luật kinh tế - Hợp đồng lao động
lượt xem 12
download
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luật kinh tế - Hợp đồng lao động
- HỢP ĐỒNG LAO ĐÔNG. NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 1 1- Các tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải thực hiện giao k ết h ợp đ ồng lao đ ộng: a) Các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp t ư nhân, công ty c ổ phần, công ty trách nhi ệm h ữu h ạn; hợp tác xã (với người lao động không phải là xã viên), cá nhân và h ộ gia đình có thuê lao đ ộng; b) Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, các đoàn thể nhân dân, các t ổ ch ức chính tr ị, xã h ội khác s ử dụng lao động không phải là công chức, viên chức Nhà nước; c) Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân s ử d ụng lao đ ộng không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan và chiến sĩ; d) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu t ư nước ngoài t ại Vi ệtNam; các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp; cá nhân, tổ ch ức, cơ quan n ước ngoài ho ặc t ổ ch ức qu ốc tế đóng tại Việt Nam; e) Các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân Việt Nam trên lãnh th ổ Vi ệt Nam s ử d ụng ng ười lao đ ộng n ước ngoài trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam ký k ết hoặc tham gia có quy định khác; g) Các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động là người nghỉ hưu, người giúp việc gia đình, công ch ức, viên chức Nhà nước làm những công việc mà Quy chế Công chức không cấm. 2- Các trường hợp không áp dụng hợp đồng lao động theo Đi ều 4 c ủa B ộ Lu ật Lao đ ộng đ ược quy đ ịnh như sau: a) Công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghi ệp Nhà nước; b) Người được Nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng trong doanh nghiệp nhà nước; c) Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp chuyên trách; ng ười gi ữ các ch ức v ụ trong c ơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp được Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân các c ấp b ầu ho ặc c ử ra theo nhiệm kỳ; d) Sĩ quan, hạ sỹ quan và chiến sỹ trong lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân; e) Người làm việc trong một số ngành nghề hoặc ở địa bàn đặc biệt thuộc B ộ Quốc phòng, B ộ N ội v ụ do Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ hướng dẫn, sau khi thoả thuận với B ộ Lao đ ộng - Th ương binh và Xã h ội; g) Người thuộc các đoàn thể nhân dân, các t ổ chức chính trị, xã hội khác, xã viên h ợp tác xã, k ể c ả các cán bộ chuyên trách công tác đảng, công đoàn, thanh niên trong các doanh nghi ệp. CHƯƠNG II HÌNH THỨC, NỘI DUNG, LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 2:Hình thức, nội dung, giao kết hợp đồng lao động theo các Đi ều 28, 29 c ủa B ộ lu ật Lao đ ộng được quy định như sau: - Hợp đồng lao động ký kết bằng văn bản phải theo bản hợp đ ồng lao động do B ộ Lao đ ộng - Th ương binh và Xã hội ấn hành và thống nhất quản lý.
- - Hợp đồng lao động ký kết bằng văn bản hay giao kết bằng mi ệng ph ải b ảo đảm n ội dung quy đ ịnh t ại Điều 29 của Bộ Luật Lao động. Trong trường hợp giao kết hợp đồng bằng miệng nếu cần có người th ứ ba ch ứng kiến thì do hai bên thoả thuận. Điều 3:Các loại hợp đồng lao động, theo Điều 27 của Bộ Lao đ ộng g ồm: 1- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng không ấn đ ịnh trước thời h ạn k ết thúc trong bản hợp đồng lao động. Loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn được áp dụng cho những công việc có tính ch ất th ường xuyên, ổn định từ 1 năm trở lên. 2- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 năm đến 3 năm là loại h ợp đ ồng đ ược ấn đ ịnh tr ước th ời hạn 1 năm, 2 năm hoặc 3 năm trong bản hợp đồng lao động; loại h ợp đ ồng này đ ược áp d ụng cho những công việc đã xác định được thời hạn kết thúc. 3- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công vi ệc nh ất đ ịnh mà thời h ạn d ưới 1 năm đ ược áp dụng cho những công việc có tính chất tạm thời mà thời gian hoàn thành trong m ột vài ngày, m ột vài tháng đến dưới 1 năm hoặc để tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa v ụ quân s ự, làm các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định, nghỉ theo chế độ thai s ản, ng ười lao đ ộng b ị t ạm gi ữ, t ạm giam hoặc các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động khác do hai bên tho ả thu ận. CHƯƠNG III GIAO KẾT, THAY ĐỔI, TẠM HOÃN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 4:Giao kết hợp đồng lao động theo Điều 30 và Điều 120 của B ộ luật Lao đ ộng đ ược quy đ ịnh nh ư sau: 1- Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao đ ộng với ng ười s ử d ụng lao đ ộng ho ặc có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động. Trường hợp do người uỷ quyền hợp pháp ký kết ph ải kèm theo danh sách h ọ tên, tu ổi, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động. Hợp đồng lao đ ộng này có hi ệu l ực như ký kết với từng người và chỉ có thể áp dụng trong các trường hợp sau: Ng ười s ử d ụng lao đ ộng c ần lao động để giải quyết một công việc nhất định, theo mùa vụ mà th ời hạn k ết thúc d ưới 1 năm ho ặc công việc xác định được thời gian kết thúc từ 1 năm đến 3 năm. 2- Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều ng ười s ử d ụng lao đ ộng nếu có khả năng thực hiện nhiều hợp đồng. Đối với hợp đồng lao động ký với người ngh ỉ h ưu, với đ ơn v ị, cá nhân sử dụng dưới 10 lao động hoặc làm công việc có thời hạn dưới 3 tháng thì các quy ền l ợi c ủa ng ười lao động được tính gộp vào tiền lương (tiền công). 3- Đối với ngành nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc theo quy đ ịnh t ại Điều 120 của Bộ Luật Lao động, thì việc giao kết hợp đồng lao đ ộng ph ải có s ự đ ồng ý b ằng văn b ản của cha mẹ hoặc người đỡ đầu của người đó mới có giá trị. Điều 5:Người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận về vi ệc làm th ử theo Đi ều 32 c ủa B ộ lu ật lao động được quy định như sau: 1- Thời gian thử việc không được quá 60 ngày đối với công việc có ch ức danh nghề c ần trình đ ộ chuyên môn, kỹ thuật bậc đại học và trên đại học.
- 2- Thời gian thử việc không được quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề c ần trình đ ộ trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ. 3- Thời gian thử việc không quá 6 ngày đối với những lao động khác. 4- Hết thời gian thử việc nói tại Khoản 1, 2, 3 trên, ng ười sử d ụng lao động có trách nhi ệm thông báo k ết quả thử việc cho người lao động nếu đạt yêu cầu hoặc người lao động không đ ược thông báo mà v ẫn tiếp tục làm việc thì người đó đương nhiên được làm vi ệc chính th ức, hai bên ph ải ti ến hành giao k ết hợp đồng lao động. Điều 6:Hiệu lực và việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động theo Đi ều 33 của B ộ Luật lao đ ộng đ ược quy định như sau: 1- Hợp đồng lao động bằng văn bản có hiệu lực t ừ ngày ký hoặc từ ngày do hai bên tho ả thu ận; h ợp đồng lao động giao kết bằng miệng có hiệu lực từ ngày người lao động bắt đầu làm vi ệc. 2- Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động nếu một bên có yêu c ầu thay đ ổi n ội dung h ợp đ ồng mà bên kia không chấp thuận thì hợp đồng lao động đã giao kết tiếp t ục đ ược th ực hi ện ho ặc hai bên cũng có thể chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại các Điều 37, 38 c ủa B ộ Lu ật lao đ ộng. Điều 7:Việc tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề theo Điều 34 của B ộ Luật lao đ ộng được quy định như sau: 1- Khi người sử dụng lao động gặp khó khăn đột xuất trong công tác, trong s ản xuất kinh doanh do kh ắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn; do áp dụng các biện pháp ngăn ng ừa, kh ắc ph ục tai n ạn lao đ ộng, bệnh nghề nghiệp, do sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất - kinh doanh thì ng ười s ử d ụng lao động có quyền tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, nhưng không đ ược quá 60 ngày (cộng dồn) trong một năm. Trong thời hạn này, nếu người lao động không ch ấp hành quy ết đ ịnh c ủa người sử dụng lao động thì không được hưởng lương ngừng việc theo quy định t ại Kho ản 2 Đi ều 62 c ủa Bộ Luật lao động và có thể bị xử lý kỷ luật theo quy định t ại Điều 84 c ủa B ộ Lu ật lao đ ộng. 2- Trong trường hợp người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề quá 60 ngày (cộng dồn) trong một năm thì phải có s ự thoả thuận của ng ười lao động; n ếu ng ười lao động không chấp thuận mà họ phải ngừng việc thì người đó được hưởng lương theo quy định t ại Kho ản 1 Điều 62 của Bộ Luật lao động. Điều 8:Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động theo Điều 35 của B ộ Luật lao đ ộng đ ược quy đ ịnh nh ư sau: 1- Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do hai bên thoả thuận bao g ồm: a) Người lao động xin đi học ở trong hoặc ngoài nước. b) Người lao động xin đi làm việc có thời hạn cho t ổ chức, cơ quan, cá nhân ở trong n ước ho ặc ngoài nước. c) Người lao động được chuyển làm cán bộ chuyên trách trong các hội đồng của doanh nghi ệp Nhà nước. d) Người lao động xin nghỉ không hưởng tiền lương để gi ải quyết nh ững công việc khác c ủa bản thân. 2- Hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động trong các trường hợp quy định t ại đi ểm a, c, Kho ản 1 Đi ều 35 của Bộ Luật lao động, người lao động phải có mặt t ại nơi làm vi ệc; ng ười sử d ụng lao đ ộng có trách nhiệm sắp xếp việc làm cho người lao động, nếu ng ười lao động đến đ ơn vị để làm việc đúng th ời h ạn quy định mà phải nghỉ chờ việc thì được hưởng lương theo quy định tại Khoản 1 Đi ều 62 c ủa B ộ Lu ật lao động.
- Trường hợp người lao động đã quá 7 ngày, kể từ ngày hết hạn t ạm hoãn h ợp đ ồng lao đ ộng không đ ến địa điểm làm việc mà không có lý do chính đáng, thì được xử lý theo quy định t ại đi ểm c Kho ản 1 Đi ều 85 của Bộ Luật lao động. 3- Người lao động bị tạm giữ, tạm giam khi hết thời gian t ạm hoãn h ợp đ ồng lao đ ộng đ ược gi ải quy ết như sau: a) Việc tạm giữ, tạm giam có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động: - Khi hết hạn tạm giữ, tạm giam hoặc khi Toà án xét xử kết luận là người lao đ ộng bị oan thì ng ười s ử dụng lao động phải nhận họ trở lại làm việc cũ, trả đủ tiền lương và các quyền l ợi khác trong th ời gian lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định tại Nghị định số 197-CP ngày 31-12-1994 c ủa Chính ph ủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ Luật lao động về tiền l ương. - Trường hợp, đương sự là người phạm pháp, nhưng Toà án xét xử cho miễn t ố không bị tù giam ho ặc không bị Toà án cấm làm công việc cũ, thì tuỳ theo tính ch ất sai ph ạm, ng ười s ử d ụng lao đ ộng b ố trí cho người đó làm việc cũ hoặc sắp xếp công việc mới. b) Trong trường hợp người lao động bị tạm giữ, tạm giam không liên quan trực ti ếp đến quan h ệ lao động thì khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam, người sử dụng lao đ ộng b ố trí cho ng ười đó làm vi ệc cũ hoặc sắp xếp công việc mới. Điều 9:Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường phí đào t ạo ngh ề theo Khoản 3 Điều 41 của Bộ Luật lao động. Điều 10:Trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp đồng lao động theo Đi ều 42 của B ộ Lu ật lao đ ộng: 1- Người lao động được trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy đ ịnh t ại các Đi ều 36, 37, 38 hoặc Khoản 1 Điều 41 của Bộ Luật lao động thì người s ử d ụng lao đ ộng có trách nhi ệm tr ả trợ cấp thôi việc trong thời gian người lao động đã làm vi ệc cho doanh nghi ệp, c ơ quan, t ổ ch ức ho ặc cá nhân. Trường hợp, chấm dứt quan hệ lao động theo quy định tại Khoản 1 Đi ều 17, Khoản 2 Đi ều 41, đi ểm a và diểm b Khoản 1 Điều 85 và Điều 145 của Bộ Luật Lao động, thì ng ười lao động không đ ược tr ợ c ấp thôi việc. 2- Nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thôi vi ệc: a) Đối với doanh nghiệp, được hạch toán vào giá thành hoặc phí lưu thông. b) Đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân không phải là doanh nghiệp thì t ự lo ngu ồn kinh phí. 3- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc: a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm theo các b ản h ợp đ ồng lao đ ộng đã giao kết, kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng mà người lao đ ộng th ực t ế làm vi ệc cho ng ười s ử dụng lao động đó. b) Người lao động trước đây đã là công nhân viên chức Nhà n ước nay vẫn làm vi ệc ở đ ơn v ị cũ thì th ời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian làm vi ệc ở đ ơn v ị đó. c) Trường hợp người lao động trước khi làm việc cho doanh nghi ệp, cơ quan, t ổ ch ức, mà đã có th ời gian làm việc ở các đơn vị khác thuộc khu vực Nhà nước, thì các đơn vị này có trách nhi ệm tr ả tr ợ c ấp thôi việc trong thời gian người lao động đã làm việc tại đơn vị. Khoản tiền này đ ược chuyển theo thông báo của đơn vị mà người lao động đang làm việc để đơn vị cũ trả cho người lao động. Tr ường h ợp đơn vị cũ đã giải thể hoặc thực sự khó khăn về tài chính thì khoản trợ cấp thôi vi ệc do ngân sách Nhà n ước chi trả.
- d) Ngoài thời gian nói trên, nếu có nh ững thời gian sau đây cũng đ ược tính là th ời gian làm vi ệc cho người sử dụng lao động: - Thời gian thử việc hoặc tập sự tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức (nếu có); - Thời gian doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nâng cao trình đ ộ nghề nghi ệp hoặc c ử đi đào t ạo ngh ề cho người lao động; - Thời gian người lao động nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian ngh ỉ ng ơi theo B ộ Lu ật Lao đ ộng quy định; - Thời gian chờ việc khi hết hạn tạm hoãn hợp động lao động hoặc người lao đ ộng ph ải ng ừng vi ệc có hưởng lương; - Thời gian học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp; - Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động quy định tại Đi ều 35 của B ộ Lu ật Lao đ ộng, thì do hai bên thoả thuận; - Thời gian bị xử lý sai về kỷ luật sa thải hoặc về đơn phương chấm d ứt h ợp đ ồng lao động; - Thời gian người lao động bị tạm đình chỉ công việc theo quy định t ại Điều 92 c ủa Bộ Luật Lao đ ộng. 4- Mức lương cộng phụ cấp lương (nếu có) để tính trợ cấp thôi việc theo quy định t ại Ngh ị định s ố 197- CP ngày 31-12-1994 của Chính phủ quy định chi tiết và h ướng dẫn thi hành m ột s ố Đi ều c ủa B ộ Lu ật Lao động về tiền lương. 5- Thời gian làm việc đối với những tháng lẻ được tính như sau: - Từ 1 tháng đến dưới 7 tháng được tính bằng 6 tháng làm vi ệc; - Từ đủ 7 tháng đến 12 tháng được tính bằng 1 năm làm việc. 6- Người lao động được trả trợ cấp thôi việc theo mức quy định tại Khoản 1 Đi ều 42 c ủa B ộ Lu ật Lao động, được trả trực tiếp, một lần, tại nơi làm việc và đúng thời hạn theo quy đ ịnh t ại Đi ều 43 c ủa B ộ Luật lao động. Điều 11:Trách nhiệm của mỗi bên khi chấm dứt hợp động lao động theo Điều 43 c ủa B ộ luật lao đ ộng. Thời hạn thanh toán các khoản có liên quan đến quyền lợi của m ỗi bên đ ược th ực hiện theo quy đ ịnh t ại Điều 43 của Bộ luật lao động. Đối với các trường hợp đặc biệt sau: trả trợ cấp thôi việc đ ối với ng ười lao đ ộng đã làm vi ệc trong nhi ều doanh nghiệp được quy định tại điểm c Khoản 3 Điều 10 Nghị định này; doanh nghi ệp ch ấm d ứt ho ạt động hoặc một trong hai bên gặp thiên tai, hoả hoạn mà ph ải thanh toán các kho ản tr ợ c ấp thôi vi ệc, b ồi thường và khoản nợ khác thì việc thực hiện thanh toán không đ ược kéo dài quá 30 ngày k ể t ừ ngày chấm dứt hợp đồng lao động. CHƯƠNG IV:ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 12: Những hợp đồng lao động đã giao kết trước ngày Bộ Luật lao động có hi ệu lực, nếu n ội dung không phù hợp với Bộ luật lao động thì phải sửa đổi, bổ sung; những đi ều khoản nào có l ợi hơn cho ng ười lao đ ộng so với quy định của Bộ Luật lao động thì vẫn được tiếp t ục thi hành. Vi ệc s ửa đổi, b ổ sung h ợp đ ồng lao động phải thực hiện chậm nhất trong vòng 6 tháng, kể từ ngày Nghị định này có hiệu l ực thi hành; nếu quá thời hạn trên, thì các hợp đồng lao động đã giao kết trước ngày 1 tháng 1 năm 1995 đ ương nhiên phải tuân theo các quy định của Bộ luật lao động và của Ngh ị định này.
- Công nhân, viên chức thuộc lực lượng thường xuyên trong các doanh nghi ệp Nhà nước chuy ển sang giao kết theo hợp động lao động không xác định thời hạn. Điều 13:Nghị định này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995 và bãi b ỏ Nghị đ ịnh s ố 165-HĐBT ngày 12-5-1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp l ệnh H ợp đ ồng lao đ ộng và các văn bản khác của Chính phủ về hợp đồng lao động. Điều 14:Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph ủ, Ch ủ t ịch U ỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Ngh ị định này. VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ THỜI GIỜ NGHỈ NGHƠI NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Điều 1.- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được áp dụng đối với ng ười lao động làm vi ệc trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau đây: Các doanh nghiệp Nhà nước; Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, các tổ ch ức, cá nhân có thuê m ướn lao đ ộng; Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghi ệp; các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam có thuê m ướn lao đ ộng là ng ười Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam ký k ết hoặc tham gia có quy định khác; Các đơn vị sự nghiệp, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, s ự nghi ệp, đoàn th ể nhân dân, t ổ chức chính trị, xã hội khác, lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; Nghị định này cũng được áp dụng đối với công chức, viên chức trong các c ơ quan hành chính, s ự nghiệp, người giữ các chức vụ được bầu, cử hoặc bổ nhiệm, thuộc các đoàn thể nhân dân, các t ổ ch ức chính trị, xã hội khác, người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, tr ừ tr ường h ợp các văn bản pháp luật riêng cho từng đối tượng có quy định khác. Điều 2.- Nghị định này không áp dụng đối với người làm việc trong doanh nghiệp đ ặc thù thuộc l ực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, sĩ quan, h ạ sĩ quan, chi ến sĩ trong l ực l ượng Quân đ ội nhân dân, Công an nhân dân. CHƯƠNG II: THỜI GIỜ LÀM VIỆC
- Điều 3.- Thời giờ làm việc theo Điều 68 của Bộ Luật lao động được quy định như sau: 1- Thời giờ làm việc trong điều kiện lao động, môi trường lao động bình th ường là: Không quá tám giờ trong một ngày; Không quá 48 giờ trong một tuần. 2. Thời giờ làm việc trong điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hi ểm đ ược rút ng ắn t ừ một đến hai giờ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã h ội và B ộ Y t ế ban hành. 3- Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương bao g ồm: Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc; Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc; Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định m ức lao đ ộng cho nhu c ầu sinh lý tự nhiên của con người; Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi; Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian hành kinh; Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động; Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được ng ười s ử d ụng lao đ ộng cho phép. Điều 4.- Căn cứ Điều 68 của Bộ Luật lao động, người sử dụng lao động có quyền quy đ ịnh thời gi ờ làm việc theo ngày hoặc theo tuần và ngày nghỉ hàng tuần phù h ợp với đi ều ki ện s ản xu ất, kinh doanh c ủa doanh nghiệp nhưng không được trái với quy định t ại Khoản 1, Khoản 2 Điều 3 Ngh ị định này và ph ải được thể hiện trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động t ập thể, nội quy lao động c ủa doanh nghi ệp. Điều 5. Thời giờ làm thêm theo Điều 69 của Bộ Luật lao động được quy định nh ư sau: 1- Thời giờ làm thêm không được vượt quá 50% số giờ làm việc được quy định trong mỗi ngày đ ối v ới từng loại công việc. Trong trường hợp quy định thời giờ làm việc theo tuần thì t ổng c ộng th ời gi ờ làm việc bình thường và thời giờ làm thêm trong một ngày không vượt quá 12 gi ờ. T ổng s ố th ời gi ờ làm thêm trong một năm không vượt quá 200 giờ. 2- Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận làm thêm gi ờ trong các tr ường h ợp sau đây: Xử lý sự cố trong sản xuất; Giải quyết công việc cấp bách không thể trì hoãn;
- Xử lý kịp thời các mặt hàng tươi sống, công trình xây dựng và s ản ph ẩm do yêu c ầu nghiêm ng ặt c ủa công nghệ không thể bỏ dở được. 3- Trong trường hợp phải đối phó hoặc khắc phục hậu quả nghiêm trọng do thiên tai, d ịch ho ạ, ho ả hoạn, dịch bệnh lan tràn thì người sử dụng lao động có quyền huy đ ộng làm thêm gi ờ v ượt quá quy đ ịnh tại Khoản 1 Điều này nhưng phải được sự thoả thuận của người lao đ ộng. Điều 6. Thời giờ làm việc ban đêm theo Điều 70 của Bộ Luật lao động được quy định nh ư sau: Từ Thừa Thiên - Huế trở ra phía Bắc được tính t ừ 22 giờ đến 6 gi ờ. Từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào phía Nam được tính từ 21 giờ đến 5 giờ. CHƯƠNG III: THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều 7. Thời giờ nghỉ theo Điều 71 của Bộ Luật Lao động được quy định nh ư sau: 30 phút nếu làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường; hoặc làm vi ệc 7 gi ờ, 6 gi ờ liên t ục trong trường hợp được rút ngắn thời giờ làm việc. 1. 45 phút nếu làm việc liên tục vào ban đêm t ừ 22 giờ đến 6 gi ờ hoặc t ừ 21 gi ờ đ ến 5 gi ờ. Điều 8.- Ngoài những ngày nghỉ lễ được hưởng lương theo Điều 73 của Bộ Luật lao đ ộng, ng ười lao động là người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức của người Vi ệt Nam đ ược ngh ỉ thêm một ngày tế cổ truyền dân tộc và một ngày Quốc khánh của nước họ (nếu có) và đ ược h ưởng nguyên lương. ĐIỀU 9. 1- Theo Điều 74 của Bộ Luật lao động, thời gian sau đây được coi là th ời gian làm vi ệc c ủa ng ười lao động tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động để tính ngày nghỉ hàng năm: Thời gian học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo thời hạn cam kết trong h ợp đ ồng h ọc nghề, tập nghề; Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động để làm việc tại doanh nghi ệp; Thời gian nghỉ về việc riêng; Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý; Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng; Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 3 tháng; Thời gian nghỉ theo chế độ quy định đối với lao động nữ;
- Thời gian nghỉ để làm các nghĩa vụ công dân theo quy đ ịnh của pháp luật; Thời gian nghỉ để hoạt động Công đoàn theo quy định của pháp luật; Thời gian hội họp, học tập theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc đ ược ng ười s ử d ụng lao động cho phép; Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động; Thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc; Thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc do bị oan hoặc đ ược miễn t ố. 2. Người lao động được nghỉ hàng năm 14 ngày hoặc 16 ngày quy đ ịnh t ại các đi ểm b, c Kho ản 1 Đi ều 34 của Bộ Luật lao động theo danh mục các công việc nặng nhọc, độc h ại, nguy hiểm và các vùng có điều kiện sinh sống khắc nghiệt do Bộ Lao động - Thương binh và Xã h ội và B ộ Y t ế ban hành. 3. Khi nghỉ hàng năm nếu đi bằng phương tiện ô-tô, tàu thuỷ, tàu hoả mà s ố ngày đi đ ường (c ả đi và v ề) trên hai ngày thì từ ngày thứ 3 trở đi được tính thêm thời gian đi đ ường ngoài ngày ngh ỉ hàng năm. 4. Tiền tàu xe và tiền lương trong những ngày đi đường do người sử d ụng lao đ ộng và ng ười lao đ ộng thoả thuận; đối với người lao động làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh (vùng núi cao, vùng sâu, h ải đ ảo) khi đi nghỉ hàng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền tàu xe và ti ền l ương cho nh ững ngày đi đường. Điều 10. Người lao động được trả lương những ngày chưa nghỉ hàng năm hoặc ngày ch ưa ngh ỉ hết s ố ngày nghỉ hàng năm theo Khoản 3 Điều 76 của Bộ luật lao đ ộng trong các tr ường h ợp sau đây: 1- Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để làm nghĩa vụ quân sự; 2. Hết hạn hợp đồng lao động; đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đ ộng; b ị mất vi ệc làm do thay đ ổi c ơ cấu công nghệ; bị sa thải; nghỉ hưu; chết. Điều 11. Thời gian nghỉ hàng năm theo Khoản 3 Điều 76 và Khoản 2 Đi ều 77 c ủa B ộ luật lao đ ộng đ ược tính như sau: Lấy số ngày nghỉ hàng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên t ại doanh nghi ệp (nếu có), chia cho 12 tháng (không lấy số thập phân) nhân v ới s ố tháng làm vi ệc th ực t ế trong năm đ ể tính thành số ngày được nghỉ hàng năm có lương. CHƯƠNG IV THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM CÁC CÔNG VIỆC CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT Điều 12. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động làm các công vi ệc theo Đi ều 80 c ủa Bộ luật lao động được quy định như sau:
- Đối với các công việc có tính chất đặc biệt như: vận tải đường b ộ, đ ường s ắt, đ ường thuỷ; ng ười lái, ti ếp viên, kiểm soát viên không lưu ngành hàng không; thăm dò khai thác d ầu khí trên bi ển; trong các lĩnh vực nghệ thuật, áp dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân, ứng dụng k ỹ thuật sóng cao t ần, th ợ l ặn; th ợ m ỏ hầm lò thì các Bộ trực tiếp quản lý quy định cụ thể thời gi ờ làm việc và th ời gi ờ ngh ỉ ng ơi sau khi tho ả thuận với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Điều 13. Không được sử dụng lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con theo quy đ ịnh t ại Khoản 1 Điều 113 của Bộ Luật Lao động. Trong trường hợp đang s ử dụng mà ch ưa chuy ển đ ược h ọ sang làm công việc khác thì người lao động nữ được giảm bớt ít nhất hai gi ờ làm việc hàng ngày so v ới s ố gi ờ làm việc đã quy định mà vẫn được trả đủ lương. Điều 14. Đối với người lao động nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi, vẫn còn làm vi ệc thì năm cu ối cùng trước khi nghỉ hưu được giảm bốn giờ làm việc trong một ngày và vẫn được trả đủ l ương. CHƯƠNG V:ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 15. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Nh ững quy đ ịnh tr ước đây về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trái với Nghị định này đều bãi b ỏ. Điều 16. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph ủ, Ch ủ t ịch U ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhi ệm thi hành Ngh ị định này./. VỀ TIỀN LƯƠNG NGHỊ ĐỊNH CHƯƠNG I:NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành m ột s ố điều của B ộ luật Lao đ ộng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động (sau đây g ọi t ắt là Bộ luật Lao đ ộng đã s ửa đổi, bổ sung) về tiền lương. Điều 2. Theo Điều 2 và Điều 3 của Bộ luật Lao động, đối tượng và phạm vi áp d ụng tiền l ương theo quy định tại Nghị định này là người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các t ổ ch ức sau đây: 1. Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghi ệp nhà n ước; 2. Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; 3. Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu t ư nước ngoài t ại Việt Nam; 4. Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã h ội; 5. Đơn vị sự nghiệp hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế; 6. Hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình và cá nhân có sử d ụng lao động; 7. Cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Vi ệt Nam có s ử d ụng lao đ ộng là ng ười Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam ký k ết hoặc tham gia có quy định khác. Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị nêu trên gọi t ắt là doanh nghi ệp, c ơ quan. Điều 3. Theo Điều 4 của Bộ luật Lao động, đối t ượng và phạm vi không áp d ụng tiền lương theo quy
- định tại Nghị định này gồm: 1. Những người thuộc đối tượng áp dụng Pháp lệnh cán bộ, công ch ức. 2. Những người thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã h ội hoạt đ ộng theo Quy ch ế c ủa t ổ ch ức đó. 3. Xã viên hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã. 4. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và viên ch ức làm vi ệc không theo ch ế đ ộ h ợp đồng lao động trong lực lượng vũ trang. CHƯƠNG II LƯƠNG TỐI THIỂU, HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG, ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG Điều 4. 1. Mức lương tối thiểu theo Điều 56 của Bộ Luật Lao động và khoản 3 Điều 132 c ủa B ộ luật Lao đ ộng đã sửa đổi, bổ sung là mức lương được quy định trên cơ sở cung cầu lao đ ộng, khả năng kinh t ế và ch ỉ số giá sinh hoạt theo từng thời kỳ. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, sau khi lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao đ ộng Vi ệt Nam, đ ại di ện của người sử dụng lao động và các Bộ, ngành liên quan, trình Chính ph ủ công b ố m ức l ương t ối thi ểu chung; mức lương tối thiểu đối với người lao động Việt Nam làm vi ệc trong các doanh nghi ệp có v ốn đ ầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư nước ngoài t ại Việt Nam, các cơ quan, t ổ ch ức nước ngoài ho ặc qu ốc t ế tại Việt Nam. 2. Tùy theo điều kiện và khả năng hoạt động kinh doanh, cho phép doanh nghi ệp, c ơ quan áp d ụng m ức lương tối thiểu cao hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định để làm căn cứ trả l ương cho ng ười lao động. Điều 5. Theo Điều 57 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung thang lương, b ảng l ương và định m ức lao động được quy định như sau: 1. Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương. a) Thang lương, bảng lương được xây dựng cho lao động quản lý, lao đ ộng chuyên môn k ỹ thu ật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo công việc và ngành ngh ề đ ược đào t ạo; b) Bội số của thang lương, bảng lương là hệ số mức lương cao nhất của người lao đ ộng có trình đ ộ quản lý, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ cao nhất so với người có trình độ th ấp nh ất; c) Số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức t ạp quản lý, cấp b ậc công vi ệc đòi h ỏi. Khoảng cách của bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích nâng cao trình đ ộ chuyên môn k ỹ thu ật, nghiệp vụ, các tài năng, tích luỹ kinh nghiệm; d) Mức lương bậc 1 của thang lương, bảng lương phải cao hơn m ức l ương t ối thiểu do Nhà n ước quy định. Mức lương của nghề hoặc công việc độc hại, nguy hiểm và đặc bi ệt độc hại, nguy hiểm ph ải cao hơn mức lương của nghề hoặc công việc có điều kiện lao động bình thường. 2. Nguyên tắc xây dựng định mức lao động: a) Định mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc và phù hợp với cấp b ậc công nhân; bảo đảm cải thiện điều kiện làm việc, đổi mới kỹ thuật công nghệ và bảo đảm các tiêu chu ẩn lao đ ộng; b) Mức lao động quy định là mức trung bình tiên tiến, bảo đảm s ố đông ng ười lao đ ộng th ực hi ện đ ược mà không phải kéo dài quá thời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy định c ủa pháp lu ật; c) Mức lao động mới hoặc được sửa đổi, bổ sung phải được áp dụng thử tối đa không quá 3 tháng, sau đó mới được ban hành chính thức. 3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thang l ương, b ảng l ương, định m ức lao đ ộng theo các nguyên tắc trên, sau khi tham khảo ý kiến Ban Chấp hành Công đoàn c ơ s ở và ph ải công b ố công khai trong doanh nghiệp, cơ quan. Thang lương, bảng lương phải đ ược đăng ký v ới c ơ quan qu ản lý nhà
- nước về lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghi ệp, cơ quan đặt tr ụ s ở chính. 4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao đ ộng Vi ệt Nam trình Chính phủ quy định thang lương, bảng lương áp dụng trong doanh nghiệp nhà nước; h ướng d ẫn ph ương pháp xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động và Quy chế trả l ương áp d ụng trong doanh nghiệp, cơ quan. Điều 6. Thang lương, bảng lương của doanh nghiệp, cơ quan áp dụng làm cơ s ở đ ể: 1. Thoả thuận tiền lương trong ký kết hợp đồng lao động; 2. Xác định đơn giá tiền lương, thực hiện chế độ nâng bậc l ương theo thoả thuận trong h ợp đ ồng lao động và thoả ước lao động tập thể; 3. Đóng và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định c ủa pháp lu ật; 4. Trả lương ngừng việc và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao đ ộng; 5. Giải quyết các quyền lợi khác theo thoả thuận của hai bên và theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật lao đ ộng. CHƯƠNG III CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG Điều 7. Hình thức trả lương theo Điều 58 của Bộ luật Lao động được quy đ ịnh nh ư sau: 1. Tiền lương theo thời gian được trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm vi ệc th ực t ế, c ụ th ể như sau: a) Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc xác định trên cơ s ở h ợp đ ồng lao đ ộng; b) Tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng nhân v ới 12 tháng và chia cho 52 tuần; c) Tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ s ở tiền l ương tháng chia cho s ố ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghi ệp, c ơ quan l ựa ch ọn, nhưng tối đa không quá 26 ngày; d) Tiền lương giờ được trả cho một giờ làm việc xác định trên cơ s ở tiền lương ngày chia cho s ố gi ờ tiêu chuẩn quy định tại Điều 68 của Bộ luật Lao động. 2. Tiền lương theo sản phẩm được trả cho người lao động căn cứ vào s ố l ượng, ch ất lượng s ản phẩm làm ra. 3. Tiền lương khoán được trả cho người lao động theo khối l ượng và ch ất lượng công vi ệc ph ải hoàn thành. 4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn người s ử dụng lao động trả l ương theo các hình thức quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này. Điều 8. Trường hợp đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 59 của Bộ luật Lao động là nh ững trường h ợp do thiên tai, hoả hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác quy định t ại điểm d, khoản 1 Đi ều 38 c ủa B ộ lu ật Lao động đã sửa đổi, bổ sung mà người sử dụng lao động đã tìm mọi bi ện pháp nh ưng không kh ắc ph ục được thì được phép trả lương chậm, nhưng không quá một tháng và ph ải đền bù cho ng ười lao đ ộng như sau: 1. Nếu thời gian trả lương chậm dưới 15 ngày, thì không ph ải đền bù. 2. Nếu thời gian trả lương chậm từ 15 ngày trở lên, thì ph ải đền bù m ột kho ản ti ền ít nh ất b ằng s ố ti ền trả chậm nhân với lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của ngân hàng thương m ại, n ơi doanh nghi ệp, cơ quan mở tài khoản giao dịch thông báo tại thời đi ểm trả l ương. Điều 9. Việc khấu trừ vào tiền lương của người lao động theo khoản 1 Điều 60 của B ộ luật Lao đ ộng được quy định như sau: Căn cứ vào số tiền lương hàng tháng người lao động nhận được sau khi đóng bảo hi ểm xã h ội, b ảo hiểm y tế và nộp thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao (nếu có), ng ười s ử d ụng lao đ ộng kh ấu trừ dần những khoản đã tạm ứng theo quy định tại Điều 12, Đi ều 13 của Ngh ị định này và kho ản b ồi
- thường thiệt hại vật chất được quy định tại Điều 89 của Bộ luật Lao đ ộng. Điều 10. Việc trả lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm theo Đi ều 61 c ủa B ộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung được quy định nh ư sau: 1. Nếu trả lương theo thời gian, thì người lao động đ ược trả lương làm thêm gi ờ khi làm thêm ngoài gi ờ tiêu chuẩn. 2. Nếu trả lương theo sản phẩm, lương khoán, thì người lao đ ộng đ ược trả l ương làm thêm gi ờ khi ng ười sử dụng lao động có yêu cầu làm thêm số lượng, khối lượng s ản phẩm, công việc ngoài s ố l ượng, khối lượng sản phẩm, công việc làm trong giờ tiêu chuẩn. 3. Người lao động làm thêm giờ nói tại khoản 1 và khoản 2 Đi ều này đ ược trả l ương làm thêm gi ờ theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công việc đang làm nh ư sau: a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%; b) Vào ngày nghỉ hàng tuần quy định tại Điều 72 của Bộ luật Lao đ ộng, ít nh ất b ằng 200%; c) Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 c ủa B ộ lu ật Lao đ ộng, ít nhất bằng 300%. 4. Người lao động làm việc vào ban đêm quy định tại Đi ều 70 của B ộ luật Lao đ ộng, thì đ ược tr ả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công vi ệc đang làm vào ban ngày. Nếu làm thêm giờ vào ban đêm, thì người lao đ ộng còn đ ược trả ti ền l ương làm thêm gi ờ. 5. Tiền lương trả cho người lao động khi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm đ ược tính t ương ứng v ới hình thức trả lương quy định tại Điều 7 của Nghị định này. Điều 11. Việc thưởng cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp theo Đi ều 64 của B ộ luật Lao đ ộng đã sửa đổi, bổ sung được quy định như sau: 1. Đối với doanh nghiệp nhà nước, căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm và m ức đ ộ hoàn thành công việc của người lao động, doanh nghiệp trích l ập quỹ khen th ưởng t ừ l ợi nhu ận sau thu ế đ ể thưởng cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Mức trích l ập quỹ khen thưởng th ực hi ện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. 2. Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, căn cứ vào kết quả s ản xu ất, kinh doanh hàng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao đ ộng th ưởng cho ng ười lao động làm việc tại doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng lao động, thỏa ước lao đ ộng t ập th ể mà hai bên đã thỏa thuận. 3. Các doanh nghiệp có trách nhiệm ban hành Quy chế thưởng đ ể th ực hi ện đ ối v ới ng ười lao đ ộng sau khi tham khảo ý kiến Ban Chấp hành Công đoàn cơ s ở. Quy chế th ưởng ph ải đ ược công bố công khai trong doanh nghiệp. Điều 12. Việc tạm ứng tiền lương cho người lao động theo khoản 1 và khoản 2 Đi ều 67 c ủa B ộ luật Lao động được quy định như sau: 1. Khi bản thân hoặc gia đình người lao động gặp khó khăn thì ng ười lao đ ộng đ ược t ạm ứng ti ền l ương nhưng ít nhất bằng 1 tháng lương. Cách trả tiền lương t ạm ứng do hai bên thỏa thuận, nh ưng không được tính lãi đối với số tiền tạm ứng này. 2. Khi người lao động phải tạm thời nghỉ việc để làm nghĩa vụ công dân t ừ một tuần tr ở lên, thì ng ười lao động được tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày tạm thời nghỉ việc và được khấu trừ vào tiền lương theo quy định của pháp luật lao động. Điều 13. Việc tạm ứng tiền lương cho người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo khoản 3 Điều 67 c ủa B ộ luật Lao động được quy định như sau: 1. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam do vi phạm có liên quan đ ến quan hệ lao đ ộng gi ữa ng ười s ử dụng lao động và người lao động thì trong thời gian tạm gi ữ, t ạm giam, hàng tháng ng ười lao đ ộng đ ược người sử dụng lao động tạm ứng 50% tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước li ền k ề, g ồm
- tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có). 2. Khi hết hạn tạm giữ, tạm giam, nếu do lỗi của người lao động thì ng ười lao đ ộng không ph ải hoàn tr ả khoản tiền lương đã tạm ứng theo khoản 1 Điều này. Nếu do l ỗi của người sử d ụng lao đ ộng, thì ng ười sử dụng lao động phải trả đầy đủ tiền lương theo hợp đồng lao động và tiền đóng b ảo hi ểm xã h ội theo quy định của pháp luật cho người lao động trong thời gian bị t ạm gi ữ, t ạm giam; n ếu do l ỗi c ủa c ơ quan tiến hành tố tụng, thì cơ quan này phải hoàn trả cho ng ười sử d ụng lao đ ộng s ố ti ền l ương đã t ạm ứng cho người lao động theo khoản 1 Điều này và bồi thường cho ng ười lao đ ộng s ố ti ền l ương còn l ại, ti ền đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật trong thời gian bị t ạm gi ữ, t ạm giam theo m ức l ương ghi trong hợp đồng lao động. 3. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam do vi phạm không liên quan đ ến quan h ệ lao đ ộng thì ng ười s ử dụng lao động không phải tạm ứng tiền lương cho người lao động. Điều 14. 1. Tiền lương trả cho người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ ngày lễ, ngh ỉ về vi ệc riêng có h ưởng l ương được tính theo lương thời gian, bằng tiền lương theo hợp đ ồng lao đ ộng c ủa tháng tr ước li ền k ề g ồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) chia cho s ố ngày làm vi ệc tiêu chuẩn trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghi ệp, c ơ quan l ựa ch ọn nh ưng t ối đa không quá 26 ngày, nhân với số ngày được nghỉ theo quy định. 2. Trong một ca làm việc, nếu ngừng việc theo quy định tại khoản 1 Đi ều 62 c ủa B ộ luật Lao đ ộng t ừ 2 giờ trở lên, thì được trả lương ngừng việc theo Điều 16 của Nghị định này. Điều 15. Tiền lương làm căn cứ tính các chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp m ất việc làm, b ồi thường do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bồi thường tai nạn lao đ ộng, b ệnh ngh ề nghi ệp là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính bình quân của 6 tháng li ền k ề tr ước khi s ự vi ệc x ảy ra, gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có). Điều 16. Tiền lương được trả trong thời gian nghỉ theo quy định tại các Điều 53, 62 và Đi ều 92 c ủa B ộ luật Lao động là tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền k ề và đ ược tính t ương ứng v ới các hình thức trả lương theo thời gian quy định t ại khoản 1 Điều 7 của Ngh ị định này. CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHÁC Điều 17. Người học nghề, tập nghề theo khoản 2 Điều 23 của Bộ luật Lao đ ộng, nếu trực tiếp làm ra sản phẩm, thì được trả lương. Mức lương do hai bên thỏa thuận nh ưng không thấp hơn 70% đ ơn giá tiền lương hoặc tiền lương của người lao động cùng làm công việc đó. Trường hợp kéo dài thời gian học nghề, tập nghề so với cam kết trong h ợp đ ồng h ọc ngh ề, t ập ngh ề, thì người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương theo công vi ệc cho người h ọc ngh ề, t ập ngh ề. Điều 18. Lao động nữ quy định tại Điều 111 của Bộ luật Lao động, nếu cùng làm công vi ệc nh ư lao động nam, thì được trả lương như nhau. Điều 19. Lao động chưa thành niên quy định tại Điều 121 của Bộ luật Lao đ ộng, nếu cùng làm công vi ệc như lao động thành niên, thì được trả lương như nhau. Điều 20. Lao động là người cao tuổi được rút ngắn thời gian làm vi ệc quy đ ịnh t ại Điều 123 c ủa B ộ luật Lao động và được trả nguyên lương. Điều 21. Lao động là người tàn tật quy định tại Điều 125 của Bộ luật Lao động, nếu cùng làm công vi ệc như lao động bình thường, thì được trả lương như nhau. Điều 22. Lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao quy định t ại Điều 129 của Bộ luật Lao động được trả lương theo thỏa thuận phù hợp với mức độ đóng góp vào hiệu quả s ản xuất, kinh doanh c ủa doanh nghiệp, cơ quan. Người sử dụng lao động xây dựng quy chế trả lương đ ể thu hút lao đ ộng này. Điều 23. Công dân Việt Nam đi lao động ở nước ngoài theo các hình th ức quy đ ịnh t ại Đi ều 134a c ủa B ộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung mà do doanh nghi ệp, cơ quan Vi ệt Nam đi ều hành và tr ả l ương thì
- trong thời gian làm việc ở nước ngoài được trả một phần tiền lương bằng tiền của nước s ở t ại ho ặc ngoại tệ quy đổi. Điều 24. Căn cứ quy định tại Điều 136 của Bộ luật Lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã h ội phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ quyết định một s ố ch ế độ v ề ti ền l ương, ph ụ c ấp lương đối với người làm nghề hoặc công việc đặc biệt trong lĩnh vực nghệ thuật. CHƯƠNG V: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 25. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị đ ịnh này; hướng dẫn cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình và cá nhân có sử dụng lao động áp dụng một s ố quy đ ịnh t ại Ngh ị đ ịnh này cho phù hợp. Điều 26. Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2003 và thay thế Nghị đ ịnh s ố 197/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ về quy định chi tiết và h ướng d ẫn thi hành m ột s ố đi ều c ủa Bộ luật Lao động về tiền lương. Điều 27. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính ph ủ, Ch ủ t ịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhi ệm thi hành Ngh ị đ ịnh này./. VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐÔNG TẬP THỂ NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 196-CP NGÀY 31-12-1994 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ. CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; Căn cứ Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã h ội, NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Điều 1.- 1- Đối tượng và phạm vi áp dụng thoả ước lao động t ập thể theo Điều 2, 3, 4 và 44 c ủa B ộ Lu ật Lao động được quy định như sau: - Các doanh nghiệp Nhà nước; - Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, các t ổ ch ức, cá nhân có thuê m ướn s ử d ụng t ừ 10 lao động trở lên; - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; các doanh nghiệp thuộc khu ch ế xu ất, khu công nghi ệp; - Các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Vi ệt Nam có thuê m ướn t ừ 10 lao đ ộng là người Việt Nam trở lên, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã h ội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam ký k ết hoặc tham gia có quy định khác;
- Các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ có hạch toán độc lập của các đơn vị hành chính, s ự nghi ệp đ ược áp dụng một số điểm quy định tại Điều 2 của Nghị định này để thương lượng và ký kết thoả ước lao đ ộng tập thể. 2. Đối tượng và phạm vi không áp dụng thoả ước lao động tập thể: - Công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính, s ự nghiệp Nhà n ước; - Những người làm việc trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị, xã h ội; - Những người làm việc trong các doanh nghiệp đặc thù của Lực lượng Quân đ ội nhân dân, Công an nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong lực l ượng Quân đ ội nhân dân, Công an nhân dân. CHƯƠNG II: NỘI DUNG THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Điều 2.- 1. Nội dung chủ yếu của thoả ước lao động tập thể theo Khoản 2 Điều 46 c ủa B ộ Luật Lao đ ộng bao gồm: a) Việc làm và bảo đảm việc làm: các biện pháp bảo đảm vi ệc làm; loại h ợp đồng đ ối v ới t ừng lo ại lao động, hoặc loại công việc; các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao đ ộng; các chế đ ộ tr ợ c ấp thôi vi ệc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp tạm ngừng việc; nâng cao tay nghề, đào tạo lại khi thay đ ổi k ỹ thu ật hay t ổ chức sản xuất; các nguyên tắc và thời gian tạm thời chuyển người lao động làm việc khác. b) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: các quy định về độ dài thời gi ờ làm việc trong ngày, trong tu ần; bố trí ca kíp; thời giờ nghỉ giải lao phù hợp với từng loại nghề, công vi ệc; ngày ngh ỉ hàng tu ần, ngày ngh ỉ lễ; chế độ nghỉ hàng năm kể cả thời gian đi đường; nghỉ về việc riêng; nguyên t ắc và các tr ường hợp huy động làm thêm giờ. c) Tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng: tiền lương tối thiểu hoặc l ương trung bình (l ương tháng, lương ngày hoặc lương giờ); thang bảng lương áp dụng trong doanh nghiệp; bi ện pháp b ảo đ ảm ti ền lương thực tế, phương thức điều chỉnh tiền lương khi giá cả thị trường bi ến động; nguyên t ắc tr ả l ương (lương thời gian, lương sản phẩm hoặc lương khoán); nguyên t ắc xây d ựng và đi ều ch ỉnh đ ơn giá ti ền lương; nguyên tắc và điều kiện nâng bậc lương; các loại phụ cấp lương; th ời gian trả l ương hàng tháng; thanh toán tiền nghỉ hàng năm, tiền tàu xe; tiền lương trả cho giờ làm thêm; ti ền th ưởng (th ưởng đ ột xuất, thưởng tháng, thưởng cuối năm, thưởng chất lượng, thưởng từ lợi nhu ận) và các nguyên t ắc chi thưởng (có thể kèm theo quy chế). d) Định mức lao động: các nguyên tắc, phương pháp xây dựng định m ức, áp d ụng th ử, ban hành, thay đổi định mức; loại định mức áp dụng cho các loại lao động; các định mức trung bình, tiên ti ến đ ược áp dụng trong doanh nghiệp; biện pháp đối với những trường hợp không hoàn thành đ ịnh m ức; nguyên t ắc khoán tổng hợp cả lao động và vật tư (nếu có). đ) An toàn lao động, vệ sinh lao động: các biện pháp bảo đảm an toàn lao đ ộng, vệ sinh lao đ ộng; tiêu chuẩn và việc cung cấp phương tiện phòng hộ lao động; chế độ bồi dưỡng bằng hiện v ật; các bi ện pháp cải thiện điều kiện làm việc; bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghi ệp (có th ể kèm theo quy chế). e) Bảo hiểm xã hội: các quy định về trách nhiệm, quyền lợi của người sử d ụng lao đ ộng và ng ười lao động trong việc đóng góp, thu nộp, chi trả chế độ bảo hiểm xã hội. 2. Ngoài những nội dung nói trên, các bên có thể thoả thuận thêm nh ững n ội dung khác nh ư: th ể th ức giải quyết tranh chấp lao động; ăn giữa ca; phúc lợi t ập thể; trợ cấp việc hi ếu, h ỷ...
- CHƯƠNG III: THỦ TỤC THƯƠNG LƯỢNG, KÝ KẾT, ĐĂNG KÝ THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Điều 3.- Việc thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể theo Điều 45 và Khoản 1 Điều 46 c ủa Bộ Luật Lao động được tiến hành theo thủ tục sau: 1. Bên đề xuất yêu cầu thương lượng để ký kết thoả ước t ập thể ph ải thông báo b ằng văn b ản các n ội dung thương lượng cho bên kia. Nội dung thương lượng của bên tập thể lao động do Ban Ch ấp hành Công đoàn c ơ s ở ho ặc t ổ ch ức Công đoàn lâm thời đưa ra. 2. Bên nhận được yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng và chủ động gặp bên đ ề xu ất yêu c ầu đ ể thoả thuận về thời gian, địa điểm và số lượng đại diện tham gia th ương l ượng. 3. Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức để hai bên tiến hành th ương l ượng. Kết quả thương lượng là căn cứ để xây dựng thoả ước lao động tập thể của doanh nghi ệp, đơn vị. 4. Công đoàn cơ sở hoặc tổ chức Công đoàn lâm thời t ổ chức lấy ý kiến t ập thể lao động v ề n ội dung của thoả ước lao động tập thể. Nếu có trên 50% số lao động trong tập thể lao động tán thành thì hai bên ti ến hành ký k ết tho ả ước lao động tập thể. 5. Thoả ước lao động tập thể phải lập theo mẫu thống nhất. Điều 4.- Việc tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động về nội dung thoả ước lao động tập th ể đ ược tiến hành bằng cách lấy chữ ký hoặc biểu quyết. Kết quả lấy ý kiến phải lập thành biên bản ghi rõ tổng s ố người được lấy ý kiến, s ố ng ười tán thành, s ố người không tán thành, những điều khoản không tán thành và t ỷ lệ không tán thành. Biên b ản ph ải có chữ ký đại diện của Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở. Khi đăng ký thoả ước lao động tập thể với cơ quan lao động phải kèm theo biên b ản l ấy ý ki ến t ập th ể lao động. Điều 5.- Việc đăng ký thoả ước lao động tập thể theo Điều 47, Khoản 3 Đi ều 48 của B ộ Luật Lao đ ộng được quy định như sau: 1. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết thoả ước lao động t ập thể, ng ười s ử d ụng lao đ ộng ph ải g ửi bản thoả ước lao động tập thể đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành ph ố tr ực thu ộc Trung ương nơi có trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc t ổ chức để đăng ký. 2. Doanh nghiệp trực thuộc khu chế xuất, khu công nghiệp phải g ửi b ản thoả ước lao đ ộng t ập th ể đ ến Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp để đăng ký tại S ở Lao đ ộng - Th ương binh và Xã h ội t ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có trụ sở chính của Ban Qu ản lý đó. 3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được bản thoả ước lao động t ập thể, S ở Lao đ ộng - Th ương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét và thông báo b ằng văn b ản v ề v ề vi ệc đăng ký cho hai bên biết. Nếu trong thoả ước lao động tập th ể có nh ững đi ều khoản trái pháp lu ật thì ch ỉ rõ và hướng dẫn cho hai bên sửa đổi để đăng ký lại. Điều 6.- Trường hợp sáp nhập doanh nghiệp theo Khoản 1 Điều 52 của Bộ Luật Lao đ ộng thì tho ả ước lao động tập thể đã ký kết được giải quyết như sau:
- 1. Nếu sau khi sáp nhập, các doanh nghiệp thành viên không có thay đ ổi v ề ch ức năng, quy ền h ạn và t ổ chức bộ máy thì các thoả ước lao động tập thể đã ký chưa hết hạn vẫn còn hi ệu lực thi hành cho đ ến khi hết hạn hoặc tới khi ký kết thoả ước lao động tập thể mới. 2. Nếu sau khi sáp nhập, các doanh nghiệp thành viên có thay đ ổi v ề ch ức năng, quy ền h ạn và t ổ ch ức bộ máy thì các thoả ước lao động tập thể đã ký không còn hiệu l ực thi hành, các bên ph ải ti ến hành thương lượng để ký kết thoả ước lao động tập thể mới trong thời hạn 6 tháng, k ể t ừ ngày sáp nh ập. CHƯƠNG IV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 7.- Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 1995 và bãi b ỏ nh ững quy đ ịnh trước đây về thoả ước lao động tập thể. Các thoả ước lao động tập thể đã ký và đang thực hiện nếu có đi ều khoản trái v ới B ộ Lu ật Lao đ ộng và Nghị định này thì phải sửa đổi, trong thời hạn 6 tháng, kể t ừ ngày Ngh ị đ ịnh này có hi ệu l ực thi hành. Những điều khoản cần phải sửa đổi hoặc bổ sung phải được thương lượng, ký kết và đăng ký l ại theo thủ tục quy định tại Bộ Luật Lao động và Nghị định này. Điều 8.- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao đ ộng Vi ệt Nam t ổ ch ức làm thí điểm việc ký kết thoả ước lao động tập thể ngành và trình Chính ph ủ quy đ ịnh v ề tho ả ước lao động tập thể ngành. Điều 9: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph ủ, Ch ủ t ịch UBND t ỉnh, thành phố trực thuộc TW chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Lê Thị Bích Ngọc
0 p | 1063 | 367
-
Kinh tế lao động - Chương giới thiệu
9 p | 515 | 122
-
Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương: Phần 2
195 p | 211 | 59
-
Pháp luật quốc tế về tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em
18 p | 127 | 18
-
Bài giảng luật kinh tế - Chương 2
28 p | 156 | 12
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2
49 p | 129 | 12
-
Tìm hiểu về Luật bình đẳng giới: Phần 1
19 p | 103 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 6.2: Thị trường lao động (tiếp theo)
29 p | 12 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế
31 p | 42 | 5
-
Tổ chức Lao động quốc tế và các tiêu chuẩn
132 p | 29 | 5
-
Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động cá nhân do hòa giải viên lao động tiến hành và kiến nghị hoàn thiện
8 p | 79 | 5
-
Hệ thống pháp luật Việt Nam (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp): Phần 2
180 p | 24 | 4
-
Hành lang pháp lý quản lý hiệu quả trí tuệ nhân tạo trong nền kinh tế số
11 p | 8 | 4
-
Đại cương về pháp luật: Phần 2
93 p | 24 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Thu
29 p | 78 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật tố tụng dân sự (Mã học phần: LUA102027)
14 p | 14 | 3
-
Một số vấn đề pháp lý về kinh tế chia sẻ dưới góc nhìn của pháp luật châu Âu và gợi mở cho Việt Nam
16 p | 4 | 2
-
Pháp luật về quyền thành lập tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay - bất cập, hạn chế và giải pháp, kiến nghị
10 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn