HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỦA LIỆU PHÁP<br />
3 ĐỘNG TÁC DƯỠNG SINH VÀ XOA BÓP VÙNG LƯNG<br />
<br />
Phạm Huy Hùng*, Huỳnh Tấn Vũ∗<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tình hình và mục ñích nghiên cứu: Thoái hóa khớp là bệnh mạn tính thường gặp ở người trung niên và người có tuổi,<br />
xảy ra ở mọi chủng tộc, mọi thành phần của xã hội, ở tất cả các nước và phụ nữ nhiều hơn nam giới. Vị trí thường bị thoái<br />
hóa nhất là cột sống thắt lưng 31,12%; ñề tài này có mục tiêu:<br />
1. Đánh giá sự an toàn của liệu pháp xoa bóp kết hợp tập dưỡng sinh trên bệnh nhân bị ñau lưng do thoái hóa trong<br />
quá trình ñiều trị bằng theo dõi sinh hiệu.<br />
2. Đánh giá tác dụng giảm ñau của liệu pháp bằng các triệu chứng ñau cơ năng, ñau khi vận ñộng và chỉ số Schober,<br />
Khoảng cách bàn tay - ñất, ñiểm QDSA.<br />
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mở, tiền cứu, quan sát hàng loạt ca, thời gian 1 năm rưỡi từ tháng 4-2008 ñến tháng<br />
12-2009, tại Cơ sở 3 bệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCM.<br />
Đối tượng nghiên cứu: 34 bệnh nhân thoái hóa khớp thắt lưng, (Nam: 13 , Nữ: 21), tuổi trung bình: 55<br />
Phương pháp theo dõi: Sinh hiệu, cảm giác ñau tự nhiên, cảm giác ñau khi vận ñộng, thiện án, cự án; nghiệm pháp<br />
Schober, chỉ số Schober, nghiệm pháp bàn tay -ñất, thang ñiểm QDSA<br />
Phương tiện ñánh giá: Đồng hồ có chỉ giây, huyết áp kế, thước dây có vạch cm, phiếu phỏng vấn<br />
Kết quả chính: Liệu pháp xoa bóp vùng lưng và 3 ñộng tác dưỡng sinh. Không làm thay ñổi sinh hiệu; làm giảm triệu<br />
chứng ñau khi vận ñộng, và thiện án, làm tăng chỉ số Schober, khoảng cách bàn tay-ñất thu ngắn, giảm thang ñiểm QDSA,<br />
sự cải thiện “chỉ số Schober”, “khoảng cách bàn tay - ñất”, “ñiểm QDSA” của nhóm có cân nặng bình thường tốt hơn<br />
nhóm dư cân.<br />
Kết luận: Liệu pháp xoa bóp vùng lưng và 3 ñộng tác dưỡng sinh không có tác dụng bất thường trên sinh hiệu, và giúp<br />
cho bệnh nhân thoái hóa khớp thắt lưng cải thiện ñược các triệu chứng chủ quan như ñau khi vận ñộng, thiện án, cải thiện<br />
các chỉ số Schober, khoảng cách bàn tay-ñất và thang ñiểm QDSA<br />
Từ khóa: Thoái hoá khớp thắt lưng, ñộng tác dưỡng sinh, xoa bóp vùng thắt lưng.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
EFFECTS OF BACK MASSAGE AND THREE MOVEMENTS OF DUONG SINH EXERCISES ON<br />
LUMBAR PAIN DUE TO OSTEOARTHRITIS<br />
Pham Huy Hung, Huynh Tan Vu<br />
Background and Aims: Osteoarthritis is a common chronic disorder of the elderly in all races, social classes, countries<br />
and women are priority. The lumbar osteoarthritis is the most (31.12%). The aims of this study are:<br />
1. Evaluating the safety of massage therapy combined with Duong sinh exercises on lumbar pain due to osteoarthritis;<br />
2. Evaluating the effects on the symptoms of natural pain, moving pain, Schober’s test, hand-ground distance test and<br />
QDSA scores.<br />
Study design and setting: Observational study, case-series; conducted in Unit No.3 of HCMC University Medical<br />
Center; from April 2008 to December 2009.<br />
Subjects: 34 patients (male: 13, female: 21), average years of age: 55<br />
Outcome measures: Vital sign, natural and moving pain, Schober’s test, hand-ground distance test and QDSA scores.<br />
Evaluating tools: sphygmomanometer, stop-watch, ruler, questionnaire sheets.<br />
Results: The combination of lumbar massage and three movements of Duong sinh exercises did not alter vital signs. The<br />
therapy had reduced natural and moving pain, hand-ground distance and QDSA scores, increased Schober’s index. The<br />
improvements of Schober’s index, hand-ground distance and QDSA scores of normal-body weight group are better than<br />
obese group.<br />
Conclusion: The combination therapy is safe and improves the conditions of lumbar osteoarthritis regarding natural<br />
and moving pain, Schober’s index, hand-ground distance and QDSA scores.<br />
Key words: Lumbar osteoarthritis, Duong sinh exercises, lumbar massage.<br />
MỞ ĐẦU<br />
Thoái hóa khớp là bệnh mạn tính thường gặp ở người trung niên và người có tuổi, xảy ra ở mọi chủng tộc, mọi thành phần<br />
của xã hội, ở tất cả các nước và phụ nữ nhiều hơn nam giới. Vị trí thường bị thoái hóa nhất là cột sống thắt lưng với tỷ lệ<br />
31,12% [-4],[-10],[-11],[-12]. Dựa trên những kết quả ghi nhận ñược trong quá trình ñiều trị chứng ñau lưng do thoái khớp<br />
<br />
∗<br />
<br />
Khoa Y học Cổ Truyền - Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Điạ chỉ liên hệ: PGS.TS. Phạm Huy Hùng<br />
Điện thoại 0913608549,<br />
<br />
Email: phamhuyhung52@gmail.com<br />
<br />
73<br />
<br />
cột sống thắt lưng bằng phương pháp xoa bóp kết hợp với tập luyện dưỡng sinh tại cơ sở 3 bệnh viện Đại học Y Dược Tp.<br />
HCM, ñề tài này tiến hành nhằm có mục tiêu:<br />
1. Đánh giá sự an toàn của liệu pháp xoa bóp kết hợp tập dưỡng sinh trên bệnh nhân bị ñau lưng do thoái hóa trong quá<br />
trình ñiều trị bằng theo dõi sinh hiệu.<br />
2. Đánh giá tác dụng giảm ñau của liệu pháp bằng các triệu chứng ñau cơ năng, ñau khi khám và chỉ số Schober, khoảng<br />
cách bàn tay - ñất, bảng QDSA.<br />
PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN: Nghiên cứu can thiệp, quan sát hàng loạt ca, mở, không ñối chứng.<br />
Giới thiệu phương pháp xoa bóp và tập dưỡng sinh<br />
Trình tự xoa bóp: Người bệnh nằm sấp; Thầy thuốc ñứng bên trái bệnh nhân; Xoa vùng lưng với dầu trơn; Day vùng lưng<br />
bằng gốc bàn tay, ñộng tác nhẹ, dịu dàng; Lăn hai bên thăn lưng và cột sống; Tìm ñiểm ñau nhất day từ nhẹ ñến nặng.; Ấn<br />
các huyệt : Áp thống, Huyệt tại chỗ và lân cận Mệnh môn, Thận du; Vận ñộng khớp:Vặn cột sống; Phát Mệnh môn; Thời<br />
gian : mỗi lần 15’, một liệu trình 5 lần.[-6],[-8]<br />
<br />
- XOA<br />
-DAY:<br />
LĂN:<br />
BÓP<br />
VẶN CỘT SỐNG<br />
PHÁT<br />
Động tác dưỡng sinh [-5],[-7]<br />
Đng tác<br />
Liều tập<br />
Tác dụng<br />
dng<br />
sinh<br />
Tam<br />
3-5 hơi x 2<br />
1.<br />
Luyện cơ sau thân, cột<br />
giác<br />
lần /ngày<br />
sống vùng thắt lưng và cổ<br />
Vặn cột 3-5 hơi x 2<br />
gáy.<br />
2.<br />
sống<br />
lần /ngày<br />
Vừa sức ñối với người<br />
Rắn hổ 3-5 hơi x 2 bệnh.<br />
3.<br />
mang lần /ngày<br />
- Động tác Tam giác: - Nằm ngửa, hai bàn tay úp xuống ñặt kế bên nhau và ñể dưới mông,<br />
hai chân chống lên, co gối, gót chân gần ñụng mông.<br />
- Hít vào tối ña, giữ hơi, giao ñộng ngả hai chân qua bên trái rồi qua bên phải, ñầu gối ñụng<br />
giường, ñầu cổ quay về bên ñối diện với ñầu gối, ñồng thời cố gắng hít thêm ñể mở thanh<br />
quản, làm từ 2 - 6 cái, rồi thở ra bằng cách co ñùi vào bụng ñuổi hơi ra triệt ñể, hạ chân<br />
xuống, nghỉ, làm 1- 3 lần.<br />
- Động tác Vặn cột sống: Nằm nghiêng bên trái, co ñùi chân phải, bàn chân phải<br />
ñể trước ñầu gối chân chân trái, tay trái ñè ñầu gối chân phải chạm giường, gập gối chân trái<br />
ra phía sau, bàn tay phải nắm bàn chân trái ñè xuống chạm giường càng<br />
tốt; ñầu, vai ngã ra sau.<br />
- Hít vào tối ña. Trong thời giữ hơi giao ñộng ñầu qua lại từ 2-6 cái, mở thanh quản bằng<br />
cách liên tục hít thêm, thở ra triệt ñể có ép bụng. Làm 1-3 hơi thở rồi ñổi bên.<br />
- Động tác Rắn hổ mang: Nằm sấp, hai tay chống ngang thắt lưng (hoặc ngang ngực), ngón<br />
tay hướng ra ngoài. Chống tay thẳng lên, ưỡn lưng, ưỡn ñầu ra sau. Hít vào tối ña. Giữ hơi,<br />
mở thanh quản (bằng cách hít thêm) giao ñộng ñầu theo chiều trước sau 2-6 cái. Thở ra triệt<br />
ñể, làm 1-3 lần.<br />
Tiêu chuẩn chẩn ñoán:<br />
• Lâm sàng: Đau trên 3 tháng: diễn tiến thành từng ñợt, hoặc ñau liên tục tăng dần; Vị trí:<br />
Khu trú vùng thắt lưng, hoặc lưng trên, không lan xa; Cường ñộ ñau ít hay vừa; Khám: ấn ñau ít trên gai ñốt sống hoặc<br />
cạnh ñốt sống, viêm, không biểu hiện toàn thân.<br />
• Cận lâm sàng: + Hình ảnh X quang của thoái hóa cột sống thắt lưng: Hẹp khe khớp, ñặc xương dưới sụn,<br />
gai xương.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không ñồng ý tham gia nghiên cứu. Chấn thương, dị dạng, ung thư cột sống.<br />
Đau thắt lưng cấp do căng giãn gân cơ quá mức. Bệnh nhân sử dụng các loại thuốc giảm ñau trong quá<br />
trình ñiều trị.<br />
* Ngưng nghiên cứu: Bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu, giới thiệu khám chuyên khoa chỉnh hình<br />
Phương tiện sử dụng trong nghiên cứu: Đồng hồ có chỉ giây, huyết áp kế, thước dây có vạch cm, phiếu phỏng vấn<br />
<br />
74<br />
<br />
Tiêu chí ñánh giá:<br />
- Sinh hiệu<br />
- Cảm giác ñau tự nhiên: 3: vừa; giảm ít dưới 50% : 2; giảm nhiều hơn 50% : 1; hết ñau: 0.<br />
- Cảm giác ñau khi vận ñộng: 3: vừa; giảm ít dưới 50% : 2; giảm nhiều hơn 50% : 1; hết ñau: 0.<br />
- Thiện án: có :1 ; không có : 0 ; cự án: có :1 ; không có : 0<br />
- Nghiệm pháp Schober:- Chỉ số Schober: Từ ñiểm giữa gai L4-L5 ño lên 10 cm (bệnh nhân ñứng thẳng). Yêu cầu<br />
bệnh nhân cúi tối ña và ño lại. Bình thường sẽ dài hơn 4-5 cm.<br />
- Nghiệm pháp bàn tay - ñất: bệnh nhân ñứng thẳng trên một kệ thấp 20 cm, ñầu gối thẳng, rồi cúi<br />
xuống ño khoảng cách từ ñầu ngón tay ñến mặt mặt ngang của kệ (bình thường từ 0-5 cm); nếu<br />
ngón tay ñưa quá mặt ngang của kệ sẽ có trị số âm, thí dụ -2 cm) (hình 1)<br />
- Bảng QDSA. Questionnaire Douleur Saint Antoine) Thang ñiểm: 0: không; 1: ít ; 3: vừa ; 4 : dữ<br />
dội<br />
Hình 1<br />
Như bị ñập<br />
Tê<br />
A Như xé<br />
I Nặng<br />
Như ñiện giật<br />
Đau lan truyền<br />
Gây mệt mỏi<br />
B<br />
J<br />
Gây suy nhược<br />
Đau như chích<br />
Gây buồn nôn<br />
Như cắt<br />
Gây nghẹt thở<br />
C<br />
K<br />
Như xuyên<br />
Gây ngất<br />
Như ñấm<br />
Đau như nhéo<br />
Gây lo lắng<br />
Như xiết<br />
Gây nặng ngực<br />
D<br />
L<br />
Như ñè<br />
Như nghiền<br />
Co kéo<br />
Gây ám ảnh<br />
E Căng<br />
M Dữ dội<br />
Xoắn<br />
Cảm giác nóng<br />
Cảm giác làm phiền<br />
F Như bỏng<br />
N Gây khổ sở<br />
Không chịu ñựng nổi<br />
Cảm giác lạnh<br />
Gây cáu gắt<br />
G<br />
O<br />
Như nước ñá<br />
Làm suy sụp<br />
H Cảm giác kiến bò<br />
P<br />
Muốn tự sát<br />
* Phân tầng: - theo tuổi (60); giới, BMI<br />
Phương pháp thống kê<br />
- So sánh sự biến ñổi trước và sau khi tập: Dùng phép kiểm t trường hợp số liệu từng cặp.<br />
- So sánh diễn tiến trong quá trình: Dùng phép kiểm ANOVA. Dùng phần mềm microsoft Ecxel<br />
Phương tiện nghiên cứu: Đồng hồ có chỉ giây; Huyết áp kế; Thước dây có vạch cm; Phiếu phỏng vấn<br />
Địa ñiểm, thời gian:<br />
Khoa dưỡng sinh, Khoa khám bệnh Cơ sở 3; Thời gian từ 5 /2008-1/2010; Thời ñiểm theo dõi:<br />
Ngày<br />
1<br />
2<br />
KẾT QUẢ<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
- Số BN: 24, Nam: 13; Nữ: 21; Tuổi trung bình: 55<br />
Tuổi<br />
n<br />
Tỷ lệ<br />
Tuổi < 60<br />
<br />
20<br />
<br />
59%<br />
<br />
Tuổi > 60<br />
<br />
14<br />
<br />
41%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
34<br />
<br />
100%<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
75<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
Hưu trí<br />
<br />
14<br />
<br />
41%<br />
<br />
Nội trợ<br />
<br />
6<br />
<br />
18%<br />
<br />
LĐTO<br />
<br />
9<br />
<br />
26%<br />
<br />
LĐCT<br />
Chung<br />
<br />
5<br />
15%<br />
34<br />
100%<br />
-Thời gian mắc bệnh TB: 3,2 + 1,1 năm; sớm nhất 6 tháng, lâu nhất 10 năm.<br />
Chiều cao<br />
1,58 + 0,02<br />
Cân nặng<br />
<br />
58,16 2,35<br />
<br />
BMI<br />
<br />
23,4 + 0,7<br />
<br />
Phân tầng<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
BMI 23<br />
17<br />
50%<br />
Sự thay ñổi sinh hiệu<br />
Sự thay ñổi sinh hiệu trước và sau buổi ñầu tiên:<br />
Bảng 1. Sinh hiệu trước và sau buổi ñầu tiên<br />
Trước<br />
Sau<br />
|t YNTK<br />
(70)|<br />
=<br />
1,692<br />
Mạch:<br />
78,4 + 2,8 78,1 + 2,6 0,652 Không<br />
Tần số hô<br />
13,6 + 0,3 13,7 + 0,2 0,623 Không<br />
hấp<br />
HA tâm thu 122,0 + 4,1 121,6 + 3,6 0,810 Không<br />
HA tâm<br />
73,9 + 2,2 73,9 + 2,1 0,075 Không<br />
trương<br />
Nhận xét: Sinh hiệu trước và sau khi ñiều trị buổi ñầu tiên không thay ñổi có YNTK<br />
Sự thay ñổi sinh hiệu trong quá trình ñiều trị:<br />
Bảng 2. Sinh hiệu trong quá trình ñiều trị<br />
Ngày<br />
F crit: YNTK<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
2,426<br />
Mạch<br />
77,9 76,7 77,2 76,9 77,3 0,143 Không<br />
Tần số hô<br />
13,9 14,4 14,1 13,8 13,8 0.967 Không<br />
hấp<br />
HA tâm thu<br />
120,4 119,3 120,3 120,1 120,6 0,076 Không<br />
HA<br />
tâm<br />
74,4 72,3 73,2 70,5 72,5 1,103 Không<br />
trương<br />
Nhận xét: Sinh hiệu trong quá trình ñiều trị không thay ñổi<br />
Sự thay ñổi cảm giác ñau và các chỉ số lâm sàng:<br />
Sự thay ñổi cảm giác ñau khi vận ñộng:<br />
Bảng 3. Cảm giác ñau khi vận ñộng<br />
Ngày<br />
F crit: YNTK<br />
1 2 3 4 5<br />
2,426<br />
Đau<br />
khi vận 3,0 2,4 1,8 1,3 0,9 170,806 có<br />
ñộng<br />
<br />
76<br />
<br />
Sự thay ñổi của thiện án<br />
Bảng 4. Sự thay ñổi của thiện án<br />
Ngày 1<br />
2<br />
3 4 5<br />
<br />
F crit: YNTK<br />
2.426<br />
<br />
Thiện<br />
1,00 1,00 0,970,94 0,50 22,869 có<br />
án<br />
Cự án không có bệnh nhân.<br />
3.5<br />
3<br />
2.5<br />
2<br />
1.5<br />
1<br />
0.5<br />
0<br />
<br />
1.5<br />
<br />
3<br />
2.6<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1.8<br />
<br />
1<br />
<br />
0.99<br />
<br />
0.96<br />
0.54<br />
<br />
1.4<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0.9<br />
<br />
0<br />
N1<br />
<br />
N2<br />
<br />
N3<br />
<br />
N4<br />
<br />
N1<br />
<br />
N5<br />
<br />
N2<br />
<br />
N3<br />
<br />
N4<br />
<br />
N5<br />
<br />
Biểu ñồ 3: Sự thay ñổi của thiện án<br />
<br />
Biểu ñồ 2: Mức ñộ ñau khi vận ñộng<br />
<br />
Nhận xét: cảm giác ñau khi vận ñộng giảm có YNTK. Thiện án cải thiện có YNTK, rõ từ buổi thứ 4<br />
Sự thay ñổi của chỉ số Schober:<br />
Bảng 5. Chỉ số Schober<br />
Ngày<br />
F crit: YNTK<br />
1<br />
2<br />
3 4 5<br />
2,426<br />
Chỉ số<br />
105,7292<br />
12,6 13,9 14,715,4 16,0<br />
có<br />
Schober<br />
Sự thay ñổi của khoảng cách bàn tay-ñất:<br />
Bảng 6. Khoảng cách bàn tay – ñất<br />
Ngày<br />
F crit: YNTK<br />
1<br />
2<br />
3 4 5<br />
2,426<br />
Khoảng<br />
cách<br />
7,0<br />
6,5 5,9 4,3 3,4 40,458<br />
có<br />
bàn tay –<br />
ñất<br />
Bảng 7: Điểm QDSA- Sự thay ñổi của bảng ñiểm QDSA:<br />
Ngày<br />
F crit: YNTK<br />
1<br />
2<br />
3 4 5<br />
2.426<br />
Điểm<br />
30,1 21,0 11,3 8,3 4,4 310,732<br />
có<br />
QDSA<br />
20<br />
15<br />
<br />
14.8<br />
<br />
14.2<br />
<br />
13<br />
<br />
15.8<br />
<br />
15.5<br />
<br />
40<br />
<br />
7.5<br />
<br />
8<br />
<br />
6.3<br />
<br />
5.9<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
5<br />
0<br />
N1<br />
<br />
N2<br />
<br />
N3<br />
<br />
N4<br />
<br />
B iểu ñồ 4: Chỉ số Schober<br />
<br />
Nhận xét: Chỉ số Schober<br />
tăng có YNTK<br />
<br />
N5<br />
<br />
30<br />
<br />
5.2<br />
<br />
4.9<br />
<br />
4<br />
<br />
20<br />
<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
31<br />
22<br />
11.9<br />
<br />
8.9<br />
4.8<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
N1<br />
<br />
N2<br />
<br />
N3<br />
<br />
N4<br />
<br />
N5<br />
<br />
Biểu ñồ 5: KC bàn tay-ñất<br />
<br />
Khoảng cách bàn tay – ñất<br />
thu ngắn có YNTK<br />
<br />
Biể u ñồ 6: Điểm Q DSA<br />
<br />
Điểm QDSA giảm có YNTK<br />
<br />
Sự thay ñổi của các yếu tố ñau trong bảng ñiểm QDSA:<br />
Bảng 8. Bảng ñiểm QDSA<br />
1.<br />
Như bị ñập (40, 56%)<br />
2.<br />
<br />
Như xé (11, 15%)<br />
<br />
77<br />
<br />