intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghi thức đón tiếp ngoại giao- Lưu ý chào hỏi

Chia sẻ: Mvnc Bgfhf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

303
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ tiếp xúc giữa người và người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Giao tiếp là một quá trình mà qua đó con người có thể có cùng nhận thức thông qua việc truyền và nhận thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghi thức đón tiếp ngoại giao- Lưu ý chào hỏi

  1. 6. Một số lưu ý trong giao tiếp 6.1. Ra-vào cửa 6.2. Lên-xuống cầu thang 6.3. Sử dụng thang máy 6.4. Ghế ngồi và cung cách ngồi 6.5. Một số lưu ý khác
  2. 6.1. Ra-vào cửa * Ai là người được đi trước? - Những người được ưu tiên - Nữ giới
  3. * Người phải mở cửa? - Người ít tuổi - Cấp dưới - Nếu đông người: nam giới đứng giữ cửa cho những người quan trọng và ưu tiên qua trước rồi đến mình
  4. * Trong hoạt động du lịch
  5. 6.2. Lên xuống cầu thang - Đi trước? - Đi sau?
  6. * Chú ý - Không đứng ở cầu thang tán gẫu chuyện - Không nên đón tiếp khách
  7. 6.3. Sử dụng thang máy - Ra-vào trước? + Người được ưu tiên + Phụ nữ - Khi thang máy quá tải? + Điềm tĩnh, vui vẻ chờ chuyến sau + Không chen lấn xô đẩy + Không chạy từ xa đến
  8. - Trong thang máy? + Tự bấm nút số tầng cho mình + Nếu đứng xa  nhờ người đứng gần bảng điều khiển giúp  đừng quên nói: CẢM ƠN! - Khi sắp đến tầng muốn đến? nói XIN LỖI  ra cửa đứng để tránh phiền hà tới người khác.
  9. 6.4. Ghế ngồi và cung cách ngồi
  10. 6.4.1. Ghế ngồi - Là vấn đề nhạy cảm + Vị trí + Loại ghế + Cách ngồi + Hướng ngồi  Phương pháp xử lý?
  11. - Về chủng loại: bình đẳng, đồng loạt nhưng: + chắc chắn, đồng kiểu, đồng mẫu + Khoảng cách bàn-ghế phải hợp lý (60 đến 70cm).
  12. - Về ứng xử: * Người kéo ghế: nam giới và người phục vụ + Khi kéo: kéo ngả về phía mình để hai chân sau tiếp xúc sàn nhà => kéo ra và đẩy vào dễ dàng + Khoảng cách: phải để vừa tầm => tạo ra sự thoải mái cho người ngồi. + Với đivăng và salon: chỉ cần đặt tay lên giá tựa để thay lời mời lịch sự
  13. * Người ngồi - Không điều chỉnh lại - Không ngồi phịch xuống bàn
  14. 6.4.2. Cung cách ngồi * Vai trò Thể hiện: - vị thế  Hãy ngồi - thái độ - Đẹp - tính nết - Lịch sự - bản chất - Theo chuẩn mực - thói quen - Mọi người chấp nhận
  15. * Kiểu ngồi đẹp? => Hình chữ S -Ngồi ngay ngắn - Đầu hơi ngả về phía trước - Hai đầu gối khép lại - Chân thu vào trong ghế - Tay đặt lên đầu gối hoặc hai tay đặt lên nhau trên đùi hay trên mặt bàn.
  16. * Chú ý: - Ngồi cạnh người ưu tiên 1. Bắt chéo chân chữ ngũ 2. Rung đùi 3. Duỗi chân lên ghế 4. Duỗi hai chân về phía trước 5. Chống tay lên cằm 6. Khuỳnh tay ôm bàn 7. Ngửa mặt về phía sau hay gục mặt xuống bàn
  17. - Trường hợp không ngồi ghế (ngồi trên giường, ngồi đất…) + Nam giới: xếp chân bằng + Nữ giới: đưa cả hai chân về phía sau
  18. 6.5. Sử dụng xe Tránh lúng túng, vụng về khi lên-xuống xe - Va đầu vào mui xe - Kẹt tay
  19. 6.5.1. Cung cách lên xuống xe - Xe trần cao, sàn cao: đặt chân trái lên sàn xe  xoay người nhẹ nhàng để ngồi vào đệm ghế, rồi rút chân phải vào sàn xe. - Nếu là xe mui thấp, sàn thấp: vịn tay lên mui xe và điều chỉnh chỗ ngồi của mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2