intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Công nghệ thông tin: Xây dựng hệ thống mạng doanh nghiệp sử dụng mã nguồn mở

Chia sẻ: Vu Ngoc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:95

141
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu với mục tiêu đề xuất giải pháp cài đặt và cấu hình mạng doanh nghiệp sử dụng mã nguồn mở để hỗ trợ giải quyết những khó khăn trong công việc. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Công nghệ thông tin: Xây dựng hệ thống mạng doanh nghiệp sử dụng mã nguồn mở

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ­ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN : XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG MàNGUỒN MỞ Ngành đào tạo : Công nghệ thông tin Mã số ngành : 7480201 Họ và tên sinh viên : VŨ ANH NGỌC Người hướng dẫn luận văn tốt nghiệp : THS . TRẦN QUỐC HOÀN
  2. Hà Nội – 2020 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ­ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN : XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG MàNGUỒN MỞ Ngành đào tạo : Công nghệ thông tin Mã số ngành : 7480201 Họ và tên sinh viên : VŨ ANH NGỌC Người hướng dẫn luận văn tốt nghiệp : THS . TRẦN QUỐC HOÀN
  3. Hà Nội – 2020 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….….. ……………………………………………………………………………...……….. ………………………………………………………………………...…………….. …………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………... ……………..…………………………………………………………………...    Hà Nội , Ngày ….. tháng ….. năm …..
  4.       GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….     Hà Nội , Ngày ….. tháng ….. năm …..
  5.       GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….
  6.   Hà Nội , Ngày ….. tháng ….. năm …..    CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được  thực hiện dưới sự  hướng dẫn của thạc sĩ Trần Quốc Hoàn. Các số  liệu, những  kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực. Các  tài liệu tham khảo sử dụng được trích dẫn và ghi rõ nguồn gốc trong phần tài liệu   tham khảo. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Hà Nội , Ngày ….. tháng ….. năm ….. NGƯỜI CAM ĐOAN       Vũ Anh Ngọc
  7. LỜI CẢM ƠN Chúng em xin được gửi lời cảm  ơn trân trọng và sâu sắc nhất tới giáo viên  hướng dẫn Thầy Trần Quốc Hoàn – người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, truyền   đạt kiến thức chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này.  Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề  tài và những gì đạt được   hôm nay, chúng em không thể  quên được công lao giảng dạy và hướng dẫn của  các Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế ­ Kĩ thuật Công nghiệp Hà Nội , đặc biệt là   các Thầy, Cô khoa Công nghệ  thông tin trường Đại học Kinh tế  ­ Kĩ thuật Công   nghiệp Hà Nội.  Xin được cảm  ơn bạn bè đã luôn  ở  bên chúng em, giúp đỡ  và tạo điều kiện   thuận lợi cho chúng em được học tập, nghiên cứu, hoàn thành đề tài.  Hà Nội , Ngày ….. tháng ….. năm …..       SINH VIÊN THỰC HIỆN   Vũ Anh Ngọc
  8. MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNS: Domain Name System  DHCP: Dynamic Host Configuration Protocol  SSH: Secure Shell  LDAP: Lightweight Directory Access Protocol  NFS: Network File System  UDP: User Datagram Protocol  TCP: Transmission Control Protocol  SMTP: Simple Mail Transfer Protocol  POP: Post Office Protocol  IMAP: Internet Message Access Protocol  FTP: File Transfer Protocol  VPN: Virtual Private Network  IDS: Intrusion detection system  IPS: Intrusion prevention systems
  10. LỜI NÓI ĐẦU Với   sự   phát   triển   nhanh   chóng   của   công   nghệ   thông   tin,   thế   giới  dường như ngày càng thu nhỏ nhờ mạng Internet. Để có thể đáp ứng được  đòi hỏi trình độ công nghệ thông tin ngày càng cao của thị trường, sinh viên  ngành công nghệ thông tin nói riêng và các đối tượng hoạt động trong lĩnh  vực công nghệ  thông tin nói chung cần phải nắm được các kiến thức về  mạng máy tính cũng như  xây dựng, triển khai các  ứng dụng mạng như:   Truy nhập CSDL SQL server trên LAN, truy nhập Web trên LAN hay chat  trên LAN ... Điều hiển nhiên là làm về mạng thì phải có mạng máy tính để  thực hành. Thực tế điều kiện thực hành mạng còn nhiều điều bất cập như  thời lượng thực hành tại đa số các cơ sở đào tạo chưa đủ; kinh phí hạn hẹp  không cho phép có thể tự đầu tư nhiều bộ máy tính để nối mạng; sự thiếu  kinh nghiệm của sinh viên có thể  dẫn đến các sự  cố  đáng tiếc trong quá  trình thực hành. Nắm bắt được tình hình chung này,  tôi đề  xuất giải pháp cài đặt và  cấu hình mạng doanh nghiệp sử dụng mã nguồn mở  để  hỗ  trợ  giải quyết  những khó khăn trên. Bố cục bài luận văn được chia thành:  Chương 1: Tổng quan về hệ thống mạng doanh nghiệp Đưa ra lý do chọn đề  tài , mục đích của đề  tài , giới hạn đề  tài, mục  đích nghiên cứu , nghiên cứu về kiến trúc mạng Enterprise, mô hình mạng  LAN và WAN. Chương 2: Hệ thống tên miền DNS và dịch vụ truy cập từ xa Giới thiệu và cách cài đặt cấu hình DNS trên server và các dịch vụ truy   cập từ xa như Telnet, SSH,.. Chương 3: Bảo mật hệ thống và các giải pháp cho việc kết nối mạng  dùng riêng ra Internet Giới thiệu và cách cài đặt cấu hình tường lửa Iptable và các dịch vụ sử  dụng Internet 11
  11. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN HỆ THỐNG MẠNG  DOANH NGHIỆP 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1. Lý do khách quan ­ Hiện nay, công nghệ  thông tin đang đóng vai trò cực kỳ  quan trọng  không thể thiếu trong quá trình quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất  kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, việc xây dựng được một hệ  thống mạng với đầy đủ  các dịch vụ  cần thiết phục vụ  kinh doanh là điều  cực kỳ cấp thiết.  ­ Ngoài các yếu tố  phần cứng và nguồn nhân lực quản trị  thì yếu tố  phần mềm cũng đóng vai trò rất quan trọng khi xây dựng một hệ  thống  mạng. Nói đến phần mềm, một vấn đề lớn ở nước ta đó là bản quyền, chi  phí mua bản quyền các dịch vụ để hoàn tất một hệ thống mạng là rất lớn.  Nên để tiết kiệm một khoản lớn chi phí, người ta dần chuyển sang các sản  phẩm dịch vụ từ mã nguồn mở. Ngoài việc chạy ổn định, ít bị tấn công, có  một cộng đồng phát triển rất lớn thì  ưu điểm lớn nhất và đáng quan tâm   nhất của mã nguồn mở đó là không tốn phí. Vì những lý do trên, nhóm thực   hiện đề  tài: “Xây dựng hệ  thống mạng doanh nghiệp sử  dụng mã nguồn   mở”. 1.1.2. Lý do chủ quan ­ Em thực hiện đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thêm những kiến thức   mới trong ngành Mạng máy tính. Để từ  đó có thêm kiến thức phục vụ cho   quá trình học cũng như có ích cho công việc sau khi tốt nghiệp ra trường. 1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ­ Tìm hiểu kiến trúc mạng doanh nghiệp.  ­ Đề xuất một mô hình mạng doanh nghiệp.  ­ Cài đặt và cấu hình các dịch vụ theo mô hình đã đề xuất. 1.3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ­ Đề  tài “Xây dựng hệ  thống mạng doanh nghiệp sử dụng mã nguồn   mở” được nhóm chúng tôi lựa chọn để thực hiện khóa luận. ­ Để xây dựng được mô hình mạng doanh nghiệp chạy ổn định và an  toàn, kiểm soát hầu hết các lỗi và các tấn công trong mạng internet cần cài  đặt và cấu hình rất nhiều dịch vụ tịch hợp với nhau. Do thời gian cũng như  12
  12. kiến thức và kinh nghiệm của nhóm chưa có, nên đề  tài chỉ  cài đặt và cấu   hình các dịch vụ cơ bản nhất của một hệ thống mạng cần có. 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3.1. Mục đích trước mắt ­ Nhằm mục đích tiếp thu những kiến thức mới để  nâng cao trình độ  phục vụ  cho công việc khi ra trường. Thông qua đó tạo được tác phong   nghiên cứu khoa học, năng lực tư duy và biết lập kế hoạch tạo tiền đề  tốt   cho quá trình nghiên cứu sau này. 1.3.2. Mục đích cụ thể Mục đích cụ thể nhóm nghiên cứu sẽ giải quyết các vấn đề sau :  ­ Giới thiệu nội dung.  ­ Đề xuất mô hình.  ­ Cài đặt và cấu hình dịch vụ. 1.3.3. Mục đích lâu dài Về  lâu dài, đồ  án có thể  làm tài liệu cho các sinh viên chuyên ngành  cũng như ai yêu thích công nghệ thông tin. 1.5. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 1.5.1. Dàn ý chi tiết ­ Phần mở đầu  + Lý do chọn đề tài.  + Mục tiêu đề tài.  + Giới hạn đề tài + Mục đích nghiên cứu.  + Thể thức nghiên cứu.  ­ Phần nội dung  + Chương 1: Tổng quan hệ thống mạng doanh nghiệp + Chương 2: Hệ thống tên miền DNS và dịch vụ truy cập từ xa  + Chương 3:  Bảo mật hệ  thống và các giải pháp cho việc kết nối   mạng dùng riêng ra Internet ­ Phần kết luận – đề nghị.  13
  13. 1.5.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống Centos 7. 1.5.3. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp tham khảo tài liệu: thu thập các tài liệu liên quan, phục   vụ cho quá trình nghiên cứu.  ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: thu thập các ý kiến, các phương  pháp của thầy (cô) giảng dạy bộ  môn chuyên ngành, kết hợp với những   kinh nghiệm của bản thân rồi đúc kết để đưa vào bài báo cáo này. 1.5.3. Phương tiện nghiên cứu ­ Máy tính  ­ Các tài liệu  ­ Các phần mềm hổ trợ 1.6. HỆ THỐNG MẠNG DOANH NGHIỆP Chương này trình bày kiến trúc mạng Cisco và các loại mô hình mạng   trong doanh nghiệp, từ đó sẽ xây dựng một mô hình mạng thực nghiệm cho  đề tải. 1.6.1 Kiến trúc mạng Enterprise Cisco ­ Kiến trúc tích hợp đầy đủ  và tối  ưu hóa các cơ  sở  hạ  tầng mạng,  dịch vụ  tương tác, và các  ứng dụng trên toàn bộ  doanh nghiệp. Các kiến  trúc cụ thể: Campus, Data Center, Branch, Teleworker, MAN và WAN. 14
  14. Hình 1.1: Các kiến trúc Enterprise của Cisco 1.6.2. Kiến trúc mạng Campus ­ Là một mạng lưới gồm một tòa nhà hoặc một nhóm các tòa nhà   được kết nối vào một mạng doanh nghiệp đó bao gồm nhiều mạng LAN.  Thường giới hạn trong một khu vực địa lý cố định. Hình 1.2 : Kiến trúc mạng Campus 15
  15. ­ Ví dụ: Một khu liên hợp công nghiệp, môi trường công viên kinh   doanh.  ­ Kiến trúc khuôn viên cho các doanh nghiệp mô tả  các phương pháp  để  tạo ra một mạng lưới khả  năng mở  rộng, giải quyết các nhu cầu của   hoạt động kinh doanh.  ­ Là mô hình mạng thông minh do Cisco đưa ra bao gồm 3 phần chính:  + Access Layer  + Distribution Layer  + Core Layer 1.6.3. Kiến trúc Data Center ­ Là trung tâm dữ liệu có trách nhiệm quản lý và duy trì hệ  thống dữ  liệu và quan trọng đối với hoạt động kinh doanh hiện đại.  + Nhân viên, đối tác và khách hàng dựa trên dữ  liệu và các nguồn   lực trong trung tâm dữ liệu để có hiệu quả cộng tác và tương tác. + Trong thập kỷ  qua, sự  phát triển của Internet và công nghệ  trên  nền web dã làm cho trung tâm dữ liệu trở nên quan trọng hơn bao giờ hết,  nâng cao năng suất, nâng cao quy trình kinh doanh và thay đổi tốc độ. 16
  16. Hình 1.3: Kiến trúc Data Center 1.6.4. Kiến trúc Branch ­ Là kiến trúc hỗ  trợ  doanh nghiệp mở  rộng  ứng dụng văn phòng và  tích  hợp  hàng   loạt   các   dịch   vụ   trên  router   tại  chi   nhánh  cho   các   doanh   nghiệp khi triển khai dịch vụ mở. Hình 1.4: Kiến trúc Branch ­ Cisco tích hợp bảo mật, chuyển mạch, mạng lưới phân tích, lưu trữ  và hội tụ  các dịch vụ  thoại và video vào một loạt các dịch vụ  tích hợp bộ  định tuyến trong ngành để các doanh nghiệp có thể triển khai dịch vụ mới   khi họ đã sẵn sàng mà không cần mua thiết bị mới. 1.6.7. Kiến trúc Teleworker ­ Nhiều doanh nghiệp ngày nay cung cấp một môi trường làm việc  linh hoạt cho nhân viên của họ, cho phép họ liên lạc từ văn phòng về nhà.  ­ Kiến trúc cho phép doanh nghiệp quản lý tập trung, giảm thiểu các  chi phí IT hỗ trợ và bảo mật tích hợp mạnh mẽ.  ­ Nhân viên có thể đăng nhập an toàn vào mạng qua một VPN luôn sẵn   sàng và truy cập được vào các ứng dụng có thẩm quyền và các dịch vụ  từ  một nền tảng hiệu quả duy nhất. 1.6.8. Kiến trúc WAN và MAN ­ Kiến trúc Enterise của Cisco về WAN và MAN cung cấp sự  hội tụ  của thoại, video, và các dịch vụ  dữ  liệu trên một mạng Truyền thông IP.   Cách tiếp cận này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm chi phí làm việc trong  một khu vực địa lý rộng lớn. 17
  17. 1.6.8.1. Mô hình mạng LAN 1.6.8.1.1. Mô hình phân cấp (Hierarchical models) ­ Cấu trúc  + Tầng Core (Core Layer): Đây là đường trục chuyển mạch tốc độ  cao của mạng. Tầng Core có các đặc tính như: độ tin cậy cao, có công suất   dư thừa, có khả năng tự khắc phục lỗi, có khả năng thích nghi cao, đáp ứng  nhanh, dễ  quản lý, có khả  năng lọc gói, hay lọc các tiến trình đang truyền  trong mạng.  + Tầng phân tán (Distribution Layer): Lớp phân tán là ranh giới giữa  tầng truy nhập và tầng Core của mạng. Tầng phân tán thực hiện các chức  năng như đảm bảo gửi dữ liệu đến từng phân đoạn mạng, bảo mật, phân  đoạn mạng theo nhóm công tác, chia miền broadcast/multicast, định tuyến  giữa các LAN ảo (VLAN), chuyển môi trường truyền dẫn, định tuyến giữa   các miền, tạo biên giới giữa các miền trong định tuyến tĩnh và động, thực   hiện các bộ  lọc gói (theo địa chỉ, theo số  hiệu cổng,...), thực hiện các cơ  chế đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS.  Hình 1.5: Mô hình phân cấp + Tầng truy nhập (Access Layer): Tầng truy nhập cung cấp cho   người dùng cục bộ hay từ xa truy nhập vào mạng. Thường được thực hiện  bằng các bộ chuyển mạch (switch) trong môi trường campus, hay các công  nghệ WAN.  ­ Đánh giá mô hình  + Giá thành thấp  + Dễ cài đặt  + Dễ mở rộng  + Dễ cô lập lỗi 1.6.8.1.2. Mô hình dự phòng (Redundant Models) ­ Khi thiết kế một hệ thống mạng cho khách hàng, cần phải xác định  khả năng thất bại của các thành phần trong hệ thống và thiết kế dự phòng  khi cần thiết.  ­ Các loại thiết kế dự phòng:  18
  18. + Workstation­to­router dự phòng  + Máy chủ dự phòng  + Route dự phòng  + Thiết bị dự phòng 1.6.8.1.3. Mô hình an ninh­an toàn (Secure models) ­ Hệ  thống tường lửa 3 phần (Three­Part Firewall System), đặc biệt  quan trọng trong thiết kế WAN. Ở đây, chúng tôi chỉ nêu một số khía cạnh  chung nhất cấu trúc của mô hình sử dụng trong thiết kế mạng LAN. Hình 1.6: Mô hình tường lửa 3 phần ­ Một mạng LAN cô lập làm vùng đệm giữa mạng nội bộ của công ty  với mạng bên ngoài (trong một số tài liệu mạng LAN này được gọi là vùng  phi quân sự (DMZ))  ­ Một router hoạt động như một bộ lọc gói tin được đặt giữa DMZ và   mạng nội bộ.  ­ Một router khác hoạt động như  một bộ  lọc gói tin được đặt giữa  DMZ và mạng ngoài.  ­ Các dịch vụ có thể cài đặt ở vùng DMZ:  + Anonymous FTP server  + Web server  + DNS server  + Telnet  + Phần mềm bảo mật Terminal Access Controller Access Control   System (TACACS) 1.6.8.2. Mô hình mạng WAN ­ Khái niệm mô hình phân cấp: Mô hình phân cấp để  hỗ  trợ  thiết kế  WAN thường là mô hình phân cấp ba tầng: tầng 1 là tầng lõi (xương sống   của WAN – backbone), tầng 2 phân tán, tầng 3 là tầng truy nhập, gọi tắt là   mô hình phân cấp phục vụ cho việc khảo sát và thiết kế WAN. Hình 1.7: Mô hình phân cấp để hỗ trợ thiết kế WAN 19
  19. + Tầng lõi là phần kết nối mạng (WAN backbone): kết nối các  trung tâm mạng (NOC) của từng vùng, thông thường khoảng cách giữa các  NOC là xa hay rất xa, do vậy chi phí kết nối và độtin cậy cần phải được  xem xét kỹ. Hơn nưa vấn đề đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS cũng được   đặt ra, dẫn đến phân loại, phân cấp ưu tiên dịch vụ.  + Tầng phân tán là phần kết nối các điểm đại diện POP, hay các  nhánh mạng vào NOC.     +Tầng truy nhập từ xa là phần kết nối của người dùng di động, hay   các chi nhánh nhỏ vào POP hay vào NOC. ­ Các  ưu điểm của mô hình phân cấp: Nhờ  mô hình phân cấp người   thiết kết WAN dễ  tổ  chức khảo sát, dễ  lựa chọn các phương án và công  nghệ kết nối, dễ tổ chức triển khai, cũng như đánh giá kết quả. 1.7. MÔ HÌNH MẠNG ĐỂ XUẤT 1.7.1. Các yêu cầu về dịch vụ Để xây dựng được một hệ thống mạng cục bộ, phục vụ hầu hết các  công việc kinh doanh, cần có:  ­ DNS primary server để phân giải tên miền nội bộ.  ­ DNS seconday để dự phòng cho primary DNS server  ­ DHCP server để cấp địa chỉ IP cho các host.  ­ DC server kết hợp samba để chứng thực tập trung cho các users.  ­ Web server để phục vụ trang web giới thiệu, quảng bá về công ty.  ­ Mail server để  gởi nhận mail trong nội bộ và nếu muốn gởi mail ra   ngoài thì phải đăng ký tên miền trên internet.  ­ FTP server để trao đổi file.  ­ Cài đặt dịch vụ  SAMBA để  chia sẻ  file trong mạng cục bộ  giữa   client windows và linux.  ­ Cài đặt dịch vụ  NFS để  chia sẻ  file trong mạng cục bộ  giữa các  client linux với nhau.  ­ Cài đặt firewall, proxy, IDS để  lọc gói tin, ngăn chặn và phát hiện  tấn công đến các server. ­ Cài đặt telnet, ssh để điều kiển server từ xa.  ­ Cài đặt VPN server giúp remote client truy xuất mạng cục bộ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2