NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QỦA CỦA CHỌC<br />
DÒ TIỀN PHÒNG TRONG ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM GÓC ĐÓNG<br />
CẤP NGUYÊN PHÁT<br />
PHẠM THỊ THỦY TIÊN, NGUYỄN THỊ NGỌC LIÊN<br />
<br />
Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá tính hiệu quả và an toàn của phương pháp chọc dò tiền phòng<br />
phối hợp dùng thuốc để kiểm soát nhãn áp và giảm ngay triệu chứng trong glôcôm góc<br />
đóng cấp. Đối tượng và Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc, có nhóm<br />
chứng, một loạt ca. Có 19 bệnh nhân(BN) bị glôcôm góc đóng cấp với nhãn áp trên<br />
40mmHg được chọn vào nghiên cứu. BN được điều trị tại chỗ và toàn thân kết hợp với<br />
chọc dò tiền phòng. Những thông số về nhãn áp triệu chứng, thị lực, nhãn áp, phù giác<br />
mạc, tình trạng góc tiền phòng, kích thước đồng tử được ghi nhận.Kết quả: 12 mắt<br />
được chọn cho mỗi nhóm. Trong nhóm bệnh chọc dò tiền phòng và dùng thuốc phối<br />
hợp, nhãn áp trung bình giảm từ 47,9 ± 7,4mmHg còn 22,5 ± 10,2mmHg ngay sau khi<br />
chọc dò, và 15,4 ± 11,4mmHg sau 3 giờ. Không biến chứng nào được ghi nhận. Kết<br />
luận: Qua nghiên cứu này, chọc dò tiền phòng có hiệu quả và an toàn cho BN glôcôm<br />
góc đóng cấp nhằm kiểm soát tốt hơn nhãn áp và giảm ngay triệu chứng đau đớn.<br />
<br />
I.<br />
<br />
nội mô giác mạc [2]. Vì thế mục đích của<br />
việc hạ nhãn áp lập tức không những làm<br />
giảm ngay các triệu chứng đau đớn cho BN<br />
đồng thời bảo vệ các tế bào lớp sợi thần<br />
kinh [3].<br />
Quan sát trên lâm sàng trong<br />
glôcôm góc đóng cấp nguyên phát nếu<br />
điều trị bằng thuốc có kết hợp đường<br />
toàn thân tích cực thì phải mất 3 giờ đến<br />
nhiều giờ sau đó các triệu chứng mới<br />
giảm và nhãn áp từ từ hạ đến 20mmHg.<br />
Trong thời gian đó, với nhãn áp tăng cao<br />
như vậy, các tế bào nhãn cầu tiếp tục tổn<br />
thương và BN phải chịu đau đớn ở mắt.<br />
Nhằm giúp kiểm soát hạ nhanh hơn và<br />
lấy đi các triệu chứng đau đớn cho BN,<br />
chúng tôi tiến hành chọc dò tiền phòng<br />
để điều trị glôcôm góc đóng cấp nguyên<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Glôcôm góc đóng cấp nguyên phát là<br />
do tắt nghẽn đột ngột đường dẫn lưu thủy<br />
dịch tại vùng bè làm tăng nhãn áp cấp. Tăng<br />
nhãn áp cấp gây ra triệu chứng thật rầm rộ<br />
như đau nhức mắt, mờ mắt, thấy quầng xanh<br />
đỏ, và kèm theo nhức đầu dữ dội, buồn nôn<br />
và nôn [12].<br />
Theo phác đồ điều trị glôcôm góc<br />
đóng cấp thường quy [11] BN được hạ<br />
nhãn áp bằng thuốc bằng thuốc nhỏ và hay<br />
phối hợp với điều trị toàn thân. Khi nhãn áp<br />
điều chỉnh, giác mạc trong hơn BN được<br />
soi góc tiền phòng và có chỉ định cắt mống<br />
mắt chu biên bằng laser hay cắt bè củng<br />
mạc. Nếu trong trường hợp nhãn áp cao kéo<br />
dài, các tế bào lớp sợi thần kinh thị sẽ bị tổn<br />
thương không thể phục hồi cũng như tế bào<br />
<br />
67<br />
<br />
phát. Nghiên cứu này đánh giá tính an<br />
toàn và hiệu quả của việc chọc dò tiền<br />
phòng kết hợp với điều trị thuốc tại chỗ<br />
và toàn thân nhằm giảm lập tức nhãn áp<br />
trong glôcôm góc đóng cấp.<br />
II. PHƯƠNG<br />
CỨU:<br />
<br />
PHÁP<br />
<br />
trúc và chức năng của góc tiền phòng, và<br />
chưa cắt mống mắt chu biên bằng laser.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm BN<br />
không hợp tác và không đồng ý tiến hành<br />
thủ thuật, BN đã dùng thuốc điều trị hạ<br />
nhãn áp trước đó. BN đã có phẫu thuật<br />
nội nhãn trước đó, có một mắt độc nhất,<br />
hoặc dị ứng với thuốc nhỏ mắt hay thuốc<br />
hạ nhãn áp Manitol cũng không được<br />
chọn. BN sẽ được rút thăm chọn ngẫu<br />
nhiên phương pháp điều trị. Nhóm đầu<br />
tiên áp dụng phương pháp chọc dò tiền<br />
phòng kết hợp sử dụng thuốc hạ nhãn áp.<br />
Nhóm đối chứng là áp dụng phương<br />
pháp cổ điển dùng thuốc hạ nhãn áp bao<br />
gồm thuốc nhỏ và thuốc uống.<br />
<br />
NGHIÊN<br />
<br />
Đây là nghiên cứu tiến cứu, nghiên<br />
cứu dọc, có nhóm chứng được tiến hành<br />
từ 2-2005 đến 12-2006. BN bị cơn<br />
glôcôm cấp đầu tiên xảy ra trong vòng<br />
48 giờ và còn trong đợt cấp đến nhập<br />
viện tại khoa Glôcôm, Bệnh viện Mắt<br />
TP. HCM. Nhãn áp đo bằng Goldmann<br />
trên 40 mmHg. Ngoài ra BN không có<br />
bệnh mắt nào khác ảnh hưởng đến cấu<br />
<br />
Bảng 1: Tiêu chuẩn đánh giá phù giác mạc<br />
Độ 0: Không phù giