intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Quản lý dịch hại trên lúa và cây ăn trái ở tỉnh Hậu Giang

Chia sẻ: Tiêu Sở Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

23
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin "Quản lý dịch hại trên lúa và cây ăn trái ở tỉnh Hậu Giang" tập trung giải quyết các vấn đề quản lý sâu hại, bệnh hại trên lúa và cây ăn quả. Đề tài hướng đến mục tiêu xây dựng hệ thống quản lý với các chức năng có tính thời gian thực, đáp ứng các yêu cầu đặc thù cho việc quản lý dịch hại. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Quản lý dịch hại trên lúa và cây ăn trái ở tỉnh Hậu Giang

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN LÚA VÀ CÂY ĂN TRÁI Ở TỈNH HẬU GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. BÙI THỊ HỒNG PHÚC PHẠM VĂN NHỊN MSSV: 0951190821 Lớp: ĐH CNTT Khóa: 2 Hậu Giang – Năm 2013
  2. LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan những kết quả đạt được trong luận văn này là do tôi nghiên cứu, tổng hợp và thực hiện. Toàn bộ những điều được trình bày trong khóa luận hoặc là của cá nhân, hoặc được tham khảo và tổng hợp từ các tài liệu khác nhau. Tất cả các tài liệu tham khảo, tổng hợp đều được trích dẫn với nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Nếu có điều gì sai trái, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định. Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Văn Nhịn i
  3. LỜI CẢM TẠ  Trước tiên tôi xin được bày tỏ sự trân trọng và lòng biết ơn tới cô giáo Bùi Thị Hồng Phúc giảng viên Khoa công nghệ thông tin – Trường Đại học Võ Trường Toản. Trong suốt thời gian học và làm luận văn tốt nghiệp, Cô đã dành rất nhiều thời gian quý báu để tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, định hướng cho tôi trong việc nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản đã giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình trong suốt 4 năm học vừa qua. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè – những người luôn bên tôi trong lúc khó khăn nhất, luôn động viên tôi, khuyến khích tôi trong cuộc sống và trong việc học. Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Văn Nhịn ii
  4. BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  ____________________________________________  Họ và tên người hướng dẫn: BÙI THỊ HỒNG PHÚC  Học vị: Thạc sĩ  Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin.  Cơ quan công tác: Trường Đại học Võ Trường Toản  Họ và tên : Phạm Văn Nhịn  Mã số sinh viên : 0951190821  Chuyên ngành : Công nghệ phần mềm.  Tên đề tài : Tên đề tài: Xây dựng chương trình quản lý các loại dịch hại đối với lúa và các loại cây ăn trái ở tỉnh Hậu Giang. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2. Về hình thức: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 5. Nội dung và các kết quả đạt được: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 7. Kết luận: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ………., ngày…… tháng …… năm… Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên) iii
  5. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ______________________________________________ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Hậu Giang, ngày …. tháng …. năm … Giáo viên phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) iv
  6. TÓM TẮT Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật thì công nghệ thông tin là một trong những lĩnh vực có nhiều đóng góp thiết thực nhất, công nghệ thông tin có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống , đặc biệt nó là công cụ hỗ trợ rất đắc lực trong công tác quản lý. Dễ dàng thấy được qua việc áp dụng công nghệ vào việc quản lý dịch hại trên cây trồng. Nhằm giúp người nông dân địa phương phòng chống kịp thời các loại dịch hại trên cây trồng và nâng cao năng suất, chất lượng cho cây trồng, tôi đã hướng đến việc nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình quản lý các loại dịch hại đối với lúa và các loại cây ăn trái tại Tỉnh Hậu Giang ”. Hệ thống được xây dựng dựa trên: - Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng - Ngôn ngữ lập trình C#.NET 2008 - Ngôn ngữ lập trình PHP - Hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu MySQL 5.1.37 Kết quả đạt được sau quá trình thực hiện: Xây dựng thành công hệ thống với các chức năng cơ bản sau: - Phần mềm: Quản lý được các thông tin về cây trồng, dịch hại trên cây trồng.... - Phần website: Giúp người dùng xem, tìm kiếm… các thông tin cần thiết cho việc trồng trọt của mình. Từ khóa: Công nghệ thông tin, quản lý, cây trồng, dịch hại. v
  7. ABSTRACT Nowadays, with the rapid development of science and technology, the information technology sector is one of the many contributions the most practical, information technology available in most areas of life, particularly special tool it is very effective in supporting the management. Easy to see through the application of technology in the management of crop pests. To help local farmers timely prevention of pests on crops and improve yield and quality of crops, I was directed to research the topic: "Building management programs fluids damage to rice and fruit trees in Hau Giang Province ". The system is based on: - Method of analysis design object-oriented systems - The programming language C #. NET 2008 - PHP Programming Language - System management databases MySQL 1.5.37 The results achieved after the implementation process: building success system with basic functions: - Software: Manage the information on plants, plant pests .... - The website: Helps users to view, search ... the information needed for cultivation. Keywords: Information technology, management, plant, pest. vi
  8. MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ................................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: ............................................................................................................ 1 1.2 LỊCH SỬ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: .............................................................................. 1 1.3 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI: ............................................................................................. 2 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU/HƯỚNG GIẢI QUYẾT: ......................................... 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................ 4 2.1 C# .NET....................................................................................................................... 4 2.1.1 Giới thiệu C#: ........................................................................................................ 4 2.1.2 Các đặt trưng của ngôn ngữ C#:............................................................................. 4 2.1.3 Nền tảng của ngôn ngữ C#:.................................................................................... 5 2.1.4 Các phiên bản của C#: ........................................................................................... 6 2.2 CÔNG NGHỆ LINQ:................................................................................................... 6 2.2.1 Giới thiệu LINQ: ................................................................................................... 6 2.2.2 Sử dụng LINQ to SQL trong Visual Studio 2008: .................................................. 7 2.3 GIỚI THIỆU MySQL................................................................................................... 7 2.3.1 Khái niệm, Vai trò của MySQL: ............................................................................ 7 2.3.2 Lý do chọn MySQL............................................................................................... 8 2.4 GIỚI THIỆU ADOBE DREAMWEAVER CS3 ........................................................... 9 2.5 GIỚI THIỆU PHOTOSHOP: ..................................................................................... 10 2.6 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG: ........................................................................ 10 2.6.1 Khái niệm:........................................................................................................... 10 2.6.2 Ưu điểm của lập trình hướng đối tượng so với lập trình thủ tục:........................... 10 2.7 NGÔN NGỮ UML:.................................................................................................... 11 2.7.1 Khái niệm. ........................................................................................................... 11 2.7.2 Mục đích sử dung UML....................................................................................... 12 2.7.3 Sơ đồ UML: ........................................................................................................ 12 CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 18 3.1 LẤY YÊU CẦU:........................................................................................................ 18 3.2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG: ................................................................ 19 3.2.1 Sơ đồ hoạt vụ:...................................................................................................... 19 3.2.2 Sơ đồ lớp: ............................................................................................................ 23 3.2.3 Lưu đồ giải thuật. ................................................................................................ 24 3.2.4 Sơ đồ tuần tự. ...................................................................................................... 26 3.2.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu: ......................................................................................... 36 3.2.6 Chương trình. ...................................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 64 vii
  9. DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1 CÁC PHIÊN BẢN CỦA C#....................................................................................... 6 Bảng 2 TÀI KHOẢN ........................................................................................................... 36 Bảng 3 LOẠI CÂY TRỒNG................................................................................................ 36 Bảng 4 TIN TỨC ................................................................................................................. 37 Bảng 5 CÂY TRỒNG .......................................................................................................... 37 Bảng 6 HUYỆN................................................................................................................... 38 Bảng 7 XÃ........................................................................................................................... 38 Bảng 8 LỊCH SỬ DỊCH HẠI ............................................................................................... 39 Bảng 9 CHUYÊN CANH .................................................................................................... 39 Bảng 10 SÂU HẠI ............................................................................................................... 40 Bảng 11 BỆNH HẠI ............................................................................................................ 40 Bảng 12 GIAI ĐOẠN SÂU.................................................................................................. 41 Bảng 13 GIAI ĐOẠN BỆNH............................................................................................... 41 Bảng 14 THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT.............................................................................. 42 Bảng 15 SINH HỌC ............................................................................................................ 42 Bảng 16 THUỐC CHO SÂU ............................................................................................... 43 Bảng 17 THUỐC CHO BỆNH............................................................................................. 43 Bảng 18 BIỆN PHÁP CHO SÂU ......................................................................................... 44 Bảng 19 BIỆN PHÁP CHO BỆNH ...................................................................................... 44 Bảng 20 ÁP DỤNG SINH HỌC .......................................................................................... 45 Bảng 21 ÁP DỤNG THUỐC ............................................................................................... 45 Bảng 22 QUẢNG CÁO ....................................................................................................... 46 viii
  10. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sử dụng
  11. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, lúa và cây ăn trái đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Hoà trong tình hình chung của cả nước trong những năm qua tỉnh Hậu Giang đã có những thay đổi nhanh chóng về nền nông nghiệp, theo đó là các hoạt động quản lý các loại dịch hại trên lúa và các loại cây ăn trái tại địa phương cũng chiếm một phần rất quan trọng. Do vậy đòi hỏi chúng ta phải có sự quản lý chặt chẽ và thường xuyên hơn. Tuy nhiên duy trì áp dụng các phương pháp quản lý cũ mà chậm ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ cho công tác quản lý dịch hại cho cây trồng thì sẽ gặp nhiều khó khăn, vất vả, hiệu quả không đáp ứng kịp tình hình hiện nay. Trong những năm gần đây, thấy được vai trò và tác dụng to lớn của hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý dịch hại trên cây trồng, Trung tâm khuyến nông tỉnh Hậu Giang đã đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý lúa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh, hoạt động này đã mang lại những hiệu quả đáng khích lệ, giúp người nông dân phòng chống kịp thời dịch hại trên cây trồng, nâng cao năng xuất và chất lượng cây trồng. Chính vì vậy, Trung tâm khuyến nông tỉnh Hậu Giang đang rất chú trọng đến sự phát triển công nghệ thông tin, phát triển công nghệ thông tin chính là tiền đề phát triển ngành Nông nghiệp hiện nay. 1.2 LỊCH SỬ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Hiện nay, các địa phương đã giải quyết được tình trạng của việc quản lý dịch hại trên cây trồng, nhưng đó chỉ thực hiện một cách thủ công do vậy sẽ đem lại khó khăn và hạn chế về công tác quản lý dịch hại, phòng chống không kịp thời các dịch hại làm giảm năng xuất cây trồng, nền Nông nghiệp chậm phát triển. Đã có nhiều hệ thống quản lý dịch hại trên cây trồng được các địa phương áp dụng như:  Website Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, quản lý giống cây trồng, sâu hại, bệnh hại, thuốc bảo vệ thực vật, các tin tức về cây trồng… Trang 1
  12.  Website Cục trồng trọt của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, quản lý giống cây trồng, các tin tức, sự kiện về lúa và các cây trồng khác… Tuy từng hệ thống quản lý có từng đặc tính nổi bật riêng nhưng cần phải điều chỉnh để đáp ứng các yêu cầu quản lý riêng của từng địa phương. Bên cạnh đó giá của các phầm mềm và website thì quá đắt, không phải cơ quan nào cũng có khả năng áp dụng. Với giải pháp quản lý trên phần mềm và website thì tính chính xác và đầy đủ thông tin thì không thể thiếu. Do đó chúng tôi đã phân tích, thiết kế, cài đặt hệ thống quản lý dịch hại trên cây trồng với những giải pháp mới, phù hợp với sự canh tác tại từng địa phương. 1.3 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề quản lý sâu hại, bệnh hại trên lúa và cây ăn quả. Đề tài hướng đến mục tiêu xây dựng hệ thống quản lý với các chức năng có tính thời gian thực, đáp ứng các yêu cầu đặc thù cho việc quản lý dịch hại.  Quản lý Loại cây trồng: Mã loại, tên loại cây trồng.  Quản lý cây trồng: Mã cây trồng, tên cây trồng, hình ảnh, Thời gian thu hoạch.  Quản lý sâu hại: Mã sâu hại, tên sâu hại, hình ảnh, mô tả chi tiết về sâu hại.  Quản lý bệnh hại: Mã bệnh hại, tên bệnh hại, hình ảnh bệnh hại và mô tả chi tiết về bệnh hại.  Quản lý tin tức: Mã tin, tên tin, hình ảnh, tóm tắt nội dung, nội dung chi tiết tin.  Quản lý lịch sử dịch hại: Tên dịch hại, tên cây trồng, tên Xã, ngày bắt đầu dịch hại, ngày kết thúc dịch hại, biện pháp phòng chống.  Quản lý thông tin chuyên canh cây trồng thuộc xã: Tên xã, tên cây trồng, diện tích chuyên canh.  Tìm kiếm mã, tên của mỗi chức năng như: Mã cây trồng, Mã sâu hại, Mã loại, Tên cây trồng… 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU/HƯỚNG GIẢI QUYẾT: Công tác quản lý dịch hại trên lúa và cây ăn trái phải được các cán bộ, nhân viên thuộc các cơ quan Nông nghiệp hoặc Trung tâm khuyến nông tỉnh Hậu Giang đưa vào áp dụng thông qua sự kết hợp chặt chẽ của cán bộ, nhân viên với người nông Trang 2
  13. dân để Hệ thống quản lý ngày càng gần gủi và tính chính xác ngày càng cao hơn, qua đó giúp những nhà nông có thể phòng chống kịp thời dịch hại trên cây trồng, nâng cao năng suất, chất lượng cho cây trồng. Cần xác định phạm vi, khối lượng thông tin cần quản lý cho từng địa phương, phải tính đến năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, nhân viên. Internet hiện nay là công cụ truyền tải thông tin nhanh, nên phải tính đến khả năng kết nối mạng phải đảm bảo tính ổn định trong tương lai. Thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu về mặc khoa học hiệu quả, tính nghiệp vụ và tính thẩm mỹ. Xây dựng phần mềm cần thiết kế mẫu trước các modul, biểu mẫu, các ký hiệu chuẩn, phong nền, kiểu chữ,… Hệ thống quản lý gồm 2 phần tách rời nhau là Phần mềm và Website nhưng sử dụng chung 1 hệ thống cơ sở dữ liệu, do đó hệ thống cơ sở dữ liệu trên máy tính cần tính đúng đắn và chuẩn xác của dữ liệu. Hệ thống cơ sở dữ liệu chuẩn sẽ mang lại những lợi ích trong việc tìm kiếm, thống kê, nhập xuất dữ liệu,… Việc cập nhật có tính quan trọng thiết yếu, nếu không đảm bảo thì sẽ ảnh hưởng đến cả hệ thống và hiệu quả ứng dụng. Thông tin được cập nhật dựa trên các biểu mẫu cụ thể. Phương pháp thực hiện:  Thu thập tài liệu thông qua thực tế và internet.  Tổng hợp tài liệu để có được cái nhìn tổng quát về hệ thống quản lý dịch hại.  Từ nguồn tài liệu thu thập tiến hành phân tích hệ thống và xây dựng các sơ đồ usecase, sơ đồ lớp, sơ đồ tuần tự.  Tìm hiểu về bộ công cụ Visual studio 2008, ngôn ngữ C#, công nghệ LINQ và cách kết nối cơ sở dữ liệu bằng LINQ.  Tìm hiểu về bộ công cụ Adobe Dreamweaver CS3, ngôn ngữ PHP.  Tìm hiểu về công cụ Adobe Photoshop 7.0 : thiết kế ảnh cho website.  Tiến hành lập trình, phát triển hệ thống.  Chạy thử chương trình, sửa lỗi, hoàn thiện hệ thống.  Viết báo cáo quá trình thực hiện đề tài. Trang 3
  14. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 C# .NET 2.1.1 Giới thiệu C#: C# là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Microsoft, là phần khởi đầu cho kế hoạch .NET của họ. Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng hơn 80 từ khoá và hơn mười mấy kiểu dữ liệu được dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa to lớn khi nó thực thi những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng. Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Hơn nữa C# được xây dựng trên nền tảng hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java. C# được miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân bằng giữa C++, Visual Basic, Delphi và Java. C# được thiết kế chủ yếu bởi Anders Hejlsberg kiến trúc sư phần mềm nổi tiếng với các sản phẩm Turbo Pascal, Delphi, J++, WFC. 2.1.2 Các đặt trưng của ngôn ngữ C#: a) Ngôn ngữ đơn giản: - C# loại bỏ được một vài sự phức tạp và rối rắm của các ngôn ngữ C++ và Java. - C# khá giống C/C++ về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử. - Các chức năng của C# được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C/C++ nhưng được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn. b) Ngôn ngữ hiện đại: - Xử lý ngoại lệ. - Thu gom bộ nhớ tự động. - Có những kiểu dữ liệu mở rộng. - Bảo mật mã nguồn. c) Ngôn ngữ hướng đối tượng: - Sự đóng gói (Encapsulation). - Sự kế thừa (Inheritance). - Đa hình (Polymorphism). Trang 4
