Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đưa ra những nhận xét, đánh giá về "Luật ngôn ngữ".. của Trung Quốc. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) ( HUANG YI MING ) KHẢ SÁ ―L ẬT NGÔN NGỮ Ự THÔNG DỤNG QU ‖ ỚC C NG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA so sánh v i t nh h nh ở iệt a LUẬ SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học - 2015 oàng ghệ inh -1- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) ( HUANG YI MING ) KHẢ SÁ ―L ẬT NGÔN NGỮ VÀ Ự THÔNG DỤNG QU ‖ ỚC C NG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA so sánh v i t nh h nh ở iệt a Luận văn hạc sĩ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã Số: 60 22 02 40 d ọc: D - 2015 oàng ghệ inh -2- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) LỜI CẢM ƠN Cuối củng luận văn của e đã hoàn thành sau t thời gian cố gắng và nỗ lực. rong hai nă học tập tại Khoa Ngôn ngữ học - r ờng ại học Khoa học Xã h i và h n văn - ại học Quốc gia Hà N i trong quá trình hoàn thành luận văn này, e đã nhận đ ợc nhiều sự giúp đỡ và h ng dẫn quý báu của các thầy cô giáo. ua đ y e xin gửi lời cả ơn ch n thành nhất của mình t i các thầy cô giáo. ặt biệt, em xin chân thành cả ơn S. S. rần Trí Dõi, tận tâm dậy và trực tiếp h ng dẫn em thực hiện luận văn này. ồng thời e cũng xin cả ơn các bạn bè và gia đ nh e rất quan tâm và nhiệt t nh giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. hờ có sụ giúp của mọi ng ời trong quá trình học tập em m i c đ ợc kết quả nh ngày hô nay. E cũng xin cả ơn các thầy cô giáo của Khoa Ngôn ngữ học - r ờng ại học Khoa học Xã h i và h n văn - ại học Quốc gia Hà N i. h ng v khả năng và sụ hiểu biết của em còn có hạn, nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, e k nh xin các thày cô giáo xe x t và giúp e ch ra những thiếu x t để bản uận văn này đ ợc hoàn thiện hơn! Xin trân trọng cả ơn! Học vi n: oàng ghệ inh Hà N i, tháng 05 nă 2015 oàng ghệ inh -3- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) ục ục trang ở đầu: 6 1. Lý do chọn đề tài. 6 2. nghĩa và nhiệ vụ nghi n c u 6 3. h ơng pháp nghi n c u 7 4. Cấu trúc Luận văn 7 h ơng . Gi i thi u chung về “Luật ngôn ngữ v vă tự thông dụng quốc ” c C ng hòa Nhân dân Trung Hoa. 1.1. Những đặt điểm cơ bản của “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” 8 1.1.1. Tôn ch và phạm vi áp dụng của luật 8 1.1.2. Những n i dung cơ bản của luật 14 1.1.3. Các nhiệm vụ của cơ quan hành ch nh trong việc thực hiện luật 20 1.2. “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” và những vấn đề ngôn ngữ và văn tự của các đân tộc thiểu số. 26 1.2.1. ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ ấy quy phạm tiếng Hán và chữ Hán làm nhiệm vụ chính 26 1.2.2. hững uật ệ về ngôn ngữ và văn tự của các d n t c thiểu số rung uốc trong sự i n hệ v i t nh h nh ở iệt a . 28 iểu kết Chương I. 36 h ơng . Các quy phạm trong sự vận dụng ngôn ngữ v vă tự củ “Luật ngôn ngữ v vă tự thông dụng quốc ” 2.1. hững qu phạm 37 2.1.1. rong cơ quan nhà n c và tr ờng học 37 2.1.2. Trong các ấm phẩm Hán ngữ 42 2.1.3. Trong dịch vụ phát thanh, truyển h nh và điện ảnh 45 2.1.4. Trong ngành dịnh vụ công c ng và thiệt bị công c ng 48 2.1.5. Trong việc xử lý thông tin và sản phẩm kỹ thuật thông tin 51 2.1.6. Những tr ờng hợp ngoại lệ về sự vận dụng chữ phồn thể và chữ biến thể của chữ Hán. 53 2.2. Về qu định việc quản lý và giám sát 55 oàng ghệ inh -4- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) 2.2.1. Ch c trách của ngành công tác ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia trong Quốc vụ viện 55 2.2.2. Ch c trách của các ban ngành khác trong Quốc vụ viện 56 2.2.3. Ch c trách của các cơ quan hành ch nh của chính quyền nh n d n địa ph ơng. 57 2.2.4. Các việc quản lý và giám sát sự vân dụng ngôn ngữ và văn tự trong các tên gọi doanh nghiệp, th ơng hiệu và quảng cáo. 59 2.2.5. Các trách nhiệm của luật. 62 iểu kết Chương II 67 h ơng . M t vài vấ đề ác t “Luật ngôn ngữ v vă tự thông dụng quốc ” 3.1. Về bảng Phương án Phiên ân tiếng Hán 69 3.2. Về cuộc sát hạch tiếng phổ thông 71 3.2.1. Mục đ ch 71 3.2.2. Những n i dung của cu c sát hạch tiếng phổ thông 71 3.2.3. Thực hiện những việc sách hạch tiếng phổ thông cho những ng ời làm nghề trong các nghề nghiệp đặt định. 72 3.3. Về việc phiên dịch các danh từ riêng và thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngoại quốc sang ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia 73 3.3.1.Thẩ định các việc phiên dịch các danh từ riêng ngoại quốc sang ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia 74 3.3.2. Thẩ định các việc phiên dịch các thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngoại quốc sang ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia 76 iểu kết Chương III 76 hần ết uận 78 ài iệu tha khảo 82 hụ ục 87 oàng ghệ inh -5- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) Ầ Ầ 1. Lý do chọ đề t rong t c ng đồng xã h i, ngôn ngữ c ch c năng vừa à ph ơng tiến giao tiếp vừa à công cụ của t duy. i sự phát triển nhanh chóng của xã h i, cảnh huống vận dụng ngôn ngữ và văn tự đã c những biến đổi. T c là các ngôn ngữ và văn tự của các dân t c trong m t n c từng b c thích ng v i