp đặc biệt (công thức (5.5) và (5.6) SGK). Hoạt động 5 (.......phút): Vận dụng, củng cố Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1,2 (SGK) các nhóm. -Yêu cầu: HS trình bày đáp án. -Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3 -Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy (SGK). -Ghi nhận kiến thức: Cách thiết lập phương trình chuyển động từ đồ thị vận tốc theo thời gian, mối liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. Hoạt động 6 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Những sự chuẩn bị cho bài sau Bài 6. SỰ RƠI TỰ DO A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau. - Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệ m có thể thực hiện được trên lớp. - Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do. 2. Kỹ năng - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic. - Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi đều. - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Ống Niu-Tơn - Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 SGK. - Tranh hình H 6.4 và H 6.5 (nếu không có thí nghiệm) 2. Học sinh
- - Công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0) 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghịêm cho phần kiểm tra bài cũ, vận dụng củng cố. - Mô phỏng các thí nghiệm: Niu-Tơn, thí nghiệm 1 (dùng cần rung), thí nghiệm 2 (dùng cổng quang điện). - Sưu tầm các đoạn video về chuyển động rơi tự do... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS -Phương trình của chuyển động thẳng -Yêu cầu: 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị biến đổi đều (vận tốc đầu bằng không)? -Nhận xét các câu trả lời -Dạng đồ thị của phương trình tọa độ theo thời gian? -Nhận xét trả lời của bạn Hoạt động 2 (.......phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động rơi tự do Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả thí nghiệm, -Quan sát thí nghiệm 1. Thế nào là rơi tự do? cùng HS làm thí ống Niu-Tơn. -Khi không có lực cản của không nghiệm. -Cùng làm thí nghiện khí, các vật có hình dạng và khối -Gợi ý quan sát thí với GV lượng khác nhau đều rơi như nhau, nghiệm. -Lực cản của không ta bảo rằng chúng rơi tự do. -Đặt các câu hỏi cho khí ảnh hưởng đến *Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi các vật rơi như thế của một vật chỉ chịu sự tác động HS. -Nhận xét các câu hỏi nào? lấy ví dụ minh của trọng lực. -Cho HS đọc định họa? nghĩa trong SGK. -Thế nào là rơi tự do? -Khi nào một vật được coi là rơi tư do? trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 3 (......phút): Tìm hiểu rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả, cùng HS làm -Làm thí nghiệm 2. Phương và chiều của chuyển các thí nghiệm, quan hoặc quan sát tranh động rơi tư do -Chuyển động rơi tự do được thực sát tranh. H 6.3. -Đặt các câu hỏi cho -Phương và chiều hiện theo phương thẳng đứng và có của chuyển động rơi chiều từ trên xuống dưới. Chuyển HS. -Phân tích kết quả từ tự do như thế nào? ví động rơi là nhanh dần.
- các thí nghiện. dụ? -Gợi ý cho HS rút ra -Cùng GV tiến hành kết luận thí nghiệm 1. -Phân tích kết quả. Trả lời câu hỏi C2. -Ghi nhận: rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. Họat động 4 (......phút): Tìm hiểu gia tốc rơi tự do. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả cùng HS làm -Cùng GV làm thí 3. Gia tốc rơi tự do thí nghiệm 2 SGK. nghiệm 2 SGK. 2s g 2 -Hướng dẫn HS tính -Dựa vào công thức t gia tốc, rút ra kết tính gia tốc của sự 4. Giá trị của gia tốc rơi tự do luận. rơi tự do? -Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở -Nêu câu hỏi C3. -Làm thí nghiệm với gấn mặt đất, các vật rơi tự do đều -Cho HS đọc SGK. vật nặng khác.Rút ra có cùng một gia tốc g. -Nhận xét các câu trả kết luận. Giá trị của g thường được lấy là -Trả lời câu hởi C3. 9,8m/s2 . lời -Đọc phần Các phép đo chính xác cho thấy g 5SGK,xem bảng kê phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao gia tốc trong SGK. và cấu trúc địa chất nơi đo. -Trả lời câu hỏi:Gia 5. Các công thức tính quãng tốc rơi tự do còn phụ đường đi được và vận tốc chuyển thuộc vào yếu tố nào động rơi tự do trên mặt đất? Khi vật rơi tự do không có không có vận tốc đầu (v = 0 khi t = 0) thì: -Vận tốc dơi tại thời điểm t là v =gt. -Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là s = gt2/ 2. Hoạt động 5(.....phút):H ướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1,2(SGK) các nhóm. -Làm việc cá nhân giải bài tập -Yêu cầu:HS trình bày đáp án. 2,3(SGK). -Ghi nhận kiến thức:Rơi tự do là -Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.Gia tốc rơi tự do phụ vào vị trí và độ cao trên mặt đất.
- Hoạt động 6(.....phút):H ướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. -Những chuẩn bị bài sau. Bài 7. BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm. - Biết cách vận dụng giải được bài tập trong chương trình. 2. Kỹ năng - Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. - Biết cách trình bày giải bài tập.
- B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các đề bài tập trong SGK. - Biên soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm. - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập. 2. Học sinh - Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu. - Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ. - Mô phỏng các bước cơ bản để giải một bài tập, ví dụ minh họa. - Biên soạn các câu hỏi, bài tập để củng cố bài giảng. - Mô phỏng chuyển động và đồ thị của vật. B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (.....phút): Kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. -Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Công thức tính vận -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị. tốc? -Dạng đồ thị của phương trình tọa độ -Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ cách theo thời gian? vận tốc theo thời gian? chọn trục tọa độ, gốc thời gian. -Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2 (.......phút):Tìm hiểu các thông tin đề bài 1 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Cho 1 HS đọc bài toán SGK. -Đọc đề bài trong SGK. -Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá -Làm việc cá nhân: nhân thảo luận theo nhóm. Tóm tắt các thông tin từ bài toán. Tìm hiểu các kiến thức, các kĩ năng -Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải liên quan đến bài toán yêu cầu. -Thảo luận nêu các bước giải bài toán. bài toán. Hoạt động 3 (.....phút): Giải bài toán trình bày kết quả. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Hướng dẫn HS, cùng HS chọn hệ quy -Chọn hệ quy chiếu. chiếu, lập phương trình và vẽ đồ thị. -Lập phương trình chuyển động, công -Đặt các câu hỏi cho HS tính toán và lập thức tính vận tốc theo hệ quy chiếu đ ã bảng biến thiên. chọn. Yêu cầu HS trình bày kết quả dạng đồ -Lập bảng biến thiên (chú ý các vị trí thị của nhóm. cắt trục tung và trục hoành); vẽ đồ thị
- -Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra tọa độ, đồ thị vận tốc (H 7.1). kết luận. -Hoạt động nhóm: căn cứ vào đồ thị, -Mô phỏng chuyển động của vật. mô tả chuyển động của vật: Từ đó ném đến khi vật đến độ cao nhất và rơi xuống. Hoạt động 4 (......phút): Tìm hiểu đề bài 2 SGK. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Cho HS đề bài 2 SGK, xem H 6.4. -Đọc đề bài 2 SGK, xem H 6.4 SGK. -Xem nhanh lời giải, trình bày cách -Hướng dẫn HS cách tính. tính hiệu các độ dời? - Cách đo gia tốc theo H 6.4 như thế -Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc. Cho nào? HS về nhà giải bài tập này. Hoạt động 5 (.....phút): củng cố bài giảng. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị. các nhóm. -Trình bày các bước cơ bản để giải một -Yêu cầu: HS xem đồ thị, trình bày đáp bài toán? Mô phỏng lại chuyển động của vật án. -Đành giá nhận xét kết quả giờ dạy. trong bài? Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động 6 (......phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. -Những chuẩn bị bài sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng - Vật lý 10 - GV.T.Hà
5 p | 1166 | 183
-
Ôn tập Lý 10 - Chương trình chuẩn
116 p | 744 | 168
-
Đề kiểm tra chương 3 Vật lý lớp 10
1 p | 943 | 144
-
Giáo án tự chọn Vật lý 10
66 p | 448 | 132
-
Giáo án Vật lý 10 cơ bản: Phần 2 - GV. Ngô Văn Tân
41 p | 421 | 113
-
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 p | 424 | 99
-
Giáo án vật lý 10 nâng cao
47 p | 386 | 53
-
Giáo án Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
7 p | 610 | 52
-
Giáo án Vật lý 10 ( Cả năm, theo phương pháp mới)
272 p | 531 | 51
-
Giáo án Vật lí lớp 10 Bài tập chương 5 - Chất khí
9 p | 518 | 46
-
Giáo án Vật lý 10 bài 1: Chuyển động cơ
4 p | 761 | 42
-
Tập bài học vật lý 10
53 p | 133 | 28
-
Giáo án Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
5 p | 361 | 22
-
Giáo án vật lý 10-Chương 1: Động lực học vật rắn
171 p | 118 | 13
-
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 33-34 DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
0 p | 182 | 13
-
Giáo án Vật lý 10 chương trình phân ban hệ nâng cao (Phòng GD ĐT Đà lạt) - 1
7 p | 95 | 10
-
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 10. CẢM ỨNG TỪ
0 p | 124 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa chủ đề Động lực học, Vật lý 10 – Chương trình giáo dục phổ thông 2018
71 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn