YOMEDIA

ADSENSE
Nghề làm lược bí ở làng Hoạch Trạch với việc kiến tạo văn hóa ngôn ngữ
6
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download

Bài viết Nghề làm lược bí ở làng Hoạch Trạch với việc kiến tạo văn hóa ngôn ngữ trình bày các nội dung: Đôi nét về Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền và nghề làm lược bí ở Hoạch Trạch; Nghề làm lược bí với việc kiến tạo văn hóa thôn Hoạch Trạch; Nghề làm lược bí với việc kiến tạo ngôn ngữ trong tiếng Việt.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghề làm lược bí ở làng Hoạch Trạch với việc kiến tạo văn hóa ngôn ngữ
- TẠP CHÍ ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG Nghề làm lược bí ở làng Hoạch Trạch với việc kiến tạo văn hóa ngôn ngữ 1 2 3 Đặng Thị Hoa *, Đỗ Thị Hà Thơ , Hồ Thị Xuân Quỳnh 1,2,3 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Đặng Thị Hoa (email: dthoa@ctu.edu.vn) TÓM TẮT: Nghề làm lược bí ở làng Hoạch Trạch, xã Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương được Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền truyền lại sau khi học được từ chuyến đi sứ Trung Quốc vào thế kỷ XVII. Trong suốt những năm tháng kinh tế khó khăn của đất nước, nghề làm lược bí không chỉ giúp người dân làng nghề giải quyết được vấn đề cái ăn cái mặc, mà hơn thế nó còn được xem là sợi dây vô hình giúp gắn kết mọi thành viên làng xã lại với nhau, tạo nên những nét đẹp văn hóa làng xã, cùng góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Additionally, the craft of making “Lược bí” has generated many words, enriching the Vietnamese language. Từ khóa: Hoạch Trạch, lược bí, Nhữ Đình Hiền, văn hóa, tiếng Việt. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ông giữ chức Đốc đồng xứ Kinh Bắc, rồi tiếp tục giữ chức Hoạch Trạch là một làng nghề chuyên làm lược bí (loại Tham chính Sơn Nam. Năm 1697, Nhữ Đình Hiền được triều lược có răng xếp dầy khít, có thể chải được gàu và chấy) hay đình phái đi sứ Trung Quốc với cương vị Phó chánh sứ. Và còn gọi là lược Trung Quốc, do Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền học đây có thể chính là thời gian mà ông đã học được nghề làm được từ Trung Quốc và truyền lại cho dân làng. Hoạch Trạch lược bí để truyền dạy lại cho người dân làng mình sau này. là làng độc nhất trên cả nước làm nghề lược bí. Công đoạn Năm 1716, Nhữ Đình Hiền mất và được dân làng lập bàn làm một chiếc lược tương đối nhiều nên cần có sự liên kết, thờ tại miếu làng, thờ cùng Thành Hoàng làng với tư cách là phân chia công việc giữa các thành viên như một dây chuyền ông Tổ nghề lược. Đền thờ họ Nhữ ở làng Tó, xã Thái Học sản xuất thực thụ, theo hướng chuyên môn hóa. Vì thế, nó đồng thời cũng là nơi thờ tổ nghề lược đã được xếp hạng di không chỉ giúp người dân giải quyết được những gánh nặng tích cấp Quốc gia năm 1993. vật chất của đời sống thường nhật mà còn giúp tạo nên sự gắn 3.1.2 Nghề làm lược bí ở làng Hoạch Trạch kết, cộng cảm giữa các thành viên, tạo nên một môi trường Làng Hoạch Trạch là một trong năm làng thuộc xã Thái sống, lao động bình đẳng, lành mạnh. Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương ngày nay. Tính đến 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thời điểm hiện tại, những ghi chép về chuyến đi sứ của Tiến sĩ Ngoài sử dụng phương pháp nghiên cứu tiểu sử, lịch sử để Nhữ Đình Hiền không thấy ghi chép về việc ông cùng vợ học tìm hiểu về cuộc đời Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền cũng như nghề nghề làm lược bí ở Trung Quốc vào thời gian và địa điểm cụ làm lược bí của làng Hoạch Trạch, xã Thái Học, huyện Bình thể nào. Ngay cả trong Hoạch Trạch Nhữ tập gia phả cũng chỉ Giang, tỉnh Hải Dương, nghiên cứu còn tiến hành thu thập cơ ghi là do Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền cùng vợ là bà Lý Thị Hiệu sở dữ liệu qua điền dã thực tế, quan sát, phỏng vấn cư dân làng trong một lần đi sứ ở Trung Quốc đã học được, sau đó về nghề Hoạch Trạch. Từ đó cho thấy những giá trị văn hóa mà truyền lại cho dân làng. Tính đến thời điểm hiện tại, nghề nghề truyền thống này mang lại cho cư dân làng nghề. lược bí truyền thống này đã có lịch sử trên ba trăm năm. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các công đoạn để hoàn thành chiếc lược bí tuy không quá 3.1 Đôi nét về Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền và nghề làm lược đỗi nặng nề, song lại vô cùng phức tạp, đòi hỏi sự kiên nhẫn, bí ở Hoạch Trạch khéo léo và có sự hợp tác mang tính chất cộng đồng. Tất cả 3.1.1 Đôi nét về Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền các thành viên (từ 5 tuổi trở lên) đều có thể góp công trong Theo sử sách địa phương và “Hoạch Trạch Nhữ tộc gia việc tạo nên một chiếc lược bí xinh xắn. phả” do Tiến sĩ Nhữ Đình Toản (1701 - 1773) - con trai Nhữ Trong suốt nhiều năm, chiếc lược bí của làng Hoạch Trạch Đình Hiền soạn vào giữa thế kỷ XVIII thì Nhữ Đình Hiền luôn là một biểu tượng mang tính thương hiệu không thể thiếu (Nhữ Tiến Hiền) sinh năm 1659 mất năm 1716. Ông là người của người phụ nữ Việt Nam. Nhưng rồi với sự phát triển của xã xã Hoạch Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng (nay là hội, nghề làm lược bí ấy đang dần mai một đi và trong tương lai thôn Vạc/ làng Vạc, xã Thái Thái Học, huyện Bình Giang, rất có khả năng sẽ bị xóa sổ như bao nghề truyền thống khác. tỉnh Hải Dương), là con trai thứ ba của cụ Nhữ Đình Dụng Các thế hệ con cháu của làng Hoạch Trạch nói riêng và xã Thái (Nhữ Tiến Dụng) - người từng đậu Đồng tiến sĩ năm Giáp thìn Học nói chung đã không còn mấy ai tiếp nối cái nghề truyền (1664) dưới thời Lê Huyền Tông. Nhữ Đình Hiền đỗ Tiến sĩ thống của ông cha mình. Ngày nay, nghề làm lược bí chỉ được năm Canh thân (1680) khi mới 21 tuổi. Năm 23 tuổi, ông duy trì bởi một số hộ gia đình mà chủ yếu là những ông bà già được phong phức Hình khoa đô cấp sự trung. Năm 34 tuổi, vốn xem nghề làm lược bí như cái nghiệp không thể bỏ. Nhưng Số 3/2024 57
- TẠP CHÍ ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG họ cũng chỉ là làm cho đỡ nhớ, cho đỡ buồn, cho đỡ mất nghề trộm cắp hay đói nghèo. Ngoài những ngày nông vụ hay chứ không phải làm vì miếng cơm, manh áo nữa. những lúc học hành bận rộn, người người lại chăm chỉ với nghề làm lược bí của mình. Họ vui vẻ tụ tập ở một nhà ai đó, dưới gốc cây cổ thụ đa để gần đình làng, hay dưới những bụi tre râm mát,... cùng làm việc một cách đầy đam mê. Chính là môi trường làm việc tập thể như thế đã tạo cơ hội, điều kiện cho cư dân trong làng có sự gắn bó, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau. 3.2.3 Biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam một thời Trong suốt nhiều thế kỷ, khi trên thị trường chưa có các dòng sản phẩm lược chải đầu sản xuất hàng loạt bằng chất liệu polime cũng như các dòng sản phẩm dầu gội đầu thì chiếc lược Hình 1. Lược bí thành phẩm bí được làm thủ công của Hoạch Trạch luôn là một sản phẩm thân thuộc, có mặt ở hầu hết các gia đình người Việt. Qua hình 3.2 Nghề làm lược bí với việc kiến tạo văn hóa thôn ảnh chiếc lược bí được làm thủ công, người ta có thể thấy được Hoạch Trạch sự khéo léo, tỉ mỉ và óc sáng tạo của người tạo ra sản phẩm. Hoạch Trạch sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước và Trong quá khứ, bên cạnh trái bồ kết thì chiếc lược bí nhỏ xinh hoa màu. Thế nên tuy có cần mẫn, chăm chỉ làm việc thì cuộc đã trở thành một biểu tượng không thể thiếu của người phụ nữ sống của người dân vẫn vô cùng khó khăn, thiếu thốn. Khi Việt Nam với những mái tóc đen dài, óng ả một thời. Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền, một người con ưu tú của làng, sau khi 3.2.4 Tạo ra các sản phẩm độc nhất vô nhị truyền lại nghề lược mà mình học được cho dân làng, đã làm Ngoài công dụng tạo ra chiếc lược bí để chải mượt tóc, trừ thay đổi bộ mặt làng xã Hoạch Trạch. Sự đóng góp của nghề chấy, diệt gàu và đốt vàng mã ở một số nơi thì những phế phẩm làm lược bí không chỉ dừng lại ở việc giúp người dân cơm no dư thừa của các công đoạn đều được người dân làng nghề sử áo ấm, mà hơn thế là những giá trị to lớn về mặt tinh thần mà dụng để tạo ra những sản phẩm văn hóa khác mà chỉ ở đây mới nghề lược mang lại cho vùng đất này. có như: tăm xỉa răng, thon nấu bếp, chổi nan quét sân,... với 3.2.1 Đảm bảo vấn đề ăn, ở, mặc và học hành công dụng tốt hơn bất cứ sản phẩm cùng tên nào trên thị trường Trong những năm tháng khó khăn của đất nước, với nghề lược làm lược bí truyền thống, người dân xã Thái Học nói chung và làng Hoạch Trạch nói riêng vẫn luôn có một cuộc sống tương đối ấm no. Những chiếc lược bí nhỏ xinh được các tiểu thương mang đi khắp mọi nẻo đường mang về một nguồn thu nhập rất tốt cho người dân làng nghề. Vì có nguồn thu nhập tốt và ổn định mà chất lượng cuộc sống luôn được đảm bảo, người già được chăm sóc tốt, trẻ em đó điều kiện được đến trường. Nhà cửa, đường sá, trường học, hệ thống kênh đào thủy lợi… cũng được người dân đóng góp xây dựng Hình 2. Chổi nan kiên cố, khang trang, đẩy đủ hơn. 3.2.2 Tạo sự gắn bó, liên kết cộng đồng làng xã 3.2.5 Lễ giỗ Tổ nghề lược Để có được một chiếc lược thành phẩm, người làm ra nó - Hơn tất cả có lẽ giá trị văn hóa mà nghề làm lược bí mang phải trải qua khoảng 20 công đoạn khác nhau. Các công đoạn lại cho người dân Hoạch Trạch nói riêng và xã Thái Học nói này tuy không quá đỗi nặng nề nhưng lại cần có sự phân công chung chính là tục thờ cúng ông tổ làng nghề với lễ hội vô nhân sự rất rõ ràng, một cá nhân không thể đảm đương hết mà cùng độc đáo. Với việc học và truyền bá nghề lược cho dân cần có sự phối hợp nhịp nhàng của tất cả các thành viên trong làng, Tiến sĩ Nhữ Đình Hiền được người dân tôn thờ với tư gia đình, trong làng xã, không phân biệt tuổi tác (trên 5 tuổi là cách ông tổ nghề lược và bài vị được đặt ở nơi linh thiêng nhất có thể tham gia) cũng như giới tính. Hay nói một cách khác, của làng - đình làng. Hàng năn để tưởng nhớ tới vị tổ nghề qua hình ảnh chiếc lược bí thấy có bóng dáng của cả một cộng lược, người dân Hoạch Trạch và các làng thuộc xã Thái Học đồng gia đình, làng xã. Họ phân công công việc theo hướng lại từng bừng tổ chức lễ giỗ tổ như một cách thể hiện lòng biết chuyên môn hóa phù hợp với giới tính, độ tuổi. Thế cho nên ơn của dân làng đối với người đã truyền dạy nghề cho làng trên địa làng Hoạch Trạch khi ấy, tuyệt nhiên không thấy cho mình. Lễ hội được tổ chức rất trang nghiêm và long trọng. bóng dáng của “nhàn cư vi bất thiện”, không có biểu hiện Tất cả đều được chuẩn bị kỹ càng từ đồ lễ, trang phục, cờ 58 Số 3/2024
- TẠP CHÍ ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG quạt, lễ nghi, văn tế, ca múa, ban trị sự,... Ngày giỗ tổ nghề lược thật sự đã trở thành ngày lễ hội mà dân làng nghề Hoạch Trạch trông đợi nhất trong năm. Hình 3. Lễ giỗ Tổ nghề lược Như vậy, cũng như bao nghề truyền thống khác trên cả nước, nghề làm lược bí truyền thống có một vai trò vô cùng quan trọng đối với cư làng xã. Nhờ có nghề làm lược bí mà rất nhiều vấn đề được giải quyết theo chiều hướng tích cực: ổn định trật tự xã hội được gìn giữ, người già được chăm sóc, trẻ em được học hành, gia đình và cộng động thuận hòa, biết yêu thương cũng như sẻ chia những khó khăn trong cuộc sống và Bàn chặt biết yêu lao động. 3.3 Nghề làm lược bí với việc kiến tạo ngôn ngữ trong tiếng Việt Cùng với các công đoạn hoàn thành chiếc lược bí, nhóm danh từ chuyên biệt của nghề này cũng xuất hiện theo tỉ lệ thuận để đáp ứng nhu cầu định danh của từng công đoạn. Theo thống kê, chúng tôi thấy có tổng cộng 30 danh từ và 18 động từ như sau: Bảng 1. Nhóm 30 danh từ chuyên biệt Số 3/2024 59
- TẠP CHÍ ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG Bảng 2. Nhóm 18 động từ chuyên biệt Hình 4. Ken lược 4. KẾT LUẬN Làng nghề làm lược bí truyền thống có một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của cả nước nói chung và cư dân làng nghề Hoạch Trạch nói riêng. Trong suốt thời gian rất dài (từ thế cuối thế kỷ 17 cho đến khi có sự xuất hiện của các dòng phẩm dầu gội đầu vào những năm cuối của thế kỷ 20), nghề làm lược bí là nguồn thu nhập chính để nuôi sống cư dân làng nghề. Nhờ nguồn thu nhập ổn định từ nghề làm lược mà những đứa trẻ của cả một vùng quê có cơ hội đến trường, các gia đình luôn đủ cơm ăn áo mặc, vợ chồng thuận hòa, gia đình hạnh phúc. Nghề làm lược bí là chất keo kết dính các thành viên trong các gia đình, làng xã lại với nhau, là nhân tố giúp ổn định trật tự xã hội. Mỗi công đoạn tạo ra chiếc lược bí đều cho thấy sự khéo léo, kiên trì, sự tỉ mỉ và óc sáng tạo của người tạo ra sản phẩm. Không những thế, trong quá trình sáng tạo sản phẩm văn hóa ấy, một số lượng đáng kể từ ngữ chuyên biệt xuất hiện, góp phần làm phong phú thêm kho từ vựng tiếng Việt. Cùng với nghề làm lược bí, tục thờ cúng ông tể làng Như vậy, trong quá trình thực hiện các công đoạn để hoàn nghề cũng được ra đời và duy trì đến nay thể hiện truyền thống thành một chiếc lược bí thành phẩm, cư dân làng nghề Hoạch “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân Trạch đã kiến tạo được một lượng từ ngữ đáng kể mà chỉ có tộc. Các lễ nghi, lễ hội, các chuẩn mực đạo đức… của cư dân người dân ở đây mới hiểu và sử dụng. Với số lượng từ ngữ làng xã cũng được gìn giữ và truyền lại cho thế hệ trẻ rất tốt. chuyên biệt 48 từ, trong đó có 30 danh từ và 18 động từ, nghề Nhưng với sự phát triển của xã hội, làng nghề làm lược bí của làng Hoạch Trạch cũng như bao làng nghề khác trên cả nước làm lược bí truyền thống của người dân làng Hoạch Trạch, xã đang đứng trước nguy cơ bị xóa sổ, kéo theo đó là những giá trị Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương cũng như bao văn hóa truyền thống cũng như số lượng từ ngữ chuyên biệt làng nghề truyền thống khác trên cả nước, không chỉ đã góp cũng có nguy cơ bị xóa sổ theo nếu như chúng ta không có phần làm phong phú thêm vốn từ vựng tiếng Việt cho vùng đất những động thái tích cực để để duy trì hoạt động của làng nghề Thái Học nói riêng, mà còn góp phần không nhỏ vào việc phát cũng như bổ sung hệ thống từ ngữ làng nghề vào từ điển tiếng triển, làm phong phú thêm vốn từ vựng Tiếng Việt của dân tộc. Việt hoặc các cuốn từ điển làng nghề. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nhữ Đình Toản. (thế kỷ XVIII). Hoạch Trạch Nhữ tộc gia phả (bản lưu trữ tại tư gia). 2. Văn Miếu - Quốc Tử Giám. (2013). Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tế tửu Quốc Tử Giám Nhữ Đình Toản, con người và sự nghiệp. 60 Số 3/2024

ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Báo xấu

LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