sự phát triển của xã h i, đồng thời đã xuất hiện m t ngôn ngữ và văn tự thông dụng trong quốc gia (lingua franca) hành ch c song song trong cả c ng đồng xã h i. Sau khi thành ập n c iệt a n chủ ng hoà nă 1945, hà n c iệt a đã đ a ra nhiều ch nh sách ngôn ngữ quan trọng nh d ng tiếng iệt thay thế cho tiếng háp à ngôn ngữ ch nh th c trong các cơ quan hành ch nh nhà n c, đồng thời à tiếng phổ thông giảng dạy trong nhà tr ờng. goài ra, ch nh sách ngôn ngữ của iệt a c n đ ợc thể hiện r ràng trong nhiều văn kiện của ảng và hà n c iệt a . rong những các văn kiện đ , tuy c những quan điể rất đúng đắn và r ràng, nh ng hiện tại ch a c t văn bản pháp luật nào bao quát t cách đầy đủ và hệ thống những quan điểm ấy. rong khi đ , rung uốc đã ban hành Luật ng n ngữ và văn tự th ng dụng quốc gia vào ngày 31 tháng 10 nă 2001 viết tắt à ―Luật ngôn ngữ …‖ . y à t b uật chuy n ôn và à văn bản uật pháp ch nh th c thể hiện ch nh sách ngôn ngữ của rung uốc. è theo đ , các ở trung ơng và ch nh quyền địa ph ơng rung uốc đ a ra những văn kiện phối hợp để hoàn thiện hệ thống ch nh sách ngôn ngữ rung uốc nh các bản ch thị của các ch nh quyền địa ph ơng cấp t nh. hờ đ , rung uốc c đ ợc những cách giải quyết mâu thuẫn giữa ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia v i ngôn ngữ và văn tự các dân t c thiểu số Trung Quốc m t cách có hiệu quả. húng tôi x t thấy ―Luật ngôn ngữ …‖ của rung uốc hữu ch đối v i việc tham khảo để x y dựng ch nh sách ngôn ngữ của iệt a . thế chúng tôi tiến hành khảo sát văn bản này v i hy vọng ang đến cho ng ời đọc iệt a t kinh nghiệ về ―Luật ngôn ngữ …‖ của m t quốc gia. 2 v m vụ nghiên cứu. 2.1. nghĩa và ục đ ch Mục đ ch của chúng tôi à khảo sát ―Luật ngôn ngữ …‖ của rung uốc. Trong khi thực hiện việc nghi n c u, chúng tôi c gắng đ a ra những nhận x t, oàng ghệ inh -6- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) đánh giá về ―Luật ngôn ngữ …‖ của rung uốc. uy nhi n, do tr nh đ chuy n ôn c n hạn chế, c ng v i phạ vi hạn h p của uận văn, chúng tôi ch hy vọng nêu ra m t vài n i dung nh t nh h nh thực hiện, phạ vi áp dụng và sự phối hợp của các ngành khác trong việc thực hiện uật ngôn ngữ ở rung uốc. ua đ hy vọng c thể đ ng g p t phần nhỏ vào việc tham khảo để xây dựng uật ngôn ngữ của iệt a . 2.2. Nhiệm vụ nghiên c u. ối t ợng nghi n c u à ―Luật ngôn ngữ…‖ của rung uốc. hiệ vụ nghi n c u ch nh à khảo sát, ph n t ch các n i dung và đặc điể cũng nh t nh h nh thực hiện ―Luật ngôn ngữ …‖ của rung uốc. rong điều kiện cho phép, có thể i n hệ v i ch nh sách ngôn ngữ của iệt a để t ra sự t ơng đồng và khác biệt. 3 á cứu húng tôi sử dụng các ph ơng pháp chủ yếu sau đ y để nghi n c u và t hiểu ―Luật ngôn ngữ …‖ của rung uốc: - tc v t : y à ph ơng pháp chủ yếu để nghi n c u và khảo sát ―Luật ngôn ngữ …‖ của rung uốc. ua đ đ a ra những n i dung và đặc điể chủ yếu của uật đ . - Thủ á á : Sau khi đã ô tả và ph n t ch, trong điều kiện có thể chúng tôi tiến hành i n hệ, so sánh, đối chiếu v i ch nh sách ngôn ngữ của iệt a để t ra sự giống nhau và khác nhau trong ch nh sách ngôn ngữ của hai n c. ừ đ c thể rút ra đ ợc những đặc điể chung trong t nh h nh thực hiện ch nh sách ngôn ngữ của hai n c hiện nay. 4. Cấu t c uậ vă goài phần mở đ u, phần ết uận và phần phụ ục, th n i dung ch nh của uận văn đ ợc chia à 3 ch ơng: - h ơng . i i thiệu chung về ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c C ng hòa Nhân dân Trung Hoa. - h ơng . ác quy phạm trong sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự của ―Luật ngôn ngữ và thông dụng quốc gia‖. - h ơng . t vài vấn đề khác trong ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖. oàng ghệ inh -7- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) h ơng . Ớ Ệ Ề ―L Ậ Ô Ữ…‖ Ớ Ò NHÂN DÂN TRUNG HOA 11 ữ đặc đ ể c b củ “Luật ữ …” t u t u t iều . Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia đã đ ợc hiến pháp quy định: ― ẩy ạnh sự quy phạ hoá, ti u chuẩn hoá và sự phát triển ành ạnh của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia để ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia đ ng vai tr hiệu quả trong cu c sống hàng ngày, trong xúc tiến giao u về kinh tế - xã h i giữa các v ng và các d n t c‖. iều của uật này đã giải th ch r về tôn ch pháp uật của ―Luật ngôn ngữ …‖. ôn ch này ang t nh nhất tr về những nhiệ vụ nổi bật của ch nh sách ngôn ngữ và văn tự rung uốc trong thế k . ôn ch của ―Luật ngôn ngữ …‖ à vận dụng quy định của pháp uật, để thực hiện sự quy phạ hoá, ti u chuẩn hoá và sự phát triển ành ạnh của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, xúc tiến sự giao u về kinh tế - xã h i giữa các v ng và các d n t c. ể ng n ngữ và văn tự th ng dụng quốc gia đ ng vai tr hiệu quả hơn trong cuộc sống hội gôn ngữ à công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con ng ời trong xã h i. ăn tự à k hiệu để u giữ ngôn ngữ, à công cụ thể hiện bản sắc văn h a của d n t c. o đ , khi thực hiện t cu c giao tiếp thông th ờng, nếu không sử dụng ngôn ngữ n i, ta c thể sử dụng ngôn ngữ viết. Sử dụng ngôn ngữ và văn tự ch nh xác à t vấn đề quan trọng đối v i xã h i n i chung và ỗi thành vi n trong xã h i n i ri ng. ể cho sự giao u giữa các v ng, các d n t c đ ợc thuận tiện hiệu quả, phải c t ngôn ngữ và văn tự chung cho các v ng, các d n t c. y ch nh à ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. iá trị của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia chịu tác đ ng của những nh n tố ịch sử và t nh khách quan ch không phải không c căn c . Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia xác ập địa vị pháp uật của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, b ng h nh th c pháp uật để đ a công việc ngôn ngữ và văn tự vào quỹ đạo pháp chế. iệc à này à để tránh duy tr vị thế của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia ch b ng những văn bản ch nh sách, không c giá trị pháp uật. oàng ghệ inh -8- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) gôn ngữ và văn tự c i n quan đến sự tiến b của xã h i, sự phát triển của nền kinh tế, sự đoàn kết của các d n t c và sự thống nhất của đất n c. uy định của ―Luật ngôn ngữ …‖ không ch c ch cho ngôn ngữ à c n ang ại hiệu quả tốt đ p hơn cho cu c sống xã h i. iều đ đ ợc thể hiện ở những ph ơng diện sau: i ch cho việc khắc phục vách ngăn cản trở của ngôn ngữ ở rung uốc, xúc tiến sự giao tiếp của con ng ời trong xã h i. ii ch cho sự giao u giữa ng ời d n các v ng, sự u chuyển của các oại hàng hoá và tạo ập t thị tr ờng thống nhất, để hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr ờng chủ nghĩa xã h i. iii ch cho việc giao u giữa các v ng, các d n t c; thuận tiện và hiệu quả trong phát triển kinh tế của các d n t c, giữ g n sự đoàn kết của các d n t c , bảo vệ an ninh thống nhất của đất n c, tăng c ờng s c tập trung của d n t c rung Hoa. iv ch trong việc thực hiện sự phổ cập giáo dục, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, n ng cao tr nh đ văn h a của ỗi công d n. v ch trong việc n ng cao tr nh đ kỹ thuật xử thông tin tiếng rung, tăng tốc đ trong việc x y dựng thông tin hoá xã h i, h ng t i nhu cầu về phát triển kinh tế của xã h i hiện đại. goài ra, c u ―xúc tiến sự giao u về ngành kinh tế - xã h i giữa các v ng và các d n t c‖ à t phần n i dung trong tôn ch uật pháp, đ ợc nhấn ạnh à do tác đ ng của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. mạnh sự qu phạm hoá tiêu chu n hoá và sự phát triển ành mạnh của ng n ngữ và văn tự th ng dụng quốc gia iệc thực hiện sự quy phạ hoá, ti u chuẩn hoá của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia ch nh à thực hiện các chuẩn ục và quy phạ của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia đ ợc nhà n c và các ngành ch c năng i n quan xác ập b ng các biện pháp giáo dục, t số sách công cụ đ ợc thẩ định chuẩn và các h nh th c tuy n truyền. hực hiện việc quy phạ hoá, ti u chuẩn hoá của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia à y u cầu trong công cu c x y dựng chủ nghĩa xã h i hiện đại hoá của rung uốc. ảnh huống này c 3 ph ơng diện: i. t n c chủ nghĩa xã h i r ng n và thống nhất, phải c sự quy phạ và nhất tr về ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. Sau khi thực hiện ― ải cách ở cửa‖ và xác ập nền kinh tế thị tr ờng chủ nghĩa xã h i, nền kinh tế rung oàng ghệ inh -9- L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) uốc đã trở thành t ch nh thể chặt ch . Sự u chuyển hàng hoá ở các v ng và sự giao u của ng ời d n giữa các v ng ngày càng đ ợc ở r ng. ho n n sự thống nhất và quy phạ của ngôn ngữ à t điều kiện quan yếu trong sự phát triển của nền kinh tế thị tr ờng chủ nghĩa xã h i. ii iệc quy phạ ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia c nhiều tác đ ng n đến sự phát triển của các ngành giáo dục, văn hoá và kỹ thuật công nghệ cao. gôn ngữ và văn tự à công cụ, à những yếu tố nổi bật của văn hoá, à cơ sở học tập các tri th c khoa học khác. Sự thống nhất tr nh đ cao và quy phạ của ngôn ngữ và văn tự c tác đ ng t ch cực để n ng cao tr nh đ giáo dục cho toàn d n. iii r nh đ ti u chuẩn hoá, quy phạ hoá của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia à t trong những ch ti u đầu ti n về sự phát triển văn inh của t quốc gia., à t điều kiện tất yếu của sự thông tin hoá xã h i. Là t công cụ nhịp nhàng của việc sản xuất và sinh hoạt xã h i, ngôn ngữ và văn tự c vai tr quan trọng trong hoạt đ ng kinh tế và cu c sống, c ảnh h ởng sự đến sự phát triển của xã h i. rong việc thực hiện công việc quy phạ hoá, ti u chuẩn hoá của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, phải th nhập vào ối quan hệ giữa sự quy phạ hoá, ti u chuẩn hoá của ngôn ngữ và văn tự v i sự phát triển và t nh đa dạng, phong phú của ngôn ngữ và văn tự. hực hiện việc quy phạ hoá, ti u chuẩn hoá của ngôn ngữ và văn tự à để ngôn ngữ và văn tự đi vào khuôn khổ ch không phải kiề chế ngôn ngữ và văn tự. hiệ vụ của nhà n c à phục vụ ợi ch của toàn d n và những nhu cầu của sự phát triển ch nh trị, kinh tế, khoa học, văn hoá và giáo dục. Phạm vi áp dụng của uật iều Luật ngôn ngữ… đã quy định: ― tiếng phổ thông và chữ án quy phạ đ ợc gọi à ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖. iều này quy định phạ vi áp dụng của tiếng phổ thông và chữ án quy phạ . iếng phổ thông à ngôn ngữ thông dụng quốc gia, c n chữ án quy phạ à văn tự thông dụng quốc gia. i hạ vi điều ch nh của uật này à tiếng phổ thông và chữ án quy phạ . rung uốc, phạ vi áp dụng của ngôn ngữ và văn tự trong n c hiện hành c khác, đ ợc chia thành hai tầng cấp, t à ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, hai à ngôn ngữ và văn tự của các d n t c thiểu số và v ng tự trị d n t c. oàng ghệ inh - 10 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) iếng phổ thông và chữ án quy phạ à ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, đ ợc thông hành tr n toàn quốc bất c nơi nào, trừ ngôn ngữ và văn tự của các d n t c thiểu số và v ng tự trị d n t c. iếng phổ thông à ngôn ngữ thông dụng quốc gia, nh ng không thể n i tiếng phổ thông à tiếng án hay t ơng đ ơng v i tiếng án. iếng án à ngôn ngữ chung co on anguage của ng ời án, theo cách ph n oại ngôn ngữ, tiếng án đ ợc xếp vào hệ ngôn ngữ án- ạng, c những ph ơng ngữ ch nh nh tiếng uan thoại andarin , tiếng riết iang he iang Speech , tiếng ồ a u an Speech , tiếng iang y iang Si Speech , tiếng hách ia akka , tiếng húc iến u ien Speech và tiếng uảng ông antonese . heo cách ph n oại ịch sử, tiếng án đ ợc ph n thành tiếng án cổ đại, tiếng án trung đại và tiếng án hiện đại. ho n n, ngôn ngữ thông dụng quốc gia không phải à tiếng án n i chung, à à tiếng phổ thông trong tiếng án hiện đại n i ri ng. goài ngôn ngữ chung, tiếng án c n c các ph ơng ngữ. Sự tồn tại của ph ơng ngữ không ch c t nh khách quan, à c n ang giá trị sử dụng cao. hà n c tiến hành chuẩn h a tiếng phổ thông, ch không phải uốn x a bỏ ph ơng ngữ. ác ph ơng ngữ vẫn đ ợc sử dụng ở những địa ph ơng và trong t số ĩnh vực nhất định. uy nhi n, ph ơng ngữ không phải ngôn ngữ thông dụng ingua franca tr n toàn quốc, điều 16 của uật này đã quy định những hạn chế về việc sử dụng ph ơng ngữ. hữ án quy phạ à văn tự thông dụng quốc gia, nh ng không thể n i chữ án quy phạ à chữ án. hữ án đ ợc ra đời từ rất u, đã c từ cách đ y khoảng 6000 nă ịch sử. hữ án đang sử dụng à từ iáp cốt văn và i văn. rong các thời k phát triển ịch sử c xuất hiện các h nh thái biểu hiện khác à vẫn tồn tại và đ ợc sử dụng trong cu c sống hàng ngày. Sự quy phạ chữ án bắt đầu khi n c ng hoà h n d n rung oa thành ập , thông qua sự đơn giản hoá và sắp xếp i h nh thành. hà n c đẩy ạnh việc sử dụng chữ án quy phạ ch không phải cấ các chữ phồn thể và chữ biến thể trong các t số tr ờng hợp cụ thể. hật ra việc sử dụng chữ phồn thể và chữ biến thể đ ợc hạn chế trong nhiều phạ vi khác nhau. iều 17 trong uật này đã quy định r ràng và phạ vi điều ch nh của uật này à tiếng phổ thông và chữ án quy phạ . ii iếng phổ thông à g oàng ghệ inh - 11 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) gôn ngữ à công cụ giao tiếp, đồng thời cũng à công cụ của sự phát triển của xã h i. iếng phổ thông từ tiếng án hiện đại h nh thành. iếng án à ngôn ngữ quan trọng và thiết yếu của rung uốc, cũng à ngôn ngữ đ ợc sử dụng nhiều nhất tr n thế gi i. goài ra, tiếng án à ngôn ngữ đ ợc phát triển đầy đủ tr n thế gi i, à t trong sáu ngôn ngữ hành ch nh ch nh th c đ ợc sử dụng trong Li n ợp uốc. Sau khi n c ng hoà h n d n rung oa thành ập, thực hiện việc quy phạ h a tiếng án trong công cu c x y dựng hiện đại hoá chủ nghĩa xã h i. rong i nghị cải cách văn tự oàn uốc và i thảo vấn đề quy phạ tiếng án hiện đại vào nă 1955, nhà n c c ng ngành học thuật đã đặt tiếng phổ thông à t n gọi của ngôn ngữ chung hiện đại của ng ời án, v i định nghĩa r ràng về tiếng phổ thông: ― ách phát của tiếng phổ thông dựa tr n giọng ắc inh, cơ sở của vốn từ vựng đ ợc ấy từ từ vựng tiếng uan thoại, ngữ pháp của tiếng phổ thông dựa tr n các tác phẩ văn học ạch thoại hiện đại‖. Sự định nghĩa đã đ ợc xuất hiện từ báo cáo ― hải phổ biến tiếng phổ thông theo giọng ắc inh‖ của ông r ơng ề h ợc, tr ởng iáo dục tiền nhiệ trong i nghị cải cách văn tự oàn uốc vào nă 1955. ịnh nghĩa về tiếng phổ thông này đ ợc uốc vụ viện xác nhận trong bản ch thị ― ề thực hiện sự phổ cập tiếng phổ thông‖ vào nă 1956. ịnh nghĩa về tiếng phổ thông đ ợc thể hiện ở ba ph ơng diện à ngữ , từ vựng và ngữ pháp: ― ách phát của tiếng phổ thông dựa tr n giọng ắc inh‖, ―giọng ắc inh‖ c nghĩa à theo vị tiếng ắc inh. c à cả hệ thống thanh ẫu, vần ẫu và thanh điệu, nh ng không bao gồ tất cả thổ ngữ của tiếng ắc inh. ngôn ngữ à uôn c sự phát triển vàbiến đổi không ngừng cho n n ỗi ngôn ngữ đều c khác biệt khi đọc từ v vậy phải c những quy định r ràng về ngữ của tiếng phổ thông. iếng phổ thông à t h nh th c khẩu ngữ đã đ ợc quy phạ thành dạng văn viết tiếng án hiện đại, n thể hiện sự t ơng đồng và khác biệt giữa tiếng phổ thông và tiếng ắc inh. ― ơ sở vốn từ vựng đ ợc ấy từ từ vựng tiếng uan thoại‖. iếng uan thoại à t ph ơng ngữ n, c nhiều tiểu v ng ph ơng ngữ nh : tiểu v ng iền ắc à ắc, Sơn ông và các t nh ông ắc , tiểu v ng y ắc à a , hiể y, a úc, inh ạ và n ơng , tiểu v ng y ă uy n, r ng hánh, n a và u h u , tiểu v ng ạ iang iang ô, n uy và oàng ghệ inh - 12 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) iang y . ồ hơn 20 t nh, thành phố trực thu c trung ơng và khu tự trị d n t c. Sự khác biệt giữa các tiểu v ng của tiếng uan thoại đ ợc thể hiện r ràng ở vốn từ vựng, giữa các tiểu v ng c sự nhất tr từ đ thiết ập cơ sở từ vựng của tiếng phổ thông. ― gữ pháp của tiếng phổ thông dựa tr n các tác phẩ văn học ạch thoại hiện đại.‖ ác tác phẩ b ng tiếng ạch hoại của ao rạch ông, Lỗ ấn, uách ạt h ợc, ao huẫn, a i , Lão ã và ào gự đều à những điển phạ về sự ng dụng dạng văn viết của tiếng phổ thông. rong đ , các tài iệu dạng văn viết coi à cơ sở quy phạ ngữ pháp của tiếng phổ thông. iii hữ án quy phạ à g hữ án quy phạ à những chữ án đã qua sắp xếp đơn giản hoá và ch a đơn giản hoá. rong các chữ án quy phạ , những chữ án đã đơn giản hoá b ng cách đơn giản hoá hoàn toàn hay đơn giản hoá số n t, đa số chữ đều à của ng ời d n ao đ ng sử dụng u dài từ những thời k xa x a, không thực hiện sự đơn giản hoá, hoặc ch thực hiện sự đơn giản hoá t t, đ y đ ợc gọi à chữ truyển thừa, nh nh n 人 , sơn 三), xuyên (川 , nhật 日 , thủy 水 , hoả (火 v.v. hữ án quy phạ c sự tồn tại t nh khách quan, trong các thời k ịch sử ại c những chuẩn ực khác nhau. dụ: Sau khi thống nhất ục quốc, nhà ần thực hiện ch nh sách ― h đồng văn‖ 书同文 , ập chữ tiểu triện 篆书 à chữ án quy phạ từ triều đ nh đến địa ph ơng. h nh sách này đã ti u trừ đ ợc hiện t ợng chữ viết khác nhau giữa các nơi trong thời chiến quốc. hữ phồn thể à chữ ch nh thể đ ợc thông hành trong ịch sử u dài ở rung uốc. o đ chữ phồn thể à chữ án quy phạ trong thời điể đ . Sau khi n c ng hoà h n d n rung oa thành ập, ảng và hà n c rung uốc c th c hiện việc đơn giản hoá và sắp xếp chữ án b ng nhiều nh n ực và vật ực. rong quá tr nh thực hiện, đã xoá bỏ đ ợc t số chữ biến thể, đồng thời công nhận những thể chữ do nh n d n ao đ ng sáng tạo trong quá tr nh sinh hoạt của cu c sống hàng ngày. hững thành quả qu báu trong việc đơn giản hoá và sắp xếp chữ án đ ợc hà n c rung uốc đ ợc t tắt trong ản ― ổng biểu chữ giản hoá‖ đ ợc uốc vụ viện tái ph duyệt vào nă 1986. ản ― iểu sắp xếp chữ biến thể ần ‖ của ăn oá và ban cải cách văn tự rung uốc công bố vào nă 1955.v.v. oàng ghệ inh - 13 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) heo nh các ph n t ch tr n ta thấy chữ án quy phạ c áp dụng v i tiếng án hiện đại. bao gồ phần chữ đã đơn giản h a và ch a đơn giản h a. ả hai b phận chữ án này đ ng vai tr quan trọng trong việc xoá bỏ nạn chữ , n ng cao tr nh đ sử dụng chữ án trong xã h i và trong công cu c xúc tiến kỹ thuật xử thông tin tiếng rung. 2 ội du ơ bả u t ịnh hư ng cơ bản của uật iều . Luật ngôn ngữ… đã quy định: ― hà n c thực hiện việc phổ cập tiếng phổ thông và chữ án quy phạ .‖ ể đả bảo ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia đ ng vai tr trực tiếp, hiệu quả trong cu c sống xã h i, điều uật này đã quy định những ch nh sách cơ bản về ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, t c à sự phổ cập tiếng phổ thông và chữ án quy phạ . iều này c ch trong việc sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia quy phạ đúng cách trong xã h i. i c phổ cập tiếng phổ thông và chữ án quy phạ , à ch nh sách đ ợc nhất quán ki n tr của h nh phủ rung uốc. i hổ cập tiếng phổ thông. rong iến pháp rung uốc đã quy định: ― hà n c thực hiện việc phổ cập tiếng phổ thông thông hành tr n toàn quốc.‖ ào thập k 50 của thế k , hà n c rung uốc đã xác định ph ơng ch trong việc phổ cập tiếng phổ thông à "ra s c đề x ng", chọn nơi trọng điể thực hành và "từng b c phổ cập‖. Sau khi ― ải cách ở cửa‖, theo t nh h nh phát triển xã h i, ph ơng ch của việc phổ cập tiếng phổ thông đ ợc điểu ch nh thành: "ra s c thực hành, t ch cực phổ cập và từng b c n ng cao‖. i trọng t à sự phổ cập và n ng cao tr nh đ tiếng phổ thông. ừ đ , n ng cao vai tr ngôn ngữ chung của c ng đồng d n t c rung oa, v ợt qua rào cản ở các v ng ngôn ngữ tiếng án n i ri ng và thực hiện việc giao tiếp giữa các d n t c thiểu số anh e n i chung. iệc phổ cập tiếng phổ thông y u cầu ng ời d n nắ vững và sử dụng tiếng phổ thông, nh chúng ta đã biết trọng t của của việc phổ cập tiếng phổ thông ch nh à ở trong các ôi tr ờng à các tr ờng học và những cơ sở c i n quan. y giờ tiếng phổ thông đ ợc à ngôn ngữ giảng dạy trong tr ờng học, ngôn ngữ công tác, tuy n tryuền trong các cơ quan và ngôn ngữ giao tiếp trong xã h i. h ng c t vấn đề cần phải chú à, sự phổ cập tiếng phổ thông không phải à oàng ghệ inh - 14 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) nh x a bỏ các ph ơng ngữ tiếng án b ng ngoại ực, à à xỏa bỏ sự ngăn cách của ph ơng ngữ để xúc tiến sự giao u trong xã h i. Sự phổ cập tiếng phổ thông à cho các công d n ấy tiếng địa ph ơng à tiếng đ phải biết n i tiếng phổ thông. goài ra, nhà n c không bắt bu c tất cả công d n đều n i tiếng phổ thông ở ọi nơi. rừ những tr ờng hợp ch nh th c nh ở các tr ờng học, cơ quan và ngành phục vụ. heo xu h ng của sự phát triển ngôn ngữ, các ph ơng ngữ và tiếng phổ thông đã c sự hoà hợp v i nhau: ác ph ơng ngữ đ ợc sát nhập trong tiếng phổ thông về ngữ và từ vựng, đồng thời tiếng phổ thông kết hợp từ ph ơng ngữ để à phong phú vốn từ vựng của nh. rong quá tr nh thực hiện tiếng phổ thông, các ph ơng ngữ vẫn c giá trị và đ ợc u hành u dài trong t số ĩnh vực và ở những v ng nhất định. ii hổ cập chữ án quy phạ . iệc phổ cập chữ án quy phạ đ ợc à từng b c và u dài. hữ án quy phạ c sự tồn tại khách quan, trải qua nhiều giai đoạn ịch sử khác nhau. h nh sách ― h đồng văn‖ của ần hu oàng à ch nh sách ti u chuẩn về chữ án s nhất của rung uốc, ch nh sách này đã x a bỏ hiện t ợng chữ viết khác nhau giữa các nơi trong thời chiến quốc. Sự thống nhất và quy phạ cách viết chữ án à xu h ng tất nhi n trong sự phát triển của ịch sử. Sau khi n c ng hoà h n d n rung oa thành ập, ảng và hà n c rung uốc đã th c hiện việc đơn giản hoá và sắp xếp chữ án b ng nhiều nh n ực và vật ực. hững chữ biến thể đ ợc x a bỏ và công nhận những thể chữ do nh n d n ao đ ng sáng tạo ra. t đặc điể ti u biểu của chữ án quy phạ à sự đơn giản hoá và sự sắp xếp những chữ biến thể. ặc điể này phản ánh xu h ng giản hoá của văn tự trong sự phát triển của n . hữ án quy phạ đ ng vai tr n trong việc xoá chữ và phổ cập giáo dục. y giờ chữ án quy phạ đã đ ợc phổ cập tr n toàn quốc, cách viết chữ án đ ợc d ng trong cu c sống hàng ngày, đ ợc thế gi i công nhận. hơn t t ng ời rung uốc nắ vững các kỹ năng văn hoá và khoa học b ng sự đơn giản hoá và quy phạ chữ án. g ời ta n i việc phổ cập chữ án quy phạ à cơ sở để n ng cao tr nh đ của ng ời rung uốc. h n vào việc phổ cập chữ án quy phạ , hà n c rung uốc đã tiến hành nhiều b c, chủ yếu à các việc đơn giản hoá và sắp xếp. dụ: công bố bảng ― ổng biểu chữ giản thể‖, sắp xếp các chữ biến thể, thay đổi các chữ xa ạ trong các địa danh, thống nhất cách d ng chữ của các t n gọi đơn vị đo ợng, quy phạ kiể tra chữ án, oàng ghệ inh - 15 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) công bố bảng ― iểu chữ th ờng d ng tiếng án hiện đại‖ và bảng ― iểu chữ thông dụng tiếng án hiện đại‖. rọng điể của việc phổ cập chữ án quy phạ à việc dử dụng chữ án trong giảng dạy ở các tr ờng học, các cơ quan, các ngành dịch vụ thông tin báo ch , xuất bản, phát thanh, truyền h nh và điện ảnh. ách sử dụng trong các biển hiệu quảng cáo, biểu ngữ và các bảng biển ở nơi công c ng. hạ vi sử dụng của chữ án n i tr n à nh vào toàn thể xã h i, ch không phải ch áp dụng đối v i các cá nh n hay tr ờng hợp ri ng biệt nào. hải c t chuẩn ục chung để h ng dẫn ng ời d n sử dụng đúng cách. iện nay c 4 tr ờng hợp sử dụng chữ án không quy phạ trong xã h i: ỗi ch nh tả, d ng những chữ giản hoá không quy phạ , d ng những chữ biến thể bị xoá bỏ và ạ dụng chữ phồn thể. ác tr ờng hợp tr n g y ảnh h ởng, trở ngại đến sự phát triển của kinh tế, sự tiến b của khoa học kỹ thuật, sự phổ cập của giáo dục và sự phồn vinh của văn hoá. ặc biệt, sau khi b c vào thời k thông tin hoá, sự ph n biệt chữ án ở áy t nh phải y u cầu chữ án c quy phạ . ho n n, tiến hành việc phổ cập chữ án quy phạ à t việc cấp bách khi vào b c vào thời k kinh tế tr tuệ. i c ng dân đều c qu ền i học tập và s dụng ng n ngữ và văn tự th ng dụng quốc gia iều . Luật ngôn ngữ… đã quy định: ― ỗi công d n đều c quyền ợi học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia.‖ ― hà n c tạo điều kiện thuận ợi để cho công d n học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia.‖ ― ất cả ch nh quyền nh n d n địa ph ơng các cấp c n các ph ng ban c i n quan phải c ch nh sách thực hiện phổ cập tiếng phổ thông và chữ án quy phạ .‖ iều này quy định các công d n c quyền ợi học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia à nhà n c đả bảo quyền ợi đ . i uyền ợi học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia của các công d n. ọc tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia à quyền ợi của các công d n. ọc tập ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia – ngôn ngữ và văn tự chung giữa các d n t c rung oa để n ng cao t nh chất cá nh n, th ch ng sự phát triển kinh tế thị tr ờng sau ― ải cách ở cửa‖, đ n tiếp kinh tế tr tuệ và thông tin hoá xã h i, à t quyền ợi về sử dụng ngôn ngữ và văn tự cho ỗi công oàng ghệ inh - 16 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) d n n c ng hoà h n d n rung oa. iệc nắ vững và sử dụng thành thạo ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia tạo điều kiện thuận ợi đối v i công d n tr n các ph ơng diện nh giáo dục, nghề nghiệp và giao tiếp trong cu c sống xã h i. ất cả các tổ ch c và cá nh n không thể can thiệp vào quyền ợi học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia của các công d n. an thiệp vào việc công d n thực hiện học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia à t hành vi phi pháp, phải chịu những trách nhiệ pháp uật t ơng ng. iều trong uật này ghi r : ― Sự vi phạ các quy định trong việc can thiệp vào việc ng ời khác thực hiện học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, do ca ban ngành i n quan chịu trách nhiệ và đ a ra các biện pháp cảnh cáo.‖ háp uật à hệ thống những qui tắc xử sự ang t nh bắt bu c chung do nhà n c ban hành hoặc th a nhận và đả bảo thực hiện, thể hiện ch của giai cấp thống trị và à nh n tố điều ch nh các quan hệ xã h i pháp triển ph hợp v i ợi ch của giai cấp nh. Sự thể hiện quyền ợi trong pháp uật à những hành vi của ng ời d n đ ợc pháp uật cho ph p hay không. Sự thể hiện nghĩa vụ trong pháp uật à những hành vi à ng ời d n nhất thiết phải à hay không đ ợc à . Luật này c quy định về việc học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia à quyền ợi của các công d n, nh ng không quy định những nghĩa vụ t ơng đ ơng v i công d n. uật này h ng đến các hành vi giao tiếp trong xã h i giữa những ng ời đặc biệt và những tr ờng hợp đặc biệt. hông phải i n quan đến các hành vi cá nh n trong sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. i cụ thể hơn, uật này đ ợc áp dụng trong các ôi tr ờng ở các cơ quan của ch nh phủ, các ph ơng tiện truyền thông và các tr ờng hợp công c ng. ặc biệt à các cơ quan nhà n c, các cấp tr ờng học, các ấn phẩ , các dịch vụ phát thanh, truyền h nh và điện ảnh, các thiết bị công c ng, các bảng biển, quảng cáo, bài thuyết inh của hàng hoá, các t n gọi của các tổ ch c, doanh nghiệp, các dịch vụ công c ng và các sản phẩ thông tin. i sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia của cá nh n không can thiệp, ch cho h ng dẫn, không y u cầu ọi công d n phải sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia tr n tất cả các tr ờng hợp. ho n n, uật này ch quy định công d n c quyền ợi học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia của các công d n. oàng ghệ inh - 17 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) ii ạo điều kiện thuận ợi để cho công d n học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia à trách nhiệ của nhà n c. hà n c thông qua các việc xác định ngôn ngữ giảng dạy, xác ập chuẩn ực, quy phạ v i ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, tăng c ờng việc nghi n c u cơ sở uận và sự ng dụng ngôn ngữ và văn tự để tạo điều kiện thuận ợi cho công d n học tập và sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. hực hiện việc phổ cập tiếng phổ thông và chữ án quy phạ theo uật à sắc ệnh của ch nh phủ, tất cả các ch nh quyền nh n d n địa ph ơng c ng các ph ng ban i n quan phải c trách nhiệ phối hợp c ng à việc. ể các công d n hiểu biết các chuẩn ục của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. hà n c đã đ a ra những văn bản nh bản ― h ơng án phi n tiếng án‖, bảng ― iểu chữ th ờng dụng tiếng án hiện đại‖ và bảng " iểu chữ thông dụng tiếng án hiện đại". goài ra nhà n c c n tạo ra ― huẩn ực tr nh đ tiếng phổ thông‖, à y u cầu bắt bu c đối v i những ng ời à trong các nghề nh giáo vi n, phát thanh vi n và v.v. và cũng thực hiện việc sát hạch tiếng phổ thông. ể cho các công d n học tập và nắ vững tiếng phổ thông và chữ án quy phạ , nhà n c quy định tiếng phổ thông và chữ án quy phạ đ ợc ấy à ngôn ngữ và văn tự giảng dạy trong các tr ờng học và cơ sở giáo dục. ồng thời, nhà n c cũng tiến hành các phong trào tuy n truyền về việc quy phạ ngôn ngữ và văn tự b ng ọi h nh th c, để tăng c ờng th c tu n thủ của ng ời d n trong việc sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. uốc vụ viện ph duyệt, vào tuần th ba tháng 9 ỗi nă à ― uần tuy n truyền phổ cập tiếng phổ thông‖ từ nă 1998, để cho ng ời d n biết t nh trạng cần thiết và cấp bách của việc phổ cập tiếng phổ thông trong công cu c x y dựng chủ nghĩa xã h i hiện đại. ác ch nh quyền nh n d n địa ph ơng khi phối hợp v i các ban ngành của uốc vụ viện thực hiện các việc sử dụng ngôn ngữ và văn tự, đều phải đề ra những uật ệ của địa ph ơng để quản và giá sát sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia trong khu vực hành ch nh của nh. gu ên t c chung của sự vận dụng ng n ngữ và văn tự th ng dụng quốc gia iều . Luật ngôn ngữ… đã quy định: ―Sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia phải chuẩn ực để giữ g n chủ quyền quốc gia và ng tự tôn, oàng ghệ inh - 18 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) tự hào của d n t c. rong sự thống nhất đất n c và sự đoàn kết giữa các d n t c. à trong công cu c x y dựng cu c sống văn inh của chủ nghĩa xã h i.‖ iều trong uật đã xác ập các nguy n tắc trong việc sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. Sau khi ― ải cách ở cửa‖ xã h i phát triển nhanh ch ng, các khái niệ và sự vật i đ ợc sinh ra. Là công cụ giao tiếp trong xã h i, ngôn ngữ cũng phát triển rất phong phú và sôi đ ng, v i sự xuất hiện nhiều từ ngữ i, các từ ngoại ai tha gia nhiều vào hệ thống ngôn ngữ và văn tự rung uốc. ồng thời, cũng xuất hiện nhiều từ ngữ và cách d ng từ ngữ ang t nh thực d n, phong kiến, khi n d và thú vui thấp hèn, n à sự trái v i thuần phong ỹ tục. hững hỗn oạn trong việc sử dụng ngôn ngữ và văn tự đã đ ợc ng ời d n chú . ại biểu đại h i nh n d n ki u gọi phải xác ập uật ngôn ngữ và văn tự để thực hiện quy phạ từ h nh th c đến n i dung của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia b ng việc can thiệp của pháp uật. nh h nh hỗn oạn trong việc sử dụng ngôn ngữ và văn tự à t vấn đề quan trọng và cấp bách. hông thực hiện việc quản về vấn đề này, th không c sự ổn định của đất n c, công cu c x y dựng văn inh của chủ nghĩa xã h i gặp nhiều kh khăn, và ảnh h ởng đến sự thuần khiết của ôi tr ờng ngôn ngữ và văn tự. Sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia đúng cách, không phải à t hành đ ng cá nh n t y . iều trong uật à quy định chung về phần n i dung và h nh th c trong khi sử dụng ngôn ngữ và văn tự. ả 3 điể n i tr n đều thể hiện sự nh n xa trông r ng, c nghĩa to n về việc giữ g n chủ quyền quốc gia và ng tự tôn, tự hào của d n t c, sự thống nhất đất n c, sự đoàn kết giữa các d n t c và công cu c x y dựng văn inh của chủ nghĩa xã h i. h ơng cuả uật này s ch ra các t nh h nh cụ thể trong sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự. c à ch ra trong tr ờng hợp nào phải sử dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia, về những n i dung biểu đạt của sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự không theo quản . t số văn bản uật pháp rung uốc hiện hành đã c những điều khoản để thực hiện việc quản n i dung trong sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự cụ thể: dụ Luật uảng cáo, Luật h ơng hiệu, Luật trợ quyển ợi của ng ời ti u d ng, Luật ự ph ng phạ t i vị thành ni n và Luật ỗ trợ ng ời vị thành ni n v.v…. đều c những quy định cụ thể về ặt n i dung và cách d ng của các th ơng hiệu, quảng cáo, t n gọi hàng hoá, bản cáo thị, ch ơng tr nh phát thanh - truyền h nh - điện ảnh, các ấn phẩ và ạng nternet. oàng ghệ inh - 19 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
- Khảo sát ―Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia‖ n c ng hoà h n d n rung oa (c so sánh v i tình hình ở iệt a ) ả ngôn ngữ và văn tự đều à công cụ giao tiếp và t duy của con ng ời, à t yếu tố cơ bản để duy tr sự tồn tại và phát triển xã h i, đ ợc phục vụ trong các nền ch nh trị, kinh tế, văn hoá, tu theo sự phát triển kinh tế xã h i. Sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia đúng đắn, trong các việc giao tiếp i n ạc và sự trao đổi tin t c ch nh xác giữa con ng ời, sự chuyển bá tri th c khoa học kỹ thuật hiện đại, n ng cao sản xuất và xúc tiến việc x y dựng nền kinh tế, c nghĩa to n. h n vào việc tiến hành giáo dục tố chất toàn d n, n ng cao t nh chất của ng ời ao đ ng, kỹ năng vận dụng ngôn ngữ và văn tự à t trong những kỹ năng cơ bản. hổ cập ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia cho toàn d n, đặt biệt à thế hệ tr n i giỏi tiếng phổ thông, viết giỏi chữ án quy phạ , tăng c ờng th c quy phạ của ngôn ngữ và văn tự, n ng cao kỹ năng ng dụng ngôn ngữ và văn tự, à sự nổi bật của cu c giáo dục tố chất. ồng thời à phần quan yếu trong công cu c x y dựng văn inh tinh thần chủ nghĩa xã h i, cũng à t ch ti u quan trọng về sự tiến b văn inh xã h i. Sỡ dĩ, sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia đúng đắn, c gắn b v i công cu c x y dựng văn inh tinh thần và vật chất chủ nghĩa xã h i. 3 C iệm vụ ơ qu à í tro việ t ự iệ u t Ch c trách giữa ch nh qu ển nhân dân các cấp iều 6. Luật ngôn ngữ… đã quy định: ― hà n c ban hành các chuẩn ực và quy phạ ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. hực hiện các việc quản sự ng dụng ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. ố gắng duy tr các công tr nh nghi n c u và giảng dạy của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. úc tiến sự quy phạ , đa dạng và phát triển của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia.‖ iều của uật đã quy định các ch c trách của nhà n c trong việc phồ cập tiếng phổ thông và chữ án quy phạ . ao gồ 4 ph ơng diện: i hà n c ban hành các chuẩn ực và quy phạ ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia. trong c u này, từ ‖ hà n c‖ à uốc vụ viện và các ban ngành i n quan của trung ơng. phổ cập tiếng phổ thông và chữ án quy phạ tr n toàn quốc, nhà n c phải xác ập những chuẩn ực và quy phạ t ơng ng, để cho ng ời d n c căn c và ti u chuẩn, không thể theo cá nh n trong khi vận dụng ngôn ngữ và văn tự tr n xã h i. Sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự phải c những quy phạ chung để đả bảo sự ch nh xác trong cu c giao tiếp và t duy. ặc biệt phải nh n vào t oàng ghệ inh - 20 - L p cao học khóa 57 Khoa Ngôn ngữ học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
147 p | 670 | 92
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ chat - Tiếng Việt và tiếng Anh
141 p | 668 | 73
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ
240 p | 304 | 65
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)
116 p | 231 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm của tiêu đề văn bản trong thể loại tin tức
192 p | 251 | 60
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tình thái giảm nhẹ trong diễn ngôn tiếng Việt
146 p | 152 | 52
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tiếp xúc ngôn ngữ Ê Đê - Việt ở tỉnh Đak Lăk trên bình diện từ vựng - ngữ nghĩa
155 p | 201 | 48
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính tiêng Việt trong lĩnh vực thương mại
152 p | 242 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri luận
92 p | 170 | 42
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Quán ngữ tình thái tiếng Việt
94 p | 169 | 41
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ nghĩa – Ngữ dụng của vị từ ngôn hành tiếng Việt
98 p | 163 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ
165 p | 167 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
249 p | 205 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt
148 p | 156 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt
211 p | 159 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ án văn tiếng Việt
203 p | 119 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Màu sắc Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam
113 p | 155 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Một số tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Tố Hữu
25 p | 124 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn