intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ thống điều tiết nước ở ruộng lúa

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

87
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Yêu cầu chung Đặc điểm của việc bố trí thửa ruộng của nước ta là bị phân thành từng thửa nhỏ với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau, mương dẫn nước vào ruộng thiếu nghiêm trọng, tưới tiêu tràn lan, đường đi lại ở mặt ruộng quá nhỏ ngoằn nghèo hạn chế việc chăm sóc đồng ruộng cây trồng và vận chuyển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ thống điều tiết nước ở ruộng lúa

  1. Hệ thống điều tiết nước ở ruộng lúa. 4.3.3.1. Yêu cầu chung Đặc điểm của việc bố trí thửa ruộng của nước ta là bị phân thành từng thửa nhỏ với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau, mương dẫn nước vào ruộng thiếu nghiêm trọng, tưới tiêu tràn lan, đường đi lại ở mặt ruộng quá nhỏ ngoằn nghèo hạn chế việc chăm sóc đồng ruộng cây trồng và vận chuyển... C.p.S 86 400 . t 80 Do đó khi bố trí hệ thống điều tiết nước ruộng lúa cần phải đạt được những yêu cầu sau:
  2. - Đảm bảo duy trì lớp nước ở mặt ruộng theo công thức tưới tăng sản. - Tưới kịp thời và đạt hiệu suất cao theo yêu cầu sinh trưởng của cây lúa. - Tiêu nước kịp thời khi có mưa lớn. - Thuận tiện cho việc canh tác thủ công trước mắt nhưng phải tính toán hợp lý cho cơ giới sau này. - Thuận tiện cho việc chăm sóc và quản lý mặt ruộng. 4.3.3.2. Kích thước thửa ruộng. Thửa ruộng là đơn vị canh tác nhỏ nhất trên khu ruộng, một khu ruộng canh tác cơ giới thường có kích thước (300 - 600 x 100 m). Các thửa ruộng cách nhau bởi bờ ruộng và là các bờ đắp đất kịp thời để khi cày có thể phá hoàn toàn.
  3. Để đảm bảo các yêu cầu trên, thửa ruộng cần phải đạt các yêu cầu sau: - Về mặt tưới tiêu khoa học. + Đối với ruộng lúa mặt nước càng bằng phẳng càng tốt độ dốc mặt ruộng theo chiều dọc không nên lớn hơn 0,001 và tốt nhất là 0,0005. + Độ sâu nước trên mặt ruộng không được chênh lệch quá nhiều để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa, thông thường không được chênh lệch quá 3 – 5 cm. Căn cứ vào các yêu cầu nói trên chúng ta có thể tính được chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng theo công thức sau: l== b==
  4. Trong đó: - l,b: Chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng (m) - h1,h2: Độ sâu nước ở đầu và cuối thửa ruộng theo chiều dài (m) - h1 /, h/ 2: Độ sâu nước theo chiều ngang thửa ruộng (m) - i, i/: Độ dốc theo hướng dọc và hướng ngang thửa ruộng. Tong trường hợp chưa có tài liệu tính toán ta có thể hãy định hình như sau: l = 50 – 100 m; b = 30 – 60 m. - Xét về yêu cầu chăm sóc thu hoạch: Phải thuận lợi cho việc vận chuyển, gặt hái bằng thủ công, nếu rộng quá việc vận chuyển tốn nhiều công, do đó thửa ruộng nên lấy khoảng cách 20 - 30 m.
  5. - Xét về yêu cầu quản lý ruộng đất: Để tiện cho quản lý ruộng đất và chỉ đạo sản xuất diện tích thửa ruộng nên như sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2