intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan C và bệnh đái tháo đường típ 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

76
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm tìm mối liên quan giữa nhiễm virút viêm gan C và bệnh đái tháo đường típ 2. Và nghiên cứu đưa ra kết luận rằng Giữa nhiễm virút viêm gan C và bệnh Đái tháo đường típ 2 có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với RR= 3,9 ( 95% CI = 2,16- 7,33) và trong những yếu tố nguy cơ của bệnh Đái tháo đường típ 2 như tuổi ≥ 45t, tình trạng quá cân, và phụ nữ có tiền sử sinh con ≥ 4Kg thì yếu tố nhiễm virút viêm gan C là yếu tố nguy cơ có sức mạnh kết hợp mạnh nhất với bệnh Đái tháo đường típ 2 với RR=5,86 (95% CI= 2,79-12,28).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan C và bệnh đái tháo đường típ 2

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHIỄM VIRÚT VIÊM GAN C<br /> VÀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÍP 2<br /> Lê Nguyễn Thùy Khanh*<br /> <br /> TÓMTẮT<br /> Mục tiêu: Tìm mối liên quan giữa nhiễm virút viêm gan C và bệnh Đái tháo đường típ 2.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu. Chọn hai nhóm người từ 30t trở lên, gồm nhóm<br /> chứng 376 người không nhiễm virút viêm gan C và nhóm bệnh 214 người nhiễm virút viêm gan C, chúng tôi hồi cứu hồ<br /> sơ bệnh án của bệnh nhân đã đến khám tại phòng khám Tổng quát và phòng khám Viêm gan BV Đại học Y Dược từ năm<br /> 2000 đến thời điểm nghiên cứu tháng 4 năm 2007 . Chúng tôi ghi nhận đường huyết của 590 người ở hai nhóm, sau đó<br /> tính tỷ lệ bệnh Đái tháo đường típ 2 ở mỗi nhóm. Tính RR và 95% CI. Dùng phương pháp hồi quy Logistic đa biến và đơn<br /> biến để phân tích mối tương quan và sức mạnh kết hợp của các yếu tố nguy cơ với bệnh Đái tháo đường típ 2.<br /> Kết quả: Tỷ lệ Đái tháo đường típ 2 ở mỗi nhóm: Nhóm chứng: 4,5%, Nhóm bệnh: 15,9%, Vậy RR = 3,9 (95% CI =<br /> 2,16 - 7,33). Dùng phương pháp phân tích Logistic Regression đa biến và đơn biến ta thấy: Mối liên quan giữa nhiễm<br /> virút viêm gan C và Đái tháo đường típ 2: RR=5,86 (95% CI= 2,79-12,28). Mối liên quan giữa tuổi và bệnh Đái tháo<br /> đường típ 2: RR=7,23 (95% CI=2,16-24,16). Mối liên quan giữa BMI (tình trạng quá cân) và bệnh Đái tháo đường típ 2:<br /> RR=4,03 (95% CI=1,64 - 9,86). Mối liên quan giữa phụ nữ có tiền sử sinh con ≥ 4Kg và bệnh Đái tháo đường típ 2:<br /> RR=3,18 (95% CI=1,02-9,9). Mối liên quan giữa tuổi và nhiễm virút viêm gan C: RR=1,32 (95% CI= 0,92-1,9). Mối liên<br /> quan giữa BMI và nhiễm virút viêm gan C: RR = 0,67 (95% CI = 0,47 – 0,94). Mối liên quan giữa phụ nữ có tiền sử sinh<br /> con ≥ 4Kg và nhiễm virút viêm gan C: RR = 0,82 (95% CI = 0,36 - 1,85).<br /> Kết luận: Giữa nhiễm virút viêm gan C và bệnh Đái tháo đường típ 2 có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với RR=<br /> 3,9 ( 95% CI = 2,16- 7,33) và trong những yếu tố nguy cơ của bệnh Đái tháo đường típ 2 như tuổi ≥ 45t, tình trạng quá<br /> cân, và phụ nữ có tiền sử sinh con ≥ 4Kg thì yếu tố nhiễm virút viêm gan C là yếu tố nguy cơ có sức mạnh kết hợp mạnh<br /> nhất với bệnh Đái tháo đường típ 2 với RR=5,86 (95% CI= 2,79-12,28).<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE ASSOCIATION BETWEEN HEPATITIS C VIRUS INFECTION AND TYPE 2 DIABETES MELLITUS<br /> DISEASE<br /> Le Nguyen Thuy Khanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 2 – 2008: 81 - 88<br /> Objectives: To determine the association between Hepatitis C virus infection and type 2 Diabetes Mellitus disease.<br /> Method: Retrospective cohort study was done. In the general consulting section and Hepatitis consulting section of<br /> the University Medical Center HCM city, from 2000 to August, 2007, secondary data of 590 patients who were 30 years or<br /> more were analysed. They were divided into two groups: 376 non Hepatitis C virus infection people and 214 patients with<br /> Hepatitis C virus infection. The glycemia was recorded. The proportion of type 2 Diabetes Mellitus disease for each group<br /> was evaluated. Relative Risk with 95% CI was establisted. Logistic Regression analysis was used to evaluate the statistical<br /> association of Hepatitis C virus infection factor, 45 years old or more factor, overweight condition factor and history of<br /> women having child with birthweight equal to or greater than 4 Kg factor with type 2 Diabetes Mellitus disease.<br /> Results: The proportion type 2 Diabetes Mellitus disease in non Hepatitis C virus infection group was: 4.5%, and in<br /> Hepatitis C virus infection group was: 15.9%. RR= 3.9 (95% CI = 2.16 - 7.33). The results of Logistic Regression analysis<br /> method was used to evaluate the statistical association between risk factors with outcome were: Association between<br /> Hepatitis C virus infection with type 2 Diabetes Mellitus disease: RR = 5.86 (95% CI = 2.79-12.28). Association between<br /> age with type 2 Diabetes Mellitus disease: RR = 7.23 (95% CI = 2.16 - 24.16). Association between BMI (overweight<br /> condition) with type 2 Diabetes Mellitus disease RR = 4.03 (95% CI = 1.64 - 9.86). Association between history of women<br /> having child with birthweight equal to or greater than 4 Kg with type 2 Diabetes Mellitus disease: RR = 3.18 (95% CI =<br /> 95% CI = 1.02 - 9.9). Association between age with Hepatitis C virus infection: RR = 1.32 (95% CI = 0.92 - 1.9).<br /> Association between BMI (overweight condition) with Hepatitis C virus infection: RR = 0.67 (95% CI = 0.47 - 0.94).<br /> Association between history of women having child with birthweight equal to or greater than 4 Kg with Hepatitis C virus<br /> 81<br /> <br /> * Bệnh viện Đại học Y Dược<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> infection: RR = 0.82 (95% CI = 0.36 - 1.85).<br /> Conclusion: There is the significant statistically relationship between Hepatitis C virus infection and type 2 Diabetes<br /> Mellitus disease with RR = 3.9 (95% CI = 2.16 - 7.33). Furthermore, Hepatitis C virus infection has the strongest<br /> correlation with type 2 Diabetes Mellitus disease (RR = 5.86, 95% CI = 2.79 - 12.28) versus other risk factors such as age,<br /> overweight condition and history of women having child with birthweight equal to or greater than 4 Kg<br /> Chí Minh từ năm 2000 đến thời điểm thu thập số<br /> liệu -tháng 4 năm 2007.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Một số tác nhân nhiễm trùng đã từng có mối<br /> liên quan với một số bệnh mạn tính, bao gồm sự<br /> liên kết giữa nhiễm HIV và hội chứng suy giảm<br /> miễn dịch mắc phải; Eptein Barr virút với<br /> Burkitt’s Lymphoma; Human papilomas với ung<br /> thư cổ tử cung; nhiễm virút viêm gan B với ung<br /> thư tế bào gan< đã có những bằng chứng sinh<br /> học và dịch tễ học chứng minh các mối liên quan<br /> này.<br /> <br /> Cỡ mẫu<br /> Theo công thức kiểm định một yếu tố nguy cơ<br /> Theo những nghiên cứu trước đây trên thế giới<br /> RR= 3<br /> p = 0,05<br /> Z1-/2 = 1,96<br /> Ta có n = ít nhất là 207 người cho mỗi nhóm.<br /> <br /> Tiêu chí chọn vào mẫu nghiên cứu<br /> <br /> Viêm gan C là một bệnh chủ yếu của gan. Tuy<br /> nhiên , nhiễm virút viêm gan C cũng liên kết với<br /> những tình trạng mạn tính khác nhau, liên quan<br /> đến một vài cơ quan và mô khác bao gồm thận và<br /> da. Bệnh Đái tháo đường típ 2 là một bệnh mạn tính<br /> liên kết với virút viêm gan C. Đã có nhiều báo cáo<br /> về mối liên quan này trên thế giới(1,2,3,4,6,7,10,12,13,14,15).<br /> Tại Việt nam đã có báo cáo của Phạm Thị Thu<br /> Thủy(11), tuy nhiên đây chỉ mới là một nghiên cứu<br /> mô tả bước đầu đưa ra giả thuyết về mối liên quan<br /> giữa nhiễm virút viêm gan C và bệnh Đái tháo<br /> đường típ 2 , chưa phải là một thiết kế nghiên cứu<br /> để chứng minh mối liên quan nhiễm virút viêm gan<br /> C và bệnh Đái tháo đường típ 2.<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với<br /> thiết kế nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu nhằm xác định<br /> có mối liên quan giữa nhiễm virút viêm gan C và<br /> bệnh Đái tháo đường típ 2.<br /> <br /> Bệnh Đái tháo đường típ 2: Bệnh nhân ≥ 30t,<br /> đường huyết đói tĩnh mạch thử cách nhau 2 lần ≥<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Đoàn hệ hồi cứu<br /> <br /> Đối tƣợng nghiên cứu<br /> Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ<br /> thống, chúng tôi hồi cứu được hồ sơ bệnh án của<br /> 214 bệnh nhân nhiễm virút viêm gan C từ 30t trở<br /> lên và 376 người hoàn toàn khỏe mạnh không bị<br /> nhiễm virút viêm gan C cũng từ 30t trở lên, đã đến<br /> khám tại hai phòng khám Tổng quát và phòng<br /> khám Viêm gan Bệnh Viện Đại học Y Dược TP Hồ<br /> <br /> Chọn hồ sơ bệnh án của những người hoàn<br /> toàn khoẻ mạnh đến kiểm tra sức khoẻ tại phòng<br /> khám tổng quát đã thử máu xác định không nhiễm<br /> virút viêm gan C, gồm 376 người từ 30t trở lên.<br /> <br /> Nhóm bệnh<br /> Chọn hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân đến<br /> khám tại phòng khám Viêm gan đã được chẩn<br /> đoán nhiễm virút viêm gan C và tại thời điểm chẩn<br /> đoán không bị Đái tháo đường típ 2, gồm 214 người<br /> từ 30t trở lên.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán<br /> <br /> 126mg%, ceton máu âm tính.<br /> Nhiễm virút viêm gan C: HCV RNA: dương<br /> tính.<br /> Những bệnh nhân đồng nhiễm virút viêm gan<br /> B và hay xơ gan.<br /> Những bệnh lý kèm theo gây Đái tháo đường<br /> thứ phát.<br /> Tiền sử dùng những thuốc có thể gây Đái tháo<br /> đường thứ phát<br /> <br /> Các bước tiến hành:<br /> Tất cả hai nhóm chứng và nhóm bệnh được đưa<br /> vào nghiên cứu như sau:<br /> 82<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br /> Bệnh án hồi cứu được thu thập gồm các chi tiết:<br /> Họ tên<br /> <br /> tuổi<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Dùng phân tích hồi quy Logistic đa biến và đơn<br /> biến để phân tích các yếu tố nguy cơ.<br /> <br /> giới<br /> <br /> Cư trú (Thành phố / nông thôn)<br /> Nghề nghiệp (tĩnh tại như hay vận động).<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> Tiền sử:<br /> <br /> Đặc tính mẫu khảo sát<br /> <br /> Cha hay và mẹ bị Đái tháo đường típ 2<br /> Phụ nữ có tiền sử sinh con ≥ 4Kg<br /> Tiền sử rối loạn dung nạp glucose<br /> <br /> Bắt đầu từ tháng 4 năm 2007 chúng tôi hồi cứu<br /> hồ sơ bệnh án của 590 người từ 30t trở lên, đã đến<br /> khám từ năm 2000, trong đó chia làm hai nhóm:<br /> Nhóm chứng (không nhiễm virút viêm gan C)<br /> <br /> Đái tháo đường thai kỳ<br /> Ghi nhận chỉ số huyết áp<br /> BMI (chỉ số khối cơ thể): bình thường < 23,<br /> quá cân ≥ 23)<br /> <br /> 376 người: độ tuổi từ 30 đến 79 với tuổi trung bình<br /> là : 48,79±9,83<br /> Nam 112 người, từ 30 đến 79, tuổi trung bình:<br /> 47,15±10,25<br /> <br /> Chỉ số eo/mông<br /> <br /> Nữ 264 người, từ 30 đến 78, tuổi trung bình:<br /> 49,48±9,59<br /> <br /> Ghi nhận kết quả thử máu:<br /> - Anti HCV<br /> <br /> Nhóm bệnh (nhiễm virút viêm gan C) 214<br /> <br /> - Đường huyết<br /> - Bilan Lipid máu: Cholesterol, Triglyceride<br /> <br /> Xử lý và phân tích dữ liệu<br /> <br /> người: độ tuổi từ 30 đến 86 với tuổi trung bình:<br /> 52,04 ± 11,2<br /> Nam 86 người, từ 30 đến 77, tuổi trung bình:<br /> <br /> Bằng phần mềm SPSS 13.0<br /> <br /> 51,58 ± 11,78<br /> <br /> Tính RR và 95% CI<br /> <br /> Nữ 128 người, từ 34 đến 86, tuổi trung bình:<br /> 52,34 ± 10,85<br /> <br /> Bảng 1. Nhóm chứng (không nhiễm virút viêm gan C) và Nhóm bệnh (nhóm nhiễm virút viêm gan C)<br /> Đặc tính<br /> Giới<br /> Tuổi<br /> Nghề nghiệp<br /> Cư trú<br /> Tiền sử có cha hay và mẹ bị đái<br /> tháo đường típ 2<br /> Phụ nữ có tiền sử sinh con ≥<br /> 4Kg<br /> Tiền sử có rối loạn dung nạp<br /> glucose<br /> Tiền sử Đái tháo đường thai kỳ<br /> Nam<br /> BMI<br /> Nữ<br /> <br /> Nam<br /> Nữ<br /> 30-44t<br /> ≥ 45t<br /> Tĩnh tại<br /> Vận động<br /> Thành phố<br /> Nông thôn<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Bt<br /> Quá cân<br /> Bt<br /> Quá cân<br /> <br /> Tần số<br /> Nhóm chứng<br /> Nhóm bệnh<br /> 112/ 376<br /> 86/214<br /> 264/376<br /> 128/214<br /> 130/376<br /> 61/214<br /> 246/376<br /> 153/214<br /> 45/376<br /> 28/214<br /> 331/376<br /> 186/214<br /> 56/376<br /> 36/214<br /> 320/376<br /> 178/214<br /> 23/376<br /> 17/214<br /> 353/376<br /> 197/214<br /> 19/264<br /> 9/128<br /> 245/264<br /> 119/128<br /> 0/376<br /> 0/214<br /> 376/376<br /> 214/214<br /> 0/264<br /> 0/128<br /> 376/264<br /> 128/128<br /> 47/112<br /> 41/86<br /> 65/112<br /> 45/86<br /> 91/264<br /> 58/128<br /> 173/264<br /> 70/128<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> Nhóm chứng<br /> Nhóm bệnh<br /> 29,8<br /> 40,2<br /> 70,2<br /> 59,8<br /> 34,65<br /> 28,5<br /> 65,4<br /> 71,5<br /> 12<br /> 13,1<br /> 88<br /> 86,9<br /> 14,9<br /> 16,8<br /> 85,1<br /> 83,2<br /> 6,1<br /> 7,9<br /> 93,9<br /> 92,1<br /> 7,2<br /> 7<br /> 92,8<br /> 93<br /> 0<br /> 0<br /> 100<br /> 100<br /> 0<br /> 0<br /> 100<br /> 100<br /> 42<br /> 47,7<br /> 58<br /> 52,3<br /> 34,5<br /> 45,3<br /> 65,5<br /> 54,7<br /> <br /> 83<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br /> Tần số<br /> Nhóm chứng<br /> Nhóm bệnh<br /> 70/112<br /> 39/86<br /> 42/112<br /> 47/86<br /> 43/264<br /> 19/128<br /> 221/264<br /> 109/128<br /> 32/376<br /> 11/214<br /> 342/376<br /> 203/214<br /> 9/376<br /> 4/214<br /> 367/376<br /> 210/214<br /> 238/376<br /> 60/214<br /> 138/376<br /> 154/214<br /> 172/376<br /> 69/214<br /> 204/376<br /> 145/214<br /> 17/376<br /> 34/214<br /> 359/376<br /> 180/214<br /> <br /> Đặc tính<br /> Phân loại CS<br /> eo/ mông<br /> <br /> Nam<br /> Nữ<br /> <br /> Cao huyết áp tâm thu<br /> (≥ 140mmHg)<br /> Cao huyết áp tâm<br /> trương(≥90mmHg)<br /> Tăng Cholesterol trong máu<br /> (≥200 mg/L)<br /> Tăng triglyceride trong máu<br /> (≥150 mg/L)<br /> Đái tháo đường típ 2<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bt<br /> ≥ 90<br /> Bt<br /> ≥ 80<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> Nhóm chứng<br /> Nhóm bệnh<br /> 62,5<br /> 45,3<br /> 37,5<br /> 54,7<br /> 16,3<br /> 14,8<br /> 83,7<br /> 85,2<br /> 8,6<br /> 5,1<br /> 91,4<br /> 94,9<br /> 2,4<br /> 1,9<br /> 97,6<br /> 98,1<br /> 63,3<br /> 28<br /> 36,7<br /> 72<br /> 45,7<br /> 32,2<br /> 54,3<br /> 67,8<br /> 4,5<br /> 15,9<br /> 95,5<br /> 84,1<br /> <br /> Tỷ lệ Đái tháo đƣờng típ 2 ở mỗi nhóm<br /> Nhóm chứng: 4,5%<br /> Bảng 4: Mối liên quan giữa những yếu tố nguy cơ và<br /> nhiễm virút viêm gan C<br /> <br /> Nhóm bệnh: 15,9%<br /> Vậy RR= 3,9 (95% CI = 2,16- 7,33)<br /> <br /> Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và Đái<br /> tháo đƣờng típ 2<br /> Bằng cách dùng phương pháp phân tích hồi<br /> quy Logistic đa biến ta có kết quả sau:<br /> Bảng 3: Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và Đái<br /> tháo đường típ 2<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> <br /> Mối liên quan giữa những yếu<br /> tố sau và Đái tháo đường típ 2<br /> Nhiễm virút viêm gan C<br /> Tuổi<br /> BMI(tình trạng quá cân)<br /> Phụ nữ có tiền sử sinh con ≥ 4Kg<br /> Nghề nghiệp<br /> Nơi cư trú<br /> Tiền sử có cha hay và mẹ bị đái<br /> tháo đường típ 2<br /> Chỉ số eo/ mông<br /> Cao huyết áp tâm thu<br /> Cao huyết áp tâm trương<br /> Tăng Triglyceride<br /> Tăng Cholesterol<br /> Giới tính<br /> <br /> RR<br /> <br /> 95% CI<br /> <br /> 5,86 2,79-12,28<br /> 7,23 2,16-24,16<br /> 4,03 1,64-9,86<br /> 3,18 1,02-9,9<br /> 0,59 0,21-1,67<br /> 0,54 0,25-1,16<br /> 0,53 0,11-2,44<br /> 1,14 0,4-3,22<br /> 2,02 0,65-6,26<br /> 0.52 0,042-5,04<br /> 1,46 0,75-2,85<br /> 1,22<br /> 0,6-2,5<br /> 1,33 0,63-2,83<br /> <br /> Bằng phương pháp hồi quy Logistic đơn biến<br /> đối với các biến số nhiễm virút viêm gan C, tuổi tác<br /> ≥ 45t, tình trạng quá cân và tiền sử phụ nữ sinh con<br /> ≥ 4Kg, ta có kết quả sau:<br /> <br /> STT Mối liên quan giữa những yếu tố RR 95%CI<br /> sau và nhiễm virút viêm gan C<br /> 1<br /> Tuổi<br /> 1,32 0,92-1,9<br /> 2<br /> BMI<br /> 0,67 0,47-0,94<br /> 3<br /> phụ nữ có tiền sử sinh con ≥ 4Kg 0,82 0,36-1,85<br /> <br /> BÀNLUẬN<br /> Từ kết quả thu được ta nhận thấy:<br /> Tỷ lệ Đái tháo đường típ 2 ở mỗi nhóm:<br /> Nhóm chứng (không nhiễm virút viêm gan C ):<br /> 4,5%.<br /> Nhóm bệnh (nhóm nhiễm virút viêm gan C):<br /> 15,9%.<br /> RR= 3,9 với 95% CI = 2,16- 7,33.<br /> Như vậy, ta thấy có mối liên quan giữa nhiễm<br /> virút viêm gan C và bệnh Đái tháo đường típ 2 hay<br /> nói cách khác là người nhiễm virút viêm gan C có<br /> nguy cơ mắc bệnh Đái tháo đường típ 2 gấp 3,9 lần<br /> người không nhiễm virút viêm gan C và mối liên<br /> quan này có ý nghĩa thống kê với 95% CI = 2,167,33.<br /> Bằng phương pháp phân tích hồi quy Logistic<br /> đa biến ta lần lượt phân tích ảnh hưởng tương tác<br /> giữa các yếu tố nguy cơ và bệnh Đái tháo đường<br /> típ 2 và đã thu được các kết quả như sau:<br /> <br /> 84<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br /> <br /> Bảng 5:Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và bệnh<br /> Đái tháo đường type 2<br /> Mối liên quan giữa nhiễm<br /> virút viêm gan C và Đái<br /> tháo đường típ 2<br /> <br /> RR=5,86<br /> <br /> Mối liên quan giữa tuổi và<br /> bệnh Đái tháo đường típ<br /> 2<br /> Mối liên quan giữa<br /> BMI(tình trạng quá cân)<br /> và bệnh Đái tháo đường<br /> típ 2<br /> Mối liên quan giữa phụ<br /> nữ có tiền sử sinh con ≥<br /> 4Kg và bệnh Đái tháo<br /> đường típ 2<br /> <br /> RR=7,23<br /> <br /> 95% CI= 2,7912,28<br /> với 0,000 Sig T<br /> 95% CI=2,16-24,16<br /> với 0.001 SigT<br /> <br /> RR=4,03<br /> <br /> 95% CI=1,64-9,86<br /> với 0,002Sig T<br /> <br /> RR=3,18<br /> <br /> 95% CI=95% 1,029,9<br /> với 0,045 Sig T<br /> <br /> Chúng tôi tiếp tục phân tích ảnh hưởng tương<br /> tác giữa những yếu tố nguy cơ quan trọng đã kể<br /> trên bằng phương pháp hồi quy Logistic đơn biến,<br /> thu được kết quả như sau:<br /> Mối liên quan giữa tuổi và bệnh Đái tháo<br /> đường típ 2: RR=8,57 (95% CI=2,63-27,88)<br /> Nhưng mối liên quan giữa tuổi và nhiễm virút<br /> viêm gan C: RR=1,3 (95% CI= 0,92-1,9).<br /> Vậy ta có thể diễn giải là yếu tố tuổi tác≥ 45t,<br /> không phải là yếu tố gây nhiễu của hai yếu tố độc<br /> lập là Bệnh đái tháo đường típ 2 và nhiễm virút<br /> viêm gan C .<br /> Mối liên quan giữa BMI cụ thể là tình trạng quá<br /> cân đến bệnh Đái tháo đường típ 2 : RR=3,42 (95%<br /> CI=1,63-7,17).<br /> Nhưng mối liên quan giữa BMI đến nhiễm<br /> virút viêm gan C: RR=0,67 (95% CI= 0.47-0.94) Vậy<br /> ta có thể diễn giải là yếu tố BMI cụ thể là tình trạng<br /> quá cân, không phải là yếu tố gây nhiễu của hai yếu<br /> tố độc lập là bệnh Đái tháo đường típ 2 và nhiễm<br /> virút viêm gan C.<br /> Đối với yếu tố phụ nữ có tiền sử sinh con ≥<br /> 4Kg và mối liên quan với yếu tố Đái tháo đường<br /> típ 2 ta có kết quả sau: RR=2,43 (95% CI= 0,886,71).<br /> Và mối liên quan giữa yếu tố phụ nữ có tiền<br /> sử sinh con ≥ 4Kg và yếu tố nhiễm virút viêm gan<br /> C: RR=0,82 (95% CI= 0,36-1,85). Như vậy ta thấy<br /> tiền sử phụ nữ sinh con ≥ 4Kg cũng không phải là<br /> yếu tố nhiễu đối với hai yếu tố độc lập là nhiễm<br /> virút viêm gan C và bệnh Đái tháo đường típ 2.<br /> Kết luận, các yếu tố như yếu tố tuổi ≥ 45t, tình<br /> trạng quá cân, tiền sử phụ nữ sinh con ≥ 4Kg không<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> phải là những yếu tố nhiễu của hai yếu tố độc lập là<br /> nhiễm virút viêm gan C và bệnh Đái tháo đường típ<br /> 2. Từ đó, ta có thể thấy nhiễm virút viêm gan C là<br /> yếu tố nguy cơ có sức mạnh kết hợp mạnh nhất<br /> trong những yếu tố nguy cơ kể trên trong việc gây<br /> ra bệnh Đái tháo đường típ 2 .<br /> Tóm lại, bằng phương pháp phân tích hồi quy<br /> Logistic đa biến và đơn biến để kiểm định mối<br /> tương quan cũng như ảnh hưởng tương tác từ đó<br /> suy ra mức độ kết hợp của những yếu tố như<br /> nhiễm virút viêm gan C , yếu tố tuổi ≥ 45t, tình<br /> trạng quá cân, tiền sử phụ nữ sinh con ≥ 4Kg với<br /> yếu tố bệnh Đái tháo đường típ 2, ta có thể kết luận<br /> có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhiễm<br /> virút viêm gan C và bệnh Đái tháo đường típ 2<br /> đồng thời thấy yếu tố như nhiễm virút viêm gan C<br /> là yếu tố nguy cơ có sức mạnh kết hợp mạnh nhất<br /> gây nên bệnh Đái tháo đường típ 2 ở những người<br /> nhiễm virút viêm gan C so với những người không<br /> nhiễm virút viêm gan C .<br /> Cơ chế gây Đái tháo đường típ 2 ở người nhiễm<br /> virút viêm gan C đã được công nhận như sau:<br /> nhiễm virút viêm gan C mạn tính gây ra tình trạng<br /> nhiễm mỡ ở gan. Trong một thử nghiệm chuyển<br /> gen ở loài chuột, lõi gen của virút viêm gan C đã<br /> gây ra nhiễm mỡ ở gan và điều này cũng xảy ra<br /> tương tự gan người. Ở người, sự liên kết giữa<br /> nhiễm mỡ ở gan và sự xơ hoá cũng đã từng được<br /> báo cáo trước đây. Những nghiên cứu gần đây, 61%<br /> của 148 những bệnh nhân bị nhiễm virút viêm gan<br /> C mạn tính không điều trị bị nhiễm mỡ mà nó liên<br /> quan trực tiếp với BMI. Sau đó là quá trình xơ hoá.<br /> Trong nghiên cứu của Fujie H và cs, BMI, sự gia<br /> tăng ngưỡng alanine aminotransferase và sự nhiễm<br /> mỡ liên quan trực tiếp với sự hiện diện của protein<br /> lõi của virút viêm gan C. Thay đổi chuyển hoá này<br /> có thể đã dẫn đến bệnh đái tháo đường típ 2(2,5,7,14) .<br /> Thêm vào đó, một nghiên cứu của Konrad và<br /> cs(8) về đánh giá những yếu tố kiểm soát dung<br /> nạp glucose ở những bệnh nhân nhiễm virút<br /> viêm gan C trước và sau điều trị 4 tháng với<br /> interferon, đã ghi nhận ở những bệnh nhân<br /> nhiễm virút viêm gan C có 2 yếu tố đã cải thiện<br /> sau điều trị với interferon. Đó là sự nhạy cảm với<br /> Insulin ở gan hay nói cách khác là sự đề kháng<br /> Insulin ở gan và sự tiết Insulin pha 1 ở tụy.<br /> 85<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2