intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghi thức đón tiếp ngoại giao

Chia sẻ: Mvnc Bgfhf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

167
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chào hỏi là cử chỉ, lời nói ban đầu khi gặp nhau (chào gặp mặt) hay khi kết thúc cuộc giao tiếp, chia tay nhau (chào tạm biệt).Chào hỏi thể hiện thái độ, tình cảm của con người trong hoạt động giao tiếp, nhằm xây dựng củng cố, duy trì và phát triển mối quan hệ giữa các chủ thể giao tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghi thức đón tiếp ngoại giao

  1. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương
  2. 1. Chào hỏi 1.1. Ý nghĩa của chào hỏi 1.2. Nội dung nghi thức chào hỏi 1.3. Trường hợp phải ngả mũ KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương
  3. 1.1. Ý nghĩa của chào hỏi - Chào hỏi là cử chỉ, lời nói ban đầu khi gặp nhau (chào gặp mặt) hay khi kết thúc cuộc giao tiếp, chia tay nhau (chào tạm biệt). - Chào hỏi thể hiện thái độ, tình cảm của con người trong hoạt động giao tiếp, nhằm xây dựng củng cố, duy trì và phát triển mối quan hệ giữa các chủ thể giao tiếp. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương
  4. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương
  5. Chào hỏi được biểu hiện thông qua: - Ngôn ngữ lời nói: Con chào cô ạ!, Bác đã về ạ!, Chúc bé ngủ ngon!... - Ngôn ngữ viết: Thư (điện) chào mừng, thư (điện) thăm hỏi... - Ngôn ngữ biểu cảm: Khoanh tay trước ngực, chắp tay trước ngực, cúi đầu, vẫy tay, gật đầu, cúi gập người, đứng nghiêm giơ tay phải đầu... KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương
  6. 1.2. Nội dung nghi thức chào hỏi - Người được tôn trọng, ưu tiên được người khác chào mình trước. - Nếu chào chia tay, người chủ động chia tay chào trước, người tiễn chào sau; khách chào trước, chủ chào sau... - Nếu là thư (điện) thăm hỏi, chào mừng, người trong cuộc được người khác thăm hỏi, chào mừng và sau đó người trong cuộc cảm ơn họ. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương
  7. 1.2. Nghi thức chào hỏi - Nếu có người quen đi cùng trong nhóm, hãy chào mọi người rồi mới chào người mình quen. Trừ trường hợp người mình quen là người cao sang hơn hẳn mọi người trong số đó. - Chào khi đông người trong điều kiện không cho phép (hội nghị, tiệc...) chỉ nên tìm đến chào người chủ và chào những người xung quanh mình. Những người khác chỉ gật đầu, mỉm cười chào mọi người là đủ. Không nên đi chào hết mọi người. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương
  8. 1.3. Những trường hợp phải ngả mũ - Khi một đám rước hay một đám tang đi qua - Khi đi qua một đoàn diễu hành có quốc kỳ - Khi vào nhà chùa, nhà thờ. Khi trực tiếp tham gia cử hành tang lễ - Khi ở trong hội nghị, trong xe, trong phòng làm việc và những nơi có mái che khác, trừ nơi công cộng. - Khi gặp và tiếp xúc với người được tôn trọng, khi vào công sở gặp thường trực cơ quan. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1