  15. d) Ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẽo: - Với ngôn ngữ C#, chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bản thân của chúng ta. Ngôn ngữ này không đặt ra những rang buộc lên những việc có thể làm. - C# được sử dụng cho nhiều dự án khác nhau như: tạo ra ứng dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ hoạ, xử lý bảng tính, tạo ra những trình biên dịch cho các ngôn ngữ khác - C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khoá. Phần lớn các từ khoá dung để mô tả thông tin, nhưng không gì thế mà C# kém phần mạnh mẽ. Chúng ta có thể thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào. e) Ngôn ngữ hướng module: - Mã nguồn của C# được viết trong Class (lớp). Những class này chứa các Method (phương thức) thành viên của nó. - Class và các Method thành viên của nó có thể được sử dụng lại trong những ứng dụng hay chương trình khác. 2.1.3 Nền tảng của ngôn ngữ C#: .NET Framework là một thư viện class có thể được sử dụng với một ngôn ngữ .NET để thực thi các việc từ thao tác chuỗi cho đến phát sinh ra các trang web động (ASP.NET), phân tích XML và reflection. .NET Framework được tổ chức thành tập hợp các namespace, nhóm các class có cùng chức năng lại với nhau, thí dụ như System.Drawing cho đồ hoạ, System.Collections cho cấu trúc dữ liệu và System.Windows.Forms cho hệ thống Windows Forms. Cấp cao hơn nữa được cung cấp bởi khái niệm này là assembly. Một assembly là một file hoặc nhiều file được liên kết với nhau (thông qua file al.exe), chứa đựng nhiều namespace và object. Các chương trình cần các các lớp để thực thi một chức năng đặc biệt nào đó sẽ tham chiếu các assembly chẳng hạn như System.Drawing.dll và System.Windows.Forms.dll cũng như các core library (lưu trong file mscorlib.dll). Trang 5
  16. 2.1.4 Các phiên bản của C#: Bảng 1 CÁC PHIÊN BẢN CỦA C# Phiên bản Ngày .NET Framework Visual Studio C# 1.0 01/2002 .NET Framework 1.0 Visual Studio .NET 2002 C# 1.2 04/2003 .NET Framework 1.1 Visual Studio .NET 2003 C# 2.0 11/2005 .NET Framework 2.0 Visual Studio 2005 C# 3.0 11/2007 .NET Framework 2.0 Visual Studio 2008 ((Except LINQ - Language Visual Studio 2010 INtergrated Query /Query Extensions) .NET Framework 3.0 (Except LINQ/Query Extensions) .NET Framework 3.5 C# 4.0 04/2010 .NET Framework 4 Visual Studio 2010 C# 5.0 08/2012 .NET Framework 4.5 Visual Studio 2012 2.2 CÔNG NGHỆ LINQ: 2.2.1 Giới thiệu LINQ: LINQ là viết tắt của từ Language – Integrated Query tạm dịch là ngôn ngữ tích hợp truy vấn là một sự đổi mới trong Visual Studio 2008 và .NET Framework 3.5 là cầu nối khoảng cách giữa thế giới của các đối tượng với thế giới của dữ liệu. Theo truyền thống các câu truy vấn trên dữ liệu được thể hiện một cách dễ dàng giống như các chuỗi kí tự đơn giản mà không cần đến kiểu kiểm tra tại thời điểm biên dịch hoặc sự hỗ trợ của trình hỗ trợ trực quan. Hơn nữa bạn cần phải tìm hiểu một ngôn ngữ truy vấn khác nhau cho mỗi loại dữ liệu liệu nguồn khác nhau như: Cở sở dữ liệu SQL, tài liệu XML, các dịch vụ Web. LINQ làm cho một truy vấn một lớp đầu tiên xây dựng trong ngôn ngữ C# và Visual Basic. Bạn viết một câu truy vấn dựa trên tập hợp các đối tượng bằng cách sử dụng ngôn ngữ, các từ khóa các toán tử quen thuộc. Ví dụ minh họa sau đây cho thấy một phần câu truy Trang 6
  17. vấn được hoàn thành dựa trên cơ sở dữ liệu SQL Server trong C# với đầy đủ loại kiểm tra và sự hỗ trợ của trình hỗ trợ trực quan. 2.2.2 Sử dụng LINQ to SQL trong Visual Studio 2008: Trong Visual Studio 2008 bạn có thể viết các câu truy vấn LINQ trong Visual Basic hoặc C# với cơ sở dữ liệu SQL Server, các tài liệu XML, ADO.NET Datasets và bất kỳ tập đối tượng được hỗ trợ IEnumerable hoặc có đặc điểm chung giống giao diện IEnumerable. LINQ hỗ trợ cho các thực thể ADO.NET Framework và LINQ đang được các nhà cung cấp hiện nay viết bởi bên thứ ba cho nhiều dịch vụ Web và các triển khai dữ liệu khác. Bạn có thể sử dụng các truy vấn LINQ trong các dự án mới hoặc trong các dự án hiện có. Một yêu cầu duy nhất là các dự án đó được xây dựng trên .NET Framework 3.5. 2.3 GIỚI THIỆU MySQL 2.3.1 Khái niệm, Vai trò của MySQL: MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet. MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,... MySQL cũng có cùng một cách truy xuất và mã lệnh tương tự với ngôn ngữ SQL chính vì thế nên MySQL được sử dụng và hỗ trợ của những lập trình viên yêu thích mã nguồn mở. MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL). MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, nó làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl,... Cơ sở dữ liệu MySQL đã trở thành cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất trên thế giới vì cơ chế xử lý nhanh và ổn định của nó, sự đáng tin cậy cao và dễ sử dụng. Nó được sử dụng mọi nơi – ngay cả châu Nam Cực – bởi các nhà phát triển Trang 7
  18. Web riêng lẻ cũng như rất nhiều các tổ chức lớn nhất trên thế giới để tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho những Website có dung lượng lớn, phần mềm đóng gói – bao gồm cả những nhà đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp như Yahoo!, Alcatel-Lucent, Google, Nokia, YouTube và Zappos.com. MySQL không chỉ là cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất trên thế giới, nó còn trở thành cơ sở dữ liệu được chọn cho thế hệ mới của các ứng dụng xây dựng trên nền Linux, Apache, MySQL, PHP/Perl/Python. MySQL chạy trên hơn 20 flatform bao gồm: Linux, Windows, OS/X, HP-UX, AIX, Netware, mang đến cho bạn tính linh hoạt trong việc sử dụng. 2.3.2 Lý do chọn MySQL Máy chủ cơ sở dữ liệu MySQL cung cấp đặc tính linh hoạt, có sức chứa để xử lý các ứng dụng được nhúng sâu với dung lượng chỉ 1MB để chạy các kho dữ liệu đồ sộ lên đến hàng terabytes thông tin. Sự linh hoạt về flatform là một đặc tính lớn của MySQL với tất cả các phiên bản của Linux, Unix, và Windows đang được hỗ trợ. Và dĩ nhiên, tính chất mã nguồn mở của MySQL cho phép sự tùy biến hoàn toàn theo ý muốn để thêm vào các yêu cầu thích hợp cho database server. Kiến trúc storage-engine cho phép các chuyên gia cơ sở dữ liệu cấu hình máy chủ cơ sở dữ liệu MySQL đặc trưng cho các ứng dụng đặc thù. Dù ứng dụng là một hệ thống xử lý giao dịch tốc độ cao hay web site dung lượng lớn phục vụ hàng triệu yêu cầu mỗi ngày, MySQL có thể đáp ứng khả năng xử lý những đòi hỏi khắt khe nhất của bất kì hệ thống nào. Với các tiện ích tải tốc độ cao, đặc biệt bộ nhớ caches, và các cơ chế xử lý nâng cao khác, MySQL đưa ra tất cả các vũ khí cần phải có cho các hệ thống doanh nghiệp khó tính ngày nay. MySQL là nhà máy chuẩn cho các web sites phải trao đổi thường xuyên vì nó có engine xử lý tốc độ cao, khả năng chèn dữ liệu nhanh ghê gớm, và hỗ trợ mạnh cho các chức năng chuyên dụng của web như tìm kiếm văn bản nhanh. Những tính năng này cũng được áp dụng cho môi trường lưu trữ dữ liệu mà MySQL tăng cường đến hàng terabyte cho các server đơn. Các tính năng khác như bảng nhớ chính, cây B và chỉ số băm, và bảng lưu trữ đã được cô lại để giảm các yêu cầu lưu trữ đến 80% làm cho MySQL trở thành lựa chọn tốt nhất cho cả ứng dụng web và các ứng dụng doanh nghiệp. Trang 8
  19. Vì bảo mật dữ liệu cho một công ty là công việc số một của các chuyên gia về cơ sở dữ liệu, MySQL đưa ra tính năng bảo mật đặc biệt chắc chắn dữ liệu sẽ được bảo mật tuyệt đối. Trong việc xác nhận truy cập cơ sở dữ liệu, MySQL cung cấp các kĩ thuật mạnh mà chắc chắn chỉ có người sử dụng đã được xác nhận mới có thể truy nhập được vào server cơ sở dữ liệu, với khả năng này để chặn người dùng ngay từ mức máy khách là điều có thể làm được. SSH và SSL cũng được hỗ trợ để chắc chắn các kết nối được an toàn và bảo mật. Một đối tượng framework đặc quyền được đưa ra mà người sử dụng chỉ có thể nhìn thấy dữ liệu, các hàm mã hóa và giải mã dữ liệu mạnh chắc chắn rằng dữ liệu sẽ được bảo mật. Cuối cùng, tiện ích backup và recovery cung cấp bởi MySQL và các hãng phần mềm thứ 3 cho phép backup logic và vật lý hoàn thiện cũng như recovery toàn bộ hoặc tại một thời điểm nào đó. MySQL trình diễn khả năng cài đặt nhanh đặc biệt với thời gian ở mức trung bình từ lúc download phần mềm đến khi cài đặt hoàn thành chỉ mất chưa đầy 15 phút. Điều này đúng cho dù flatform là Microsoft Windows, Linux, Macintosh hay Unix. Khi đã được cài đặt, tính năng tự quản lý như tự động mở rộng không gian, tự khởi động lại, và cấu hình động sẵn sàng cho người quản trị cơ sở dữ liệu làm việc. MySQL cũng cung cấp một bộ hoàn thiện các công cụ quản lý đồ họa cho phép một DBA quản lý, sửa chữa, và điều khiển hoạt động của nhiều server MySQL từ một máy trạm đơn. Nhiều công cụ của các hãng phần mềm thứ 3 cũng có sẵn trong MySQL để điều khiển các tác vụ từ thiết kế dữ liệu và ETL, đến việc quản trị cơ sở dữ liệu hoàn thiện, quản lý công việc, và thực hiện kiểm tra. Bằng cách sử dụng MySQL cho các dự án phát triển mới, các công ty đang thấy rõ việc tiết kiệm chi phí. Được hoàn thành thông qua sử dụng server cơ sở dữ liệu MySQL và kiến trúc scale-out, các doanh nghiệp đã tìm ra cái mà họ có thể đạt được ở mức ngạc nhiên về khả năng xử lý. Thêm vào đó, tính tin cậy và dễ duy trì của MySQL ở mức trung bình mà người quản trị cơ sở dữ liệu không phải mất nhiều thời gian sửa chữa hay vấn đề thời gian chết. 2.4 GIỚI THIỆU ADOBE DREAMWEAVER CS3 Nội dung trang web trong một website động bao gồm những phần cố định và những phần có thể thay đổi theo yêu cầu của người xem hay theo yêu cầu cập nhật. Vì vậy, hầu hết các website cần có sự cập nhật thường xuyên đều ở dạng động để Trang 9
  20. tiết kiệm công sức thiết kế và điều hành. Đối với website tĩnh, phần mềm thiết kế phổ biến là FrontPage, nhưng để thiết kế website động, người ta thường dùng Dreamweaver của hãng Adobe. Kể từ số này, LBVMVT sẽ khởi đăng loạt bài nhiều kỳ, hướng dẫn từng bước cách thiết kế một website động chuyên về bán hàng trực tuyến bằng Dreamweaver CS3. Kỳ này nói về tạo web server, templates và database. Adobe Dreamweaver CS3 là một chương trình hỗ trợ thiết kế website được sử dụng rất phổ biến vì với những công cụ mạnh mẽ, được bố trí hợp lý trong một giao diện thân thiện, nó rất thích hợp cho mọi đối tượng, từ những nhà thiết kế website chuyên nghiệp cho đến những ai mới vào nghề. Với Adobe Dreamweaver CS3, bạn sẽ dễ dàng nhận biết được rằng mình nên bắt đầu thiết kế một website ra sao bằng cách sử dụng các template sẵn có của nó hoặc tải về từ Internet rồi từ đó hiệu chỉnh lại cho phù hợp với nhu cầu. Bên cạnh đó, với khả năng can thiệp trực tiếp vào database (cơ sở dữ liệu). Adobe Dreamweaver CS3 sẽ là một trợ thủ đắc lực cho bạn trong việc thiết kế các website động với các ngôn ngữ lập trình mạnh mẽ và phổ biến như: PHP, ASP/ASP.NET, ColdFusion v.v... mà không cần biết nhiều về lập trình web. 2.5 GIỚI THIỆU PHOTOSHOP: Adobe Photoshop là một phần mềm tuyệt vời cho xử lý ảnh (image-processing software) chuyên nghiệp. Các chức năng của Photoshop bao gồm: tút sửa ảnh (retouching), ghép ảnh (composing), phục chế ảnh (restoration), tô màu tranh ảnh (painting)… Photoshop là một công cụ không thể thiếu của các nhiếp ảnh gia, các nhà thiết kế đồ hoạ, thiết kế web và biên tập video. 2.6 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG: 2.6.1 Khái niệm: Lập trình hướng đối tượng (gọi tắt là OOP, từ chữ Anh ngữ object-oriented programming), hay còn gọi là lập trình định hướng đối tượng, là kĩ thuật lập trình hỗ trợ công nghệ đối tượng. OOP được xem là giúp tăng năng suất, đơn giản hóa độ phức tạp khi bảo trì cũng như mở rộng phần mềm bằng cách cho phép lập trình viên tập trung vào các đối tượng phần mềm ở bậc cao hơn. 2.6.2 Ưu điểm của lập trình hướng đối tượng so với lập trình thủ tục: a) Thực thi: Trang 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2