CHÀO MỪNG KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/1956 - 01/04/2014<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Significant Ships of 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.<br />
London, MRINA.<br />
[2] Бронников А.В. Проектирование судов. Л.: Судостроение, 1991.<br />
Букшев А.В., Чан Нгок Ту. Особенности определения ширины ячеистых контейнеровозов<br />
// Морские интеллектуальные технологии. – 2011. – №2(12). – С. 11-20. ISSN 2073-7173.<br />
[4] Чан Нгок Ту. Обостнование типа малого контейнеровоза для Социалистической<br />
Республики Вьетнама: Дис. техн. наук. Санкт-петербургский государственный морской<br />
технический университет, 2013.<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS. Lê Hồng Bang<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỨC ĐẢM BẢO CỦA BIÊN ĐỘ LẮC<br />
NGANG VÀ XÁC SUẤT LẬT ĐỊNH MỨC CỦA TÀU<br />
RESEARCH THE RELATION BETWEEN GUARANTCE FOR AMPLITUDE SHIP<br />
ROLLING AND RATED CAPSIZE PIOBABILITY OF SHIPS<br />
GS. TSKH SO-LO-MEN-SEV O.I.<br />
NCS. LÊ THANH BÌNH<br />
Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật biển Nhi-co-lai-ev<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo giới thiệu các biểu thức gần đúng cho phép thiết lập mối quan hệ giữa xác suất<br />
lật của tàu và giá trị của biên độ lắc ngang theo quy định của phần lớn các Tổ chức Phân<br />
cấp và Đóng tàu thế giới.<br />
Abstract<br />
In this article we propose approximate equations, which conect with each other capsizing<br />
probability and roll amplitude, used in classification societies’s stability standards.<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Theo quy định của quy phạm, tiêu chuẩn ổn định động được kiểm tra thông qua các đặc<br />
trưng của lực tác động do sóng và gió. Tác động của gió được xác định thông qua giá trị áp suất<br />
gió giả định. Tác động của sóng được xác định thông qua giá trị giả định của biên độ lắc ngang θr.<br />
Trước đây, giá trị biên độ lắc ngang θr được xác định bằng tính toán quá trình cộng hưởng<br />
lắc ngang của tàu trên sóng điều hòa với độ dốc cho trước, [1]. Sau này, biên độ lắc ngang được<br />
xác định theo sơ đồ sóng không điều hòa [6] như một đại lượng ngẫu nhiên phân bố theo quy luật<br />
phân bố Rayleigh có phương sai là Dθ và được áp dụng cho đến nay trong Quy phạm. Trong khi<br />
đó, dù xét đến việc chuyển đổi sang sơ đồ tính theo chế độ sóng không điều hòa, Quy phạm vẫn<br />
giữ nguyên các đặc trưng như đối với quá trình lắc ngang trên sóng điều hòa: độ lệch pha 90 độ<br />
giữa biên độ lắc ngang của tàu với vận tốc góc và thời điểm xác định tác động của gió giật, khi tàu<br />
đạt biên độ lắc lớn nhất. Theo đó, biên độ lắc ngang θr được giả định là giá trị lớn nhất mặc dù<br />
biên độ lắc ngang của tàu trên sóng không điều hòa được coi là một đại lượng ngẫu nhiên.<br />
Xác suất lật P0 phụ thuộc vào đặc trưng của tải trọng gió, ảnh hưởng của việc sử dụng<br />
phương pháp xác định tải trọng nói trên đến sơ đồ tính toán giá trị xác suất lật thực tế P0 đã được<br />
xét đến trong [16]. Trong trường hợp tổng quát, việc tính toán lý thuyết giá trị P0 tại một thời điểm<br />
ngẫu nhiên bất kỳ của chế độ sóng gió không cần sử dụng khái niệm biên độ lắc ngang giả định<br />
mà chỉ cần biết giá trị phương sai của biên độ lắc ngang Dθ, [2,16]. Theo quy luật phân bố<br />
Rayleigh:<br />
r 2 ln P .D 2 ln N C .D m D<br />
Với: NCθ=TST/τθ; TST – quãng thời gian tính toán bão; τθ – chu kỳ lắc ngang của tàu; Pθ=1/NCθ<br />
– mức đảm bảo của biên độ lắc ngang của tàu; NCθ=1/Pθ – số chu kỳ lắc ngang của tàu trong thời<br />
gian tác động của chế độ sóng gió ổn định (biên độ lắc ngang không vượt quá θr nhiều hơn một<br />
lần).<br />
Trong sơ đồ tính toán ổn định của tàu giả thiết rằng NCθ=1! Vì vậy giá trị xác suất lật thực tế<br />
P0≠P0(mθ). Ở đây, tăng hoặc giảm biên độ lắc ngang k lần sẽ tương ứng với sự thay đổi của mức<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 38 – 04/2014 25<br />
CHÀO MỪNG KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/1956 - 01/04/2014<br />
<br />
<br />
gió giới hạn mà tàu có thể chịu được xấp xỉ 1 / k lần, [5]. Các quy định trong Quy phạm đối với<br />
ổn định động của tàu trong điều kiện sóng và gió, tựu chung lại là xác suất lật của tàu P0 không<br />
vượt quá một giá trị định mức nào đó [P0]. Yêu cầu này được thể hiện trong Quy phạm thông qua<br />
hệ số tiêu chuẩn ổn định thời tiết K=MC /MV , với MC và MV tương ứng là mô-men nghiêng cho<br />
phép và mô-men nghiêng do gió. Theo đó, xác suất lật thực tế là P0=P0(K) và giá trị xác suất lật<br />
định mức [P0]=P0(K=1).<br />
Các phương pháp khác nhau để xác định giá trị của mθ được đề cập đến trong các nghiên<br />
cứu [3,5,8,12]. Thực tế, tiêu chuẩn áp dụng cho tàu biển mθ=2,11 (Pθ = 0,108) [6], với giàn khoan<br />
nổi mθ=3 (Pθ = 0,011) [9]. Nhưng các phương pháp trong các nghiên cứu nói trên vẫn chưa cho<br />
phép thiết lập được mối quan hệ rõ ràng, trực tiếp giữa giá trị xác suất lật định mức [P0] và mức<br />
đảm bảo của biên độ lắc ngang Pθ (hay tương tự là giá trị mθ). Bài toán trên mang ý nghĩa thực<br />
tiễn với mục tiêu là luận chứng kinh tế-kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn ổn định của tàu [14,15].<br />
Mục tiêu của nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu là thiết lập mối quan hệ rõ ràng giữa mức<br />
đảm bảo của biên độ lắc ngang của tàu được thiết kế với giá trị xác suất lật định mức của nó và sử<br />
dụng làm luận chứng kinh tế-kỹ thuật xác định tiêu chuẩn ổn định cho tàu.<br />
Các kết quả nghiên cứu. Xét ổn định của tàu trong giới hạn một chu kỳ lắc ngang. Quan hệ<br />
năng lượng của tàu có dạng như sau, [2,13,16]:<br />
Е ( ) W ( ); (1)<br />
J X 2<br />
Е ( ) ( t ) ; W ( ) W ( ) W1 ( ) W2 ( );<br />
2<br />
md<br />
<br />
W ( ) M<br />
t <br />
h ( )d D[d ( md ) d (t )]<br />
<br />
md тd<br />
<br />
W1 ( ) <br />
t <br />
М N 1 ( )d ; W2 ( ) [М<br />
t <br />
N2 ( ) М N 1 ( )]d ;<br />
<br />
<br />
t : Dl (t ) M N 1 (t ) ; d ( ) l ( )d<br />
0<br />
Trong đó: E(),W() – động năng và thế năng của<br />
tàu; WΣ() – tổng dự trữ thế năng; ΔW1(), ΔW2() – M Mh<br />
lượng hiệu chỉnh thế năng đo gió tĩnh và gió động; –<br />
lượng chiếm nước của tàu; l(), d() – tay đòn mô-<br />
men hồi phục tĩnh và động tại góc nghiêng ; JX, – MN2<br />
mô-men quán tính và mô-men quán tính kèm của tàu khi<br />
lắc ngang; md – góc nghiêng động lớn nhất do gió; r –<br />
MN1<br />
biên độ lắc ngang của tàu; – tần số sóng điều hòa; <br />
– pha ban đu.<br />
Trong phần lớn các yêu cầu về tiêu chuẩn ổn t md <br />
định, xét ổn định tàu trong trường hợp tác động của gió <br />
giật và giả thiết rằng: không có tác dụng của gió tĩnh ban md<br />
đầu(hay MN1 = 0 và θt = 0), vận tốc gió giật trong chế độ<br />
gió đã định là đại lượng không ngẫu nhiên, độ lệch pha Hình 1. Sơ đồ tác động của sóng, gió<br />
giữa biên độ lắc ngang và biên độ vận tốc góc là một đại trong tính toán tiêu chuẩn ổn định động<br />
lượng xác định và bằng 90 độ, thời điểm tác động của<br />
gió giật cũng được xác định và tương ứng với một pha nào đó của chu kỳ lắc ngang của tàu, trạng<br />
thái tải trọng là xác định và được chọn là trạng thái bất lợi nhất.<br />
Trong quá trình thiết lập các tiêu chuẩn trên, giả thiết rằng, gió giật luôn tác dụng lên tàu vào<br />
thời điểm khi biên độ lắc ngang của tàu đạt giá trị cực đại θr, như vậy θ = -θr và 0 (θ lấy dấu<br />
dương nếu chiều của nó trùng với hướng tác dụng của gió giật và ngược lại). Trong thực tế các<br />
điều kiện trên (gọi chung là tổ hợp X) xuất hiện với xác suất rất nhỏ PX(X,K). Khi đó, nếu tổ hợp<br />
trên trong điều kiện K = 1 xảy ra với xác suất bằng 1 (100%) hay [PX(X)] = PX(X,1) = 1, biểu thức<br />
năng lượng (1) có dạng như sau: W ( r ) W2 ( r )<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 38 – 04/2014 26<br />
CHÀO MỪNG KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/1956 - 01/04/2014<br />
<br />
<br />
Giả thiết rằng độ lớn của mô-men nghiêng MN2 không phụ thuộc vào góc nghiêng. Khi đó:<br />
[d ( md ) d ( r )] M N 2 md r , (2)<br />
d ( тd ) d ( r )<br />
Và điều kiện tất định để tàu bị lật là: М N 2 max M d ( ).<br />
md r<br />
Ở đây Mdθ(θ) là đồ thị mô-men động đề xuất bởi Vaevodin năm 1954, [4]. Với θr = 0, điều<br />
kiện tất định để tàu bị lật khi thỏa mãn tổ hợp X là М N 2 max M C ; MCθ(θ) là đồ thị mô-men<br />
trung bình.<br />
Giả thiết rằng, đồ thị ổn định tĩnh là tuyến tính trong đoạn 0