Nghệ thuật sân khấu tuồng
lượt xem 87
download
Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc của Việt Nam được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời và rất phong phú của dân tộc Việt Nam. Đến cuối thế kỷ XVIII, Tuồng đã phát triển một cách hoàn chỉnh mọi mặt từ kịch bản văn học đến nghệ thuật biểu diễn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghệ thuật sân khấu tuồng
- Ngh thu t sân kh u tu ng Tu ng là lo i hình ngh thu t sân kh u c truy n c s c c a Vi t Nam ư c hình thành trên cơ s ca vũ nh c và các trò di n xư ng dân gian v n có t lâu i và r t phong phú c a dân t c Vi t Nam. n cu i th k XVIII, Tu ng ã phát tri n m t cách hoàn ch nh m i m t t k ch b n văn h c n ngh thu t bi u di n. Sân kh u c a nh ng anh hùng Khác v i các lo i hình sân kh u khác như chèo, c i lương, Tu ng mang theo âm hư ng hùng tráng v i nh ng t m gương nhân v t t n trung báo qu c, x thân vì i nghĩa, nh ng bài h c v l ng x c a con ngư i gi a cái chung và cái riêng, gi a gia ình và T qu c, ch t bi hùng là m t c trưng th m m c a ngh thu t Tu ng. Có th nói Tu ng là sân kh u c a nh ng ngư i anh hùng. Nh ng c trưng trên ã chi ph i ngh thu t trình di n. Sân kh u tu ng th c ch t là sân kh u g i c m, g i tư ng tư ng. T ó, các ngh s tu ng ã s d ng phương pháp ngh thu t ư c l , cách i u. Ngh thu t tu ng không t th c mà t ý, không i sâu vào nh ng chi ti t t m mà chú tr ng l t t cái th n( ph n c t lõi, b n ch t) c a s ki n và con ngư i; dùng phương pháp g i t lôi kéo, kích thích trí tư ng tư ng c a khán gi cùng tham gia sáng t o và ng c m v i ngh s bi u di n. "Cái th n" chính là nh cao c a ngh thu t bi u di n Tu ng.
- Trên sân kh u Tu ng, t t c b t u t ngư i di n viên. Cùng v i ngư i di n viên, c nh tư ng m i d n hi n lên; a i m th i gian m i ư c xác nh. V i m t câu hát, m t i u múa, ngư i ngh s d ng lên m t tr i tư ng tư ng; lúc là bi n c mênh mông, khi là núi r ng bát ngát; v a là tri u ình, tho t ã là bãi chi n tr ng. Nhi m v c a ngư i di n viên kiêm c vi c bài c nh. Nhưng d ng ư c c nh s c trong tâm trí ngư i xem, ngư i ngh s tu ng ph i dùng nh ng ng tác tư ng tư ng, v i gi nh có c nh th c trư c m t. ây là nh ng ng tác iêu luy n ư c cách i u cao và giàu s c bi u hi n. Nh nh ng ng tác tư ng tư ng này ngư i ngh s tu ng vư t ra ngoài khuôn kh ch t h p c a sân kh u, t o nên toàn b cu c s ng xã h i. Thông qua s bi u hi n c a ngư i ngh s , khán gi không ch nh n bi t ư c nh ng thay i v không gian, th i gian mà còn th y nh ng xung t gi ng xé trong n i tâm nhân v t. Tiêu chu n ánh giá tài năng c a ngư i ngh s Tu ng là thanh, s c, th c, tinh, khí, th n. S k t h p t ng th các y u t hát, múa, di n xu t nh c m t o nên c m xúc m nh m i v i ngư i xem. Ngư i xem c m nh n ư c s tinh t trong ngh thu t bi u di n c a ngư i ngh s Tu ng. Múa tu ng Múa Tu ng ư c hình thành t nh ng ng tác sinh ho t và hành ng t m lý trong cu c s ng xã h i c a con ngư i.
- Múa tu ng có nh ng nguyên t c nghiêm ng t: n i ngo i tương quan, t h u tương ng, thư ng h tương phù. Nghĩa là hành ng bên trong, hành ng bên ngoài ph i tương ng; ph i trái ph i cân i; trên, dư i, ph i phù h p trong hoàn c nh quy nh. Múa tu ng có ch c năng minh ho , ch c năng bài c nh. Trong m t vài hoàn c nh nào ó, múa tu ng có kh năng c l p; nó có th thay th cho l i nói, i u hát di n t tâm tr ng, tính cách c a nhân v t. Hát tu ng Hát tu ng xu t phát trên cơ s t l , t ng ni m trong nhà chùa, trong l i k chuy n, hát xư ng dân gian; ư c vi t theo các th thơ l c bát, t tuy t, song th t l c bát.... Hát tu ng có m t h th ng nh p i u t nói thư ng chuy n sang nói l i. Nói l i Tu ng vi t theo văn bi n ng u t 4 n 8 t . Có nhi u ki u nói l i khác nhau: Nói l i thư ng, bóp, ai, xuân, p, xuân n ... M i lo i nói l i có cách ng t ch , nh ch khác nhau, tuỳ theo tính cách nhân v t và hoàn c nh quy nh v n d ng cho phù h p. Nói l i tu ng ư c quy nh v tr ng, v mái. Câu u là v tr ng, câu th hai là câu mái. Câu tr ng thư ng v n tr c, nói cao gi ng, câu mái v n b ng, nói h gi ng. Múa và hát Tu ng là hai phương ti n quan tr ng nh t ngư i di n viên tu ng xây d ng hình tư ng nhân v t. Ngư i di n viên tu ng s d ng múa, hát l t t tâm tr ng, tính cách c a nhân v t; m t khác, tính cách, tâm tr ng nhân v t tác ng l i
- quy nh cho nhân v t nh ng vũ o, bài b n, làn i u có màu s c riêng bi t. Các vũ o, nói l i, bài b n, làn i u g n bó v i nhau h t s c h u cơ, n u tư c b nó s không còn là ngh thu t Tu ng. M t n tu ng M t n eo: Trư c ây, ngư i có kh năng bi u di n không nhi u, m t di n viên ph i s m nhi u vai, vì v y, h dùng m t n eo thay i vai cho d Hóa trang ki u m t n : Ngày nay, ngư i ta thay m t n eo b ng m t v , và m i ây, ngư i ta dùng cách hóa trang chân th t hơn, g n cu c s ng hơn. Màu s c dùng hóa trang ki u m t n ph bi n là tr ng h ng, và màu m c. M t s hình nh m u hóa trang thành các lo i m t: M t tr ng (di n m o p , tính cách tr m tĩnh), m t (ngư i trí dũng, ch ng ch c), m t r n (di n m o x u xí, tính cách nóng n y), m t tròng xéo en (tư ng ph n, hai bên thái dương có v t là ngư i nóng n y, n u tròng xéo en n n th m hay xanh là ngư i vũ dũng), m t m c (n nh), m t lư i cày (ngư i o n h u, nhát gan). Âm nh c trong sân kh u tu ng Trong tu ng có nhi u y u t ngh thu t tham gia, trong ó âm nh c gi m t vai trò h t s c quan tr ng. Ngoài vi c m cho hát, cho múa, cho các hi u qu sân kh u như phong ba bão t , chi n tr n sa trư ng, ăng àn bái tư ng, âm nh c trong sân kh u tu ng còn th hi n tình c m nhân
- v t trong các l p di n không l i và còn làm c u n i c a th gi i n i tâm nhân v t t i khán gi . Dàn nh c tu ng g m có b gõ (tr ng, thanh la, mõ...), b hơi (kèn, sáo, ch y u là kèn), b dây (nh , cò, h , i, ti u...) và b g y (tam, t , nguy t...). Trong ó, nh c c tr ng luôn luôn làm nhi m v d n d t, m u cho m i tình hu ng sân kh u. T “ i m” cho nhân v t ra, vào hay kh i u cho câu nói, i u hát c a vai di n u ph i theo trình t là: Tr ng, ti p n dàn nh c di n t u r i m i n di n viên nói ho c hát tuỳ theo nhân v t. Nguyên t c này ư c v n d ng cho t t c các vai di n, v di n c a Tu ng truy n th ng./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 p | 648 | 117
-
SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG
5 p | 449 | 79
-
MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC VÀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TRONG OPERA
10 p | 417 | 72
-
NGƯỜI KHMER VỚI ĐIỆU MÚA RÔBĂM
4 p | 457 | 68
-
Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương : Từ ca ra bộ đến hình thành (phần 2 và hết)
19 p | 215 | 64
-
Nguồn gốc và đặc điểm cơ bản của nghệ thuật hát bội
8 p | 595 | 61
-
Sân khấu ước lệ
11 p | 236 | 58
-
Nền cảnh địa - văn hóa của nghệ thuật sân khấu Cải lương
5 p | 271 | 54
-
Dòng Chảy Của Nghệ Thuật Thị Giác
5 p | 175 | 41
-
Tìm hiểu tuồng Việt Nam: Phần 1
40 p | 177 | 40
-
Gợi ý sắp xếp đội hình trên sân khấu
5 p | 1275 | 20
-
TRUYỆN KIỀU VỚI NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
8 p | 144 | 16
-
Truyện Kiều và nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam
9 p | 177 | 15
-
Giáo trình Sân khấu học đại cương (Ngành: Diễn viên kịch - điện ảnh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM
43 p | 82 | 14
-
Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Việt Nam: Phần 1
87 p | 43 | 12
-
Vũ đạo trong nghệ thuật sân khấu Dù kê
5 p | 102 | 4
-
Tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu Việt Nam: Phần 2
89 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn