64
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 64-74
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0007
NOSTALGIA AND IDENTITY OF THE
VIETNAMESE DIASPORIC
COMMUNITY IN VIET THANH
NGUYEN’S WORKS
Nguyen Hong Anh
Faculty of Linguistics and Literature, Ho Chi
Minh City University of Education,
Ho Chi Minh City, Vietnam
Corresponding author Nguyen Hong Anh,
e-mail: anhnh@hcmue.edu.vn
Received December 6, 2023.
Revised January 8, 2024.
Accepted February 2, 2024.
Abstract. Based on Svetlana Boym’s theory of
nostalgia, the paper analyzes Viet Thanh Nguyen’s
works in two aspects: restorative nostalgia and
reflective nostalgia, to clarify the identity of the
Vietnamese American diasporic community. With
two novels The Sympathizer, The Committed, and
a collection of short stories The Refugees, the
writer has quite successfully portrayed the
nationalist identity and traumatic identity of
immigrants in both positive and negative aspects,
showcasing the writer’s sympathetic and critical
attitude. The writer criticizes the extremism of a
segment of immigrants who want to turn ethnicity
into a tool for political goals, and at the same time
sympathizes with the pain of most immigrants who
have lost loved ones. These two contents are placed
on the historical background of the Vietnam War
in the flashbacks of the characters. From the
research results, the paper contributes to
introducing a new way of perceiving Viet Thanh
Nguyen, an immigrant writer who is receiving
international attention, and at the same time
proposes a way to research identity in general and
identity of the Vietnamese diasporic community in
particular, through the nostalgic perspective of
memory.
Keywords: nostalgia, identity, diasporic literature,
Viet Thanh Nguyen.
HOÀI NIỆM VÀ CĂN TÍNH
CỦA CỘNG ĐỒNG DI DÂN VIỆT NAM
TRONG TÁC PHẨM
CỦA VIET THANH NGUYEN
Nguyễn Hồng Anh
Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tác gi liên h: Nguyễn Hồng Anh,
e-mail: anhnh@hcmue.edu.vn
Ngày nhận bài: 6/12/2023.
Ngày sửai: 8/1/2024.
Ngày nhận đăng: 2/2/2024.
Tóm tắt. Dựa vào lí thuyết hoài niệm của
Svetlana Boym, bài viết phân tích một số tác
phẩm của nhà văn Viet Thanh Nguyen ở hai khía
cạnh: hi niệm khôi phục và hoài niệm phản
chiếu, nhằm mục đích nhận diện căn tính của
cộng đồng di dân Mỹ gốc Việt. Với hai tiểu
thuyết The Sympathizer, The Committed và một
tập truyện ngắn Người tị nạn, nhà văn đã khắc
hoạ khá thành công căn tính dân tộc chủ nghĩa và
n tính chấn thương của lớp nời di dân ở c
mặt tích cực tiêu cực với thái độ đồng cảm
lẫn phê phán của nhà văn. Nhà văn phê phán tính
cực đoan của một bộ phận di dân muốn biến tính
n tộc thành ng cụ cho những mục tiêu chính
trị, đồng thời đồng cảm với nỗi đau của hầu hết
những người di dân bị mất người thân, với những
gia đình b chia cắt dẫn đến xung đột thế hệ.
Những nội dung này được đặt trên cái nền lịch sử
là cuộc chiến tranh Việt Nam trong hồi tưởng của
c nhân vật. Tnhững kết qunghiên cứu, bài
viết p phần giới thiệu cách tiếp nhận mới v
Viet Thanh Nguyen, nhà văn di dân đang được
thế giới quan tâm, đồng thời đra một ch thức
nghiên cứu n nh i chung n tính của
cộng đồng di dân i riêng, qua góc nhìn ức:
hoài niệm.
Từ khoá: hoài niệm, căn tính, văn học di dân, Viet
Thanh Nguyen.
Hoài niệm và căn tính của cộng đồng di dân Vit Nam trong tác phm ca Viet Thanh Nguyen
65
1. M đầu
Viet Thanh Nguyen là mt trong những nhà văn Mỹ gc Việt đương đại ni tiếng nht hin
nay vi giải thưởng Pulitzer 2016 trao cho tiu thuyết The Sympathizer. Tác phm của ông được
thế gii ghi nhận như tiếng nói mi ca một nhà văn di dân thuộc thế h 1.5 (ri khi quê nhà khi
còn nh trưởng thành ti M), viết v đề tài chiến tranh hu chiến. Nhiu hc gi quc tế
đã sử dng tp truyn ngn The Refugees (bn dch tiếng Vit Người t nn) cùng hai tiu thuyết
The Sympathizer The Committed của Viet Thanh Nguyen làm đối tượng nghiên cu v căn
tính cộng đồng di dân Vit gn với đềi chiến tranh Vit Nam. Có th k tên các công trình tiêu
biểu như: Remembering One Anothers Inhumanity: On Viet Thanh Nguyens Vietnam War (Ghi
nh tính phi nhân v nhau: V Chiến tranh Vit Nam ca Viet Thanh Nguyen) ca Judy Tzu-
Chun Wu [1], Between “I” and “We”: Viet Thanh Nguyen’s Interethnic Multitudes (Giữa “Tôi”
và “Chúng tôi”: Những đa dạng liên sc tc ca Viet Thanh Nguyen) ca Caroline Rody [2], Un-
American: Refugees and the Vietnam War (Không phải người Mỹ: Người t nn chiến tranh
Vit Nam) ca Yogita Goyal [3], Paternity, History, and Misrepresentation in Viet Thanh
Nguyen’s The Sympathizer (Quyn ph t, lch s s xuyên tc trong The Sympathizer ca
Viet Thanh Nguyen) ca Debra Shostak [4], No-NoMan: Viet Thanh Nguyen’s Nihilist
Masterpiece (No-NoMan: Kit tác của Viet Thanh Nguyen) ca Roy Scranton [5], De-
Americanizing Viet Nam: The Representation of the “Vietnam War” in Viet Thanh Nguyen’s The
Sympathizer (Phi M hóa Việt Nam: Đại diện cho “Chiến tranh Việt Nam” trong The Sympathizer
ca Viet Thanh Nguyen) ca Sousa e Silva Gaspar [6] v.v. Những công trình này đã chỉ ra: xây
dựng căn tính của cộng đồng di dân là cách nhà văn làm nổi bt cuc chiến tranh M đã gây ra ở
Vit Nam và nhng h qu ca nó.
Nội dung này được làm hơn từ phương diện kí c, mt trong nhng thuc tính quan trng
nhất hình thành căn tính của mt cộng đng. Theo nhận định ca Maurice Halbwachs, mi
nhân đều lưu giữ chung c cộng đồng, nghĩa tuy không ức nào trùng nhau, nhưng
ức người này b khuyết, điều chnh ức người kia [7; 47] để to thành câu chuyn lch s chung.
cũng vì như thến c không ch lưu trữ mà còn kiến tạo căn nh cộng đồng, nếu các thành
viên có mt tho thun chung trong vic k li kí ức. “Chúng ta là những câu chuyn chúng ta k
v mình” [8; 268]. dụ, Thơ Mới k câu chuyn ca nhng cái tôi t do đơn, to thành
căn tính của mt lớp ngưi tr bui giao thi 1932-1945, trong khi văn học cách mng Vit Nam
đã góp phần định hình căn tính anh hùng của dân tc, v.v. Vic ng x với căn tính cộng đồng
như thế nào, do đó, sẽ được th hiện qua cách chúng ta, hay người khác, k v chúng ta như thế
nào. Đi theo hướng nghiên cứu căn tính cộng đồng qua kí c trong tác phm Viet Thanh Nguyen
mt s công trình như: Nguyen’s Ghosts in The Sympathizer: Collapsing Binaries and
Signalling Just Memory (Nhng bóng ma ca Nguyen trong The Sympathizer: Sụp đổ các nh
phân và báo hiu kí c công chính) ca Sean James Bosman [9], A Sanctuary of Memory in Viet
Thank[sic] Nguyen’s “Black-Eyed Women” (Thánh địa ca kí ức trong “Những người đàn bà mắt
đen” của Viet Thanh Nguyen) ca hai tác gi S. J. Kala và A. J. Bernita [10], v.v
Bài viết của chúng tôi cũng theo hướng nghiên cu c, nhưng phân tích cụ th vào kiu
ức “hoài niệm” (nostalgia), căn cứ vào chính tưởng ca Viet Thanh Nguyen trình bày trong bài
báo Refugee Memories and Asian American Critique ( ức người t nn phê bình M Á): Viet
Thanh Nguyen gi tên kí ức đặc trưng của di dân Vit Nam ti M là “hoài niệm”, dựa theo quan
điểm của Svetlana Boym [11; 911]. Theo đó, Svetlana Boym đề xut hai kiu hoài niệm: “hoài
nim khôi phục” (restorative nostalgia) “hoài nim phn chiếu” (reflective nostalgia). Xây
dng các nhân vt biểu tượng đặc trưng cho mỗi kiu hoài nim trên cách Viet Thanh Nguyen
chng minh s đa dạng căn tính của cộng đồng. Đây cũng điểm mi trong bài viết ca chúng
tôi so vi nhng công trình nghiên cứu căn tính qua sáng tác của nhà văn: t vic chuyên bit hoá
c, là hoài nim, bài viết làm sáng rõ quan điểm của nhà văn về căn tính di dân, góp thêm vào
nhng khía cạnh khai thác căn tính khác. Đối vi nghiên cứu trong nước, bài viết này cũng góp
NH Anh
66
thêm vào ngun tài liu tham kho v nghiên cứu văn học di dân nói chung Viet Thanh Nguyen
nói riêng khi hin nay, vấn đề tiếp cn Viet Thanh Nguyen vn còn hn chế, do hu hết sáng tác
của ông chưa được dch ra tiếng Vit, tr tp truyn ngn Người t nn và tp tiu lun nhiu tác
gi K ly hương do ông làm ch biên.
2. Ni dung nghiên cu
Căn tính là một khái nim khá phc tp và mang tính liên ngành. Th nhìn qua mt s định
nghĩa về căn tính sau: Định nghĩa của Erik H. Erikson nhà phân tâm hc ni tiếng vi lí thuyết
v phát trin tâm con người trong Childhood and Society (Tuổi thơ và xã hi): S hình thành
căn tính […] do bởi s chi bchn lc và s đồng hóa ln nhau ca nhng nhn din thời thơ
u và s hp th ca chúng vào mt cu hình mới, do đó, phụ thuc vào quá trình mà mt xã hi
(thường thông qua các tiu xã hi) nhn din một người tr, công nhn anh ta là một người phi
tr thành con người như hiện ti của nh” [12; 159]. Định nghĩa của Peter J. Burke Jan E.
Stets nhng thuyết gia v căn tính dưới góc độ tâm hc hi trong Identity Theory (
thuyết căn tính): “Căn tính là tp hợp các ý nghĩa xác định một người là ai khi người đó giữ mt
vai trò c th trong xã hi, thành viên ca mt nhóm c th, hoc khẳng định những đặc điểm c
th nhn din anh y hay cô y là mt cá th độc nht” [13; 3]. Định nghĩa của Michael Bamberg
nhà nghiên cu v t s trong Identity and Narration” (Căn nh và tự s): “Căn tính biểu th
n lc khu bit và tích hợp ý nghĩa của bn thân theo các chiu kích xã hi và cá nhân khác nhau
v gii tính, tui tác, chng tc, ngh nghiệp, băng nhóm, tình trạng kinh tếhi, dân tc, giai
cp, quc gia hoc lãnh th khu vực” [14; 132]. Kế tha t nhng quan điểm thuộc các lĩnh vực
nghiên cứu khác nhau, chúng tôi rút ra định nghĩa chung về căn tính: (1) Căn tính đặc điểm khu
bit ca ch th vi những đối tượng khác, sao cho ch th đó là độc nhất; (2) Căn tính không bt
biến mà phát triển, thay đổi theo thi gian, t thời thơ ấu đến khi cá nhân đảm nhim nhng v trí
trong xã hội; (3) Căn tính vừa là vn đề ca s t nhn thc ca ch th va ít nhiu chu chi phi
t bi cnh bên ngoài.
Những đặc tính này cũng phù hợp để hiu v căn tính cộng đồng/ dân tc. Theo Snow
Corrigall-Brown: “Căn tính được kiến to không phi là mt tm vải nguyên được to ra mà nó
thường được đan li vi nhau bng nhng si ch ca cht liu và truyn thống văn hoá quá khứ
hin ti, ca s sp xếp cu trúc thm cca các thuc tính nguyên thu. Nhng cht
liu và thuc tính này to nên nhng th mà t đó, căn tính cộng đồng đặc biệt là căn tính dân
tc, n giáo và quc gia đưcnh thành [15; 177]. Chất liu thuộcnh” đó có th hu
nh như:m thc, trang phc, không gian lãnh th, v.v. hay vô hình như: kí ức, ngôn ng, v.v.
Trong phm vi bài báo, chúng tôi ch đề cập đến mt thuc tính là c, trong mt cộng đồng
đặc thùdi dân.
Vi cộng đồng di dân, hoài nim l là loi c quan trng nht, do hoàn cảnh đặc t
phải xa lìa quê hương bản quán. Svetlana Boym là hc gi đi đầu trong vic nghiên cu v hoài
nim vi cun The Future of Nostalgia (2001). Bà lí giải: “Nostalgia (nostos nghĩa là trở v nhà
algia nghĩa khao khát) ni khao khát v mt ngôi nhà không còn tn ti hoặc chưa bao
gi tn ti” [16; xiii]. “Nhà” gắn vi c di dân, và quan nim lẫn thái độ đối vi hoài nim v
“nhà” làm nên căn tính ca cộng đồng này. Chng hn, theo Boym, mt mặt, “nhà” thuộc v
c cộng đồng nên hoài niệm “nhà” khiến ta thuc v cộng đồng đó; nhưng mặt khác: “vào thời
điểm chúng ta c gắng […] thuộc v, ni lo s v s mt mát khi khám phá lại căn tính, chúng ta
thường chia rchm dt s hiu biết ln nhau. Algia khao khát là nhng chúng ta chia
s cùng nhau, nhưng nostos tr v nhà là điều chia r chúng ta” [16; xv-xvi]. Nghĩa trong
ức chung đó, cá nhân tái khám phá căn tính của mình da trên nhng c riêng, dẫn đến vic
hoà nhp tr thành chia r, vì có th với người này “nhà” là nơi để tr về, nhưng với người khác,
“nhà” là nỗi nh nhưng không thể/ không mun tr về. Ngoài ra, Boym cũng cho biết, hoài nim
còn tác động đến s hình thành căn tính ở tương lai, vì nhớ v quá kh không ch nh v nhng
Hoài niệm và căn tính của cộng đồng di dân Vit Nam trong tác phm ca Viet Thanh Nguyen
67
gì đã xảy ra, mà còn là nh v nhng giấc mơ chưa thực hiện được, t đó ta đem những kh ng
chưa được thực thi đó vào tương lai [16; xv-xvi]. Nhng giấc đó “ngôi nhà chưa bao giờ
tn tại”, hay diễn đạt cách khác là tn ti bằng trí tưởng tượng, mà Boym nhắc đến trên.
T phương pháp phân tích hoài niệm ca Svetlana Boym, chúng tôi soi chiếu vào các sáng
tác ca Viet Thanh Nguyen, gm hai tiu thuyết The Sympathizer, The Committed, truyn ngn
War Years và tp truyn ngn Người t nn. Vi các tác phm chưa được dch ra tiếng Vit, chúng
tôi t dch trích dn t nguyên bn tiếng Anh và để nguyên tên tác phm gc; các trích dn khác
trong tp Người t nn đã dịch và xut bn Vit Nam, chúng tôi s dng bn tiếng Vit.
2.1. Hoài nim khôi phục: căn tính dân tộc ch nghĩa
Theo Svetlana Boym, “hoài niệm khôi phc nhn mnh vào nóstos (nhà) và c gng tái to
xuyên lch s v ngôi nhà đã mất […] Hoài niệm khôi phc không coi mình hoài nim, mà
s tht truyn thống” [16; xviii]. Nên kiểu hoài niệm này thường đi cùng với tinh thn dân tc,
phát trin thành tính dân tc ch nghĩa, với ba biu hiện điển nh trong các tác phm ca Viet
Thanh Nguyen.
Th nht, ch nghĩa dân tộc hin din trong cộng đồng di dân thông qua các biểu tượng văn
hoá: Như khi nhân vật “tôi” (The Sympathizer) ăn món phở do v ông Tướng (the General nhiu
nhân vt trong The Sympathizer The Committed không tên riêng, thường được tác gi gi
bng bit danh xut phát t một đặc điểm nào đó về cp bc, công vic, ngoi hình, s thích) nu
trên đất Mỹ, đã cảm thy tr li hơi ấm căn bếp ca m mình năm xưa [17; 135]. Thêm vào đó,
biểu tượng văn hoá còn là dấu vết giúp phân bit dân tc này và dân tộc kia, như cách “tôi” nghĩ
v nước mắm: “Chúng ta sử dụng nước mắm […] để thiết lp một vành đai với những người
phương Tây vốn không bao gi hiểu được rng th tanh tưởi thc s là mùi hôi thi khó chu ca
phó mát” (We used fish sauce […] to establish a perimeter with those Westerners who could never
understand that what was truly fishy was the nauseating stench of cheese) [17; 70]. “Thiết lp mt
vành đai” với duy lưỡng phân: bên trong này những đồng bào mình cùng ưa thích c mm,
còn bên ngoài kia những “người khác” xem nước mắm là tanh tưởi, mt biu hin ca ch
nghĩa dân tộc, giúp nhn din các thành viên ca cộng đồng, dù h sng những nơi khác nhau,
địa v, hoàn cnh khác nhau.
Mt biểu tượng khác cũng thuộc ni dung này là những chương trình văn hoá ngh thut do
cộng đồng người Vit t chc: Fantasia trình din t M (trong The Sympathizer) qua Pháp (trong
The Committed) là mt kiu đại nhc hi mang tính gi nhc c, qua nhng bài hát ph biến
Sài Gòn trước đây được hát lại. Tương tự là l hội văn hoá Tết dành cho cộng đồng người Vit
ti Pháp, do The Union for the Advancement of Vietnamese Culture (Liên hip vì s Tiến b ca
Văn hoá Việt Nam) t chc, trong The Committed mt sân khấu văn nghệ din nhng tiết mc
gn vi truyn thng, phong tc Việt Nam. Nhưng không chỉ gi nhắc, nói như nhân vật nhà thơ,
người dẫn chương trình Fantasia: “mặc cho tôi mc quần áo hay ăn thức ăn gì và nói ngôn ngữ
nào, trái tim tôi vẫn không thay đổi. Đó do chúng ta t hi đây đêm nay, thưa quý vị.
chúng ta không th v nhà trong thc tại, nhưng chúng ta có thể tr v trong Fantasia(no matter
the clothes I wear or the food I eat or the language I speak, my heart will be unchanged. This is
why we gather here tonight, ladies and gentlemen. Though we cannot be home in reality, we can
return in Fantasia) [18; 236]. Những chương trình này cách cộng đồng bo tn truyn thng
dân tc, và quan trọng hơn, thực tại hoá vãng ca h. Qua bài hát, v kịch, điệu múa mang nh
nh quê nhà, h đưc nhc nh rng quá kh đó không mất đi, chỉ là chuyn t vùng không gian
này sang vùng không gian khác.
Th hai, căn tính dân tộc ch nghĩa còn được nhà văn khai thác trong cộng đồng di dân Vit
mc độ phc tạp hơn: khi gắn vi cuc chiến tranh đã qua, chủ nghĩa dân tộc đối vi mt nhóm
người (ch yếu là thế h 1) li biến thành cực đoan, và hoài niệm khôi phc lúc này có mục đích
và hành động c th. Viet Thanh Nguyen miêu t khía cnh này vi góc nhìn phê phán mnh m.
NH Anh
68
Hai nhân vt tiêu biu nhất mang căn tính này Hoa trong truyn ngn War Years (Nhng
năm chiến tranh) và ông Tướng trong tiu thuyết The Sympathizer. Bà Hoa chng và hai con
đi lính cho quân đi miền Nam, hai người mất tích ngưi con trai kế thì t trn; công vic
thường nht của may đng phc lính cho nhng cu binh mc trong nhng dp diu hành
ng nim và hp mặt, và đi quyên góp quỹ cho cuc chiến chng cng sn [19; 51] quanh khu
người Việt. Còn ông Tướng ca The Sympathizer mt trong nhng nhân vt trung tâm, ni
tiếng và quyn lc nht ca cộng đồng người Vit ti M; v mng với người M nước M,
ông lp một đi quân gm nhng cu binh, hun luyn h ngay tại Los Angeles và đưa về căn c
trong rng Thái Lan để chun b cho mt cuc chiến khác vào Vit Nam. Lớp người như
Hoa, ông Tướng không chp nhn ni mất mát đã qua, cũng đồng nghĩa với vic h không chp
nhn hin thực đang sống; nước M đối vi h là một vùng đất vô vng, trong khi giấc mơ tương
lai ca h li nm vic ly li quá kh. Một viên đại úy tham gia vào chiến dch của ông Tướng
nói rõ tâm trạng đó: “Chiến tranh có th địa ngục, nhưng anh biếtkhông? Địa ngc còn tt
hơn cái nơi khốn kiếp này [tức nước M N.H.A]” (War may be hell, but you know what? Hell’s
better than this shithole) [17; 221]. Nm rõ tâm tuyt vọng đó, một s ít người tiếng nói trong
cộng đồng di dân đã thổi bùng ý nim v “s tht và truyn thống” gắn vi hoài nim khôi phc,
khi đó chủ nghĩa dân tộc cực đoan xuất hin, bng phn kháng chính trị. Đặc bit vi cộng đồng
di dân Việt, nhà văn đã nhấn mạnh đến tính không th chia tách ca hoài nim khôi phc và cuc
chiến tranh mt cuc chiến đã qua nhưng không kết thúc, vn tiếp diễn nơi một b phn
người, không-thi gian nào. Thế nên, dù k chuyn v người Việt trên đất M thi hu chiến,
câu chuyn li có tựa đề là “Những năm chiến tranh”; họ đã tái định cư, nhưng yên bình không
đến: Ngưi m qua quan sát ca cậu bé, người k chuyện “tôi”, luôn lo nghĩ, bất an khi b bà Hoa
đe doạ vì không chịu đóng góp cho quỹ. Ngoài kia thì nhng k tn công khng b đánh bom toà
son ca t báo tiếng Vit Garden Drove khiến mt biên tp viên t nn, còn mt biên tp viên
khác b bn chết cùng v mình Virginia, nguyên do vì: H ch nói công khai những điều
người ta hay nói riêng vi nhau”, đó là “làm lành vi nhng người Cng sn” (They just said in
public what a lot of people already say in private […] Making peace with the Communists) [19;
55]. Trong The Sympathizer, ông Tướng cũng ra lệnh cho nhân vật “tôi” ngm thanh toán viên
Thiếu tá rưu chè (the crapulent major) vì nghi ông này là điệp viên cng sn cài vào cộng đồng,
đồng thi th tiêu Sonny, mt nhà báo thiên t viết bài đả kích tưởng chiến tranh ca ông
ng. Chiến tranh Vit Nam, qua miêu t ca nhà văn, vẫn tiếp din trong thi bình, ngay trong
lòng nước M.
Thái độ của nhà văn được bc l rt rõ: phê phán và giu nhại tính hư huyễn ca hoài nim
khôi phục, cũng tức lên án duy chiến tranh nơi những người Vit này. S phê phán được
nhìn thy qua phn ng của người m, bà ch tim tp hoá New Saigon, khi bà Hoa lại đến ca
tiệm đòi quyên góp: “Tôi không đưa cho bà xu nào đâu” - “Tôi cật lc kiếm tin. Bà thì làm gì?
ch làm ngoài ăn cắp và tng tiền, làm cho người ta nghĩ họ vn th chiến đấu cuc
chiến này” (I’m not giving you any money - I work hard for my money. What do you do? You’re
nothing but a thief and an extortionist, making people think they can still fight this war) [19; 65].
Phê phán còn pha ln giu nhi th hin trong hình dung ca cu bé, con ca ch tim New Saigon,
v nhng cựu binh đang chuẩn b cho cuc chiến trong mt khu rng nào đó Thái Lan: “Tôi
ởng tượng h là một đám đàn ông không cạo râu, b muỗi đt vi mái tóc ri bù, mc quân phc
rn ri rách t tơi; sống nh nước mưa, heo rừng đám rp; luyn tập năng đánh giáp
bằng cách đâm lưỡi lê vào trái mít” (I imagined them to be unshaven, mosquito-bitten men with
matted hair wearing ragged tiger-stripe fatigues; living on rainwater, wild boar, and aphids;
practicing hand-to-hand combat skills by bayoneting jackfruit) [19; 52-53]. Còn trong The
Sympathizer, tác gi cho thy luôn kết cc tht bi hoàn toàn ca cuc chiến do ông Tướng khi
s, sau cuc hành quân trong rng và mt cuộc đấu súng ngn ngi sát biên gii với quân đội
Vit Nam. Vi mt s người, “chiến tranh đã kết thúc” (The war’s over) [19; 53] như lời bà ch
tim New Saigon nhưng với mt s người khác, chiến tranh chưa bao giờ đi qua.giống như