intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

69
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thực vật trong Khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng rất phong phú về thành phần loài. Đã thống kê được 305 loài, 233 chi, 88 họ, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Hoàng Thị Thanh Thuỷ và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 58(10): 81 - 85<br /> <br /> NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỆ THỰC VẬT VÀ THẢM THỰC VẬT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN<br /> NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> 1<br /> <br /> Hoàng Thị Thanh Thuỷ<br /> 2*<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Lê Ngọc Công , Đinh Thị Phượng , Bùi Thị Dậu , Nguyễn Thị Thu Hà<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Hệ thực vật trong Khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng rất phong phú về thành phần loài.<br /> Đã thống kê được 305 loài, 233 chi, 88 họ, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch:<br /> ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông<br /> (Pinophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta).<br /> Đã điều tra được 11 loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và<br /> Danh lục đỏ IUCN (2001) ở khu vực này.<br /> Khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng khá đa dạng về các kiểu thảm thực vật. Có 7 kiểu<br /> thảm hiện đang tồn tại và phát triển ở đây là: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm trên<br /> núi đá vôi; Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm trên núi đất; Kiểu rừng kín thường xanh<br /> mưa ẩm vùng đồi và núi thấp xen kẽ với các dãy núi đá vôi; Kiểu rừng trên núi đất lẫn đá;<br /> Kiểu rừng thứ sinh nhân tác; Rừng tre nứa; Trảng cỏ và trảng cây bụi thứ sinh.<br /> Từ khoá: Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phuợng Hoàng, Thảm thực vật.<br /> *<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần SaPhượng Hoàng thuộc huyện Võ Nhai, được<br /> thành lập theo Quyết định số 3841 ngày<br /> 01/12/1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái<br /> Nguyên [1].<br /> Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng<br /> Hoàng nằm cách thành phố Thái Nguyên<br /> khoảng 30km về phía Đông Bắc. Tổng diện<br /> tích của Khu bảo tồn là 18.859 ha, trong đó<br /> rừng tự nhiên có 17.640 ha, rừng trồng 194<br /> ha, đất không có rừng là 1.025 ha. Khu bảo<br /> tồn nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới gió<br /> mùa với mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình<br /> 0<br /> 0<br /> năm từ 20 C - 25 C, lượng mưa trung bình<br /> năm từ 1800mm - 2000mm, độ ẩm không khí<br /> đạt trung bình 86%. Khu bảo tồn thiên nhiên<br /> Thần Sa - Phượng Hoàng có 6 loại đất chính,<br /> trong đó đặc biệt có hai loại đất có giá trị<br /> chiếm gần 70% tổng diện tích tự nhiên là đất<br /> *<br /> <br /> Lê Ngọc Công, Tel: 0915462404,<br /> <br /> feralit màu đỏ vàng phát triển trên đá vôi,<br /> thường phân bố ở độ cao 300m-700m và đất<br /> feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá mácma<br /> axít, thường gặp ở độ cao 300m-500m. Đó là<br /> những điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho<br /> thảm thực vật rừng phát triển.<br /> Trong Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng có 6 dân tộc sống trong 39<br /> cộng đồng xóm, bản đan xen, trong đó tỷ lệ<br /> cao nhất là người Nùng chiếm 55,02%, sau<br /> đó là người Dao 14,01%, người Mông 8,80%,<br /> người Kinh chỉ có 7,60%.... Tập quán sản<br /> xuất chủ yếu của người dân là nông lâm<br /> nghiệp và khai thác tài nguyên rừng.<br /> Để góp phần nghiên cứu đầy đủ hệ thực vật<br /> và các kiểu thảm thực vật ở Khu bảo tồn<br /> thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, làm cơ<br /> sở cho công tác quản lý, bảo tồn nguồn tài<br /> nguyên thực vật và đầu tư phát triển khu du<br /> lịch sinh thái, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> hiện trạng hệ thực vật và các kiểu thảm thực<br /> vật ở đây, trong thời gian từ tháng 9 năm<br /> 2008 đến tháng 3 năm 2009.<br /> <br /> Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Hoàng Thị Thanh Thuỷ và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 58(10): 81 - 85<br /> <br /> Xác định các loài thực vật quý hiếm theo<br /> Sách đỏ Việt Nam (2007) [4] và Danh lục đỏ<br /> IUCN (2001) [6].<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu là hệ thực vật và các<br /> 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> kiểu thảm thực vật trong khu bảo tồn thiên<br /> nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng. Phương<br /> 3.1. Hệ thực vật trong khu bảo tồn thiên<br /> pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu trực tiếp<br /> nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng<br /> ngoài thực địa trên các tuyến điều tra (TĐT)<br /> Kết quả điều tra thành phần thực vật trong<br /> và ô tiêu chuẩn (OTC), diện tích OTC là<br /> 2<br /> khu bảo tồn, chúng tôi đã lập được danh sách<br /> 400m (20m x 20m) được phân bố ngẫu<br /> với 305 loài, 233 chi, 88 họ, thuộc 4 ngành<br /> nhiên. Xác định tên khoa học các loài thực<br /> vật theo các tài liệu của Nguyễn Tiến Bân<br /> thực vật bậc cao có mạch. Sự phân bố của<br /> (2003-2005) [2], Bộ Nông nghiệp & PTNN<br /> các taxon được trình bày ở bảng 1.<br /> (2000) [3], Phạm Hoàng Hộ (1992-1993) [5].<br /> Bảng 1. Sự phân bố của các taxon thực vật ở khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng<br /> Họ<br /> TT<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 4.1<br /> 4.2<br /> <br /> Ngành thực vật<br /> <br /> Chi<br /> <br /> Loài<br /> <br /> Số<br /> lượng<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Số<br /> lượng<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,27<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,86<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,31<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12,50<br /> <br /> 14<br /> <br /> 6,01<br /> <br /> 22<br /> <br /> 7,21<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4,54<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,72<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,31<br /> <br /> 71<br /> <br /> 80,69<br /> <br /> 213<br /> <br /> 91,41<br /> <br /> 275<br /> <br /> 90,17<br /> <br /> 61<br /> <br /> 85,92<br /> <br /> 191<br /> <br /> 89,67<br /> <br /> 249<br /> <br /> 90,55<br /> <br /> 10<br /> <br /> 4,08<br /> <br /> 22<br /> <br /> 10,33<br /> <br /> 26<br /> <br /> 9,45<br /> <br /> 88<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> 233<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> 305<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> Thông đất<br /> (Lycopodiophyta)<br /> Dương xỉ<br /> (Polypodiophyta)<br /> Thông<br /> (Pinophyta)<br /> Mộc lan<br /> (Magnoliophyta)<br /> Lớp Mộc lan<br /> (Magnoliopsida)<br /> Lớp Hành<br /> (Liliopsida)<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Trong 4 ngành thực vật bậc cao có mạch thì<br /> ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có số họ, số<br /> chi và số loài phong phú nhất (gồm 71 họ<br /> chiếm 80,69%, 213 chi chiếm 91,41% và 275<br /> loài chiếm 90,17%. Tiếp theo là ngành<br /> Dương xỉ (Polypodiophyta) với 11 họ (chiếm<br /> 12,50%), 14 chi (chiếm 6,01%) và 22 loài<br /> (chiếm 7,21%). Ngành Thông (Pinophyta) có<br /> 4 họ (chiếm 4,54%), 4 chi (chiếm 1,72%) và 4<br /> loài (chiếm 1,31%). Ngành Thông đất<br /> (Lycopodiophyta) có số họ, số chi và số loài<br /> <br /> thấp nhất: 2 họ (2,27%), 2 chi (0,86%) và 4<br /> loài (1,31%).<br /> Trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp<br /> Mộc lan (Magnoliopsida) có 61 họ (chiếm<br /> 85,92% số họ), 191 chi (chiếm 89,67% số chi)<br /> và 249 loài (chiếm 90,55% số loài), lớn hơn<br /> rất nhiều so với số họ (10 họ), số chi (22 chi)<br /> và số loài (26 loài) trong lớp Hành<br /> (Liliopsida). Trong 88 họ thực vật có 24 họ chỉ<br /> có 1 loài, 51 họ có từ 2- 5 loài, 13 họ có trên<br /> 5 loài (bảng 2).<br /> <br /> Bảng 2. Những họ thực vật đa dạng nhất (có trên 5 loài) ở khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng<br /> STT<br /> <br /> Tên họ<br /> <br /> Số loài<br /> <br /> STT<br /> <br /> Tên họ<br /> <br /> Số loài<br /> <br /> 1<br /> <br /> Euphorbiaceae<br /> <br /> 24<br /> <br /> 8<br /> <br /> Apocynaceae<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> Moraceae<br /> <br /> 15<br /> <br /> 9<br /> <br /> Poaceae<br /> <br /> 6<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Hoàng Thị Thanh Thuỷ và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 58(10): 81 - 85<br /> <br /> 3<br /> <br /> Asteraceae<br /> <br /> 11<br /> <br /> 10<br /> <br /> Verbenaceae<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> Lauraceae<br /> <br /> 11<br /> <br /> 11<br /> <br /> Meliaceae<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> Annonaceae<br /> <br /> 9<br /> <br /> 12<br /> <br /> Acanthaceae<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> Rubiaceae<br /> <br /> 9<br /> <br /> 13<br /> <br /> Anacardiaceae<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> Fabaceae<br /> <br /> 8<br /> (Acanthaceae)<br /> và<br /> Đào<br /> lộn<br /> (Anacardiaceae), mỗi họ đều có 6 loài.<br /> <br /> Trong số 13 họ này thì họ Thầu dầu<br /> (Euphorbiaceae) là đa dạng nhất (có 24 loài),<br /> tiếp đến là họ Dâu tằm (Moraceae) có 15 loài,<br /> họ Cúc (Asteraceae) và họ Long não<br /> (Lauraceae) mỗi họ đều có 11 loài. Hai họ Na<br /> (Annonaceae) và Cà phê ( Rubiaceae), mỗi họ<br /> đều có 9 loài. Họ Đậu (Fabaceae) có 8 loài,<br /> họ Trúc đào (Apocynaceae) có 7 loài. Năm<br /> họ: Hoà thảo (Poaceae), Cỏ roi ngựa<br /> (Verbenaceae), Xoan (Meliaceae), Ôrô<br /> <br /> hột<br /> <br /> 3.2. Các loài thực vật quý hiếm trong khu<br /> BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng<br /> Trong danh sách các loài thực vật đã thống<br /> kê, chúng tôi xác định được 11 loài quý hiếm<br /> (chiếm 3,61% tổng số loài) có tên trong Sách<br /> đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ IUCN<br /> (2001). Cần phải có kế hoạch ưu tiên bảo<br /> vệ chúng để tránh nguy cơ bị tuyệt chủng<br /> (bảng 3).<br /> <br /> Bảng 3. Các loài thực vật quý hiếm ở khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng<br /> TT<br /> <br /> Tên khoa học<br /> <br /> Tên địa phương<br /> <br /> Giá trị bảo tồn<br /> SĐVN<br /> <br /> IUCN<br /> <br /> 1<br /> <br /> Ardisia sylvestris Pitard.<br /> <br /> Lá khôi<br /> <br /> VU<br /> <br /> VU<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chukrasia tabularis A.Juss.<br /> <br /> Lát hoa<br /> <br /> VU<br /> <br /> VU<br /> <br /> 3<br /> <br /> Dipterocarpus retusus Blume.<br /> <br /> Chò nâu<br /> <br /> VU<br /> <br /> VU<br /> <br /> 4<br /> <br /> Melientha suavis Pierre.<br /> <br /> Rau sắng<br /> <br /> VU<br /> <br /> VU<br /> <br /> 5<br /> <br /> Markhamia stipulata (Wall) Schum<br /> <br /> Đinh<br /> <br /> VU<br /> <br /> VU<br /> <br /> 6<br /> <br /> Illicium difengpi B.N.Chang.<br /> <br /> Hồi đá vôi<br /> <br /> VU<br /> <br /> VU<br /> <br /> 7<br /> <br /> Aquilaria<br /> Lecomte.<br /> <br /> Trầm hương<br /> <br /> EN<br /> <br /> EN<br /> <br /> 8<br /> <br /> Anoectochilus calcareus Aver.<br /> <br /> Kim tuyến đá vôi<br /> <br /> EN<br /> <br /> EN<br /> <br /> 9<br /> <br /> Hainania trichosperma Merr.<br /> <br /> Mương khao<br /> <br /> EN<br /> <br /> EN<br /> <br /> 10<br /> <br /> Gymnostemma<br /> Makino.<br /> <br /> Giảo cổ lam<br /> <br /> EN<br /> <br /> EN<br /> <br /> 11<br /> <br /> Excentrodendron tonkinense Chang.<br /> <br /> Nghiến<br /> <br /> EN<br /> <br /> EN<br /> <br /> crassna<br /> <br /> Pierre<br /> <br /> ex<br /> <br /> pentaphyllum<br /> <br /> Ghi chú:<br /> SĐVN: Sách đỏ Việt Nam (2007): VU - sẽ nguy cấp. EN - nguy cấp; Danh lục đỏ IUCN (2001):<br /> VU - sẽ nguy cấp. EN - nguy cấp.<br /> 3.3. Đa dạng các kiểu thảm thực vật tại<br /> khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng<br /> 3.3.1. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm<br /> trên núi đá vôi<br /> Kiểu rừng này trong khu BTTN có diện tích<br /> lớn. Tuy nhiên, do tình trạng khai thác quá<br /> mức diễn ra trong một thời gian dài nên diện<br /> tích rừng nguyên sinh chưa bị tác động của<br /> kiểu rừng này hiện tại còn lại rất ít, phân bố<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> rải rác trên các đỉnh núi đá vôi cao, dốc hiểm<br /> trở, xa đường giao thông. Loài thực vật ưu<br /> thế phổ biến rất đặc trưng trong các quần xã<br /> thực vật ở đây là Nghiến (Excentrodendron<br /> tonkinense), Đinh (Markhamia stipulata), Lát<br /> hoa (Chukrasia tabularis), Trai lý (Garcinia<br /> fragraeoides), Thung (Tetrameles nudiflora),<br /> Dâu da xoan (Allospondias lakonensis), Lòng<br /> mang (Pterospermum heterophyllum), Ôrô<br /> (Taxotrophis ilicifolius), Mạy tèo (Streblus<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Hoàng Thị Thanh Thuỷ và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> macrophyllus), Đại phong tử (Hydnocarpus<br /> hainanensis)… Các cây gỗ đa số có chiều<br /> cao trên 20m và đường kính trung bình<br /> 40cm-50cm. Phần lớn diện tích rừng trên núi<br /> đá vôi ở đây đã bị tác động mạnh mẽ bởi các<br /> hoạt động khai thác của con người. Thành<br /> phần thực vật tương tự như ở trạng thái rừng<br /> chưa bị tác động, cũng bao gồm các loài:<br /> Nghiến, Lát. Đinh, Trai lý, Thung… nhưng<br /> những cây gỗ cao to đã bị khai thác hết, chỉ<br /> Bồ đề (Styrax tonkinensis), Sau sau<br /> (Liquidambar formosana), Cáng lò (Betula<br /> alnoides),<br /> Xoan<br /> nhừ<br /> (Choerospodias<br /> axilluris)…, chúng thường mọc thành những<br /> quần thể nhỏ gần như thuần loài.<br /> 3.3.3. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm<br /> vùng đồi và núi thấp xen kẽ với các dãy núi<br /> đá vôi<br /> Trong những vùng không bị tác động của con<br /> người, thành phần thực vật ở đây có nhiều<br /> loài cây gỗ cao trung bình 20m, đường kính<br /> trung bình 50cm-60cm. Đó là các loài Dẻ gai<br /> (Castanopsis indica), De (Cinnamomum sp),<br /> Chò xanh (Terminalia myriocarpa), Phay<br /> (Duabanga<br /> sonneralioides),<br /> Thung<br /> (Tetrameles nudiflora)…<br /> 3.3.4. Kiểu rừng trên núi đất lẫn đá<br /> Kiểu rừng này chỉ chiếm một diện tích nhỏ<br /> trong khu bảo tồn. Thành phần loài thực vật<br /> phổ biến và hay gặp là Phay (Duabanga<br /> sonneratioides),<br /> Sấu<br /> (Dracontomelon<br /> duperreanum), Sếu (Celtis sinensis), Nóng<br /> (Saurauia dillenioides), Núc nác (Oroxylum<br /> indicum), Nhọc (Polyalthia cerasoides)…<br /> 3.3.5. Kiểu rừng thứ sinh nhân tác<br /> Ở kiểu rừng này thảm thực vật rất đa dạng về<br /> thành phần loài cũng như về cấu trúc hình<br /> thái. ở vùng núi đá vôi thành phần loài thực<br /> vật của rừng thứ sinh nhân tác gồm các loài<br /> như Nghiến (Excentrodendron tonkinense),<br /> Thị rừng (Diospiros sp.), Cà ổi (Castanopsis<br /> ferox), Trâm (Syzygium wightianum), Đa<br /> (Ficus sp), Mạ sưa (Heliciopsis lobata)… Ở<br /> vùng núi đất, trong trạng thái thứ sinh nhân<br /> tác thành phần loài thực vật phong phú hơn<br /> so với ở vùng núi đá vôi. Các loài thường gặp<br /> là Dẻ gai (Castanopsis indica), Bồ đề (Styrax<br /> tonkinensis), Lòng mang (Pterospermum<br /> heterophyllum),<br /> Lát<br /> hoa<br /> (Chukrasia<br /> tabularis),Sấu (Dracontomelon duperreanum),<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 58(10): 81 - 85<br /> <br /> còn lại những cây nhỏ có chiều cao 10-15m,<br /> đường kính 20-25cm và những cây con tái<br /> sinh.<br /> 3.3.2. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm<br /> trên núi đất<br /> Trong khu bảo tồn kiểu rừng này phân bố trên<br /> các vùng đồi núi đất ở độ cao dưới 400m.<br /> Các loài thực vật chủ yếu trong kiểu thảm này<br /> là<br /> Sung (Ficus racemoa), Núc nác (Oroxylum<br /> indicum), Cơi (Pterocarya stenoptera), Chò xanh<br /> (Terminalia myriocarpa)…<br /> 3.3.6. Rừng tre nứa<br /> Trong khu bảo tồn, các loài tre nứa phổ biến<br /> là Nứa (Neohouzeauna dullooa), Sặt<br /> (Arundineria<br /> callosa),<br /> Vầu<br /> (Idosasa<br /> crassiflora),<br /> Giang<br /> (Dendrocalamus<br /> patellaris)… Có thể gặp chúng mọc xen với<br /> các loài cây gỗ hoặc mọc thành những quần<br /> thể nhỏ thuần loài.<br /> 3.3.7. Trảng cỏ, trảng cây bụi thứ sinh<br /> Trảng cỏ thứ sinh thường xuất hiện trên đất<br /> sau nương rãy bỏ hoang hoá. Phổ biến và<br /> chiếm ưu thế là các loài Chè vè (Miscanthus<br /> floridulus), Chít (Thysanolaena maxima), Cỏ<br /> tranh (Imperata cylindrica), Cỏ xước<br /> (Achyranthes aspera), Cứt lợn (Ageratum<br /> conyzoides), Cỏ lào (Eupatorium odoratum),<br /> Cúc hôi (Synedrella nodiflora), Hà thủ ô trắng<br /> (Streptocaulon griffithii)…<br /> Trảng cây bụi cũng gặp rải rác trong khu bảo<br /> tồn. Đó là các loài cây ưa sáng mọc nhanh<br /> như Ba soi (Macaranga denticulata), Ba bét<br /> (Mallotus<br /> paniculatus),<br /> Thành<br /> ngạnh<br /> (Cratoxylum formosum), Bùng bục (Mallotus<br /> barbatus), Cò ke (Grewia microcos), Hồng bì<br /> rừng (Clausena lansium), Tổ kén (Helicteres<br /> hirsuta),<br /> Hoắc<br /> quang<br /> (Wendlandia<br /> paniculata)…<br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng<br /> Hoàng nằm trong vùng núi đá miền bắc Việt<br /> Nam và có tính đa dạng sinh học cao như<br /> Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (Bắc Kạn),<br /> Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Lũng (Lạng<br /> Sơn)… Với tính đa dạng sinh học cao có thể<br /> khẳng định đây là một mẫu rừng đặc trưng<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Hoàng Thị Thanh Thuỷ và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 58(10): 81 - 85<br /> <br /> cho hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi tỉnh Thái<br /> Nguyên. Qua điều tra, bước đầu chúng tôi đã<br /> thống kê được 305 loài, 233 chi, 88 họ, thuộc<br /> 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành<br /> Thông đất, ngành Dương xỉ, ngành Thông và<br /> ngành Mộc lan. Căn cứ vào sách đỏ Việt<br /> Nam (2007) và Danh lục đỏ IUCN (2001),<br /> chúng tôi đã điều tra được có 11 loài thực vật<br /> quý hiếm, trong đó có 5 loài ở mức nguy cấp<br /> (EN) và 6 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU).<br /> Về các kiểu thảm thực vật, chúng tôi đã phát<br /> hiện ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng có 7 kiểu thảm hiện đang<br /> tồn tại và phát triển đó là: Kiểu rừng kín<br /> thường xanh mưa ẩm trên núi đá vôi; Kiểu<br /> rừng kín thường xanh mưa ẩm trên núi đất;<br /> Kiểu<br /> rừng<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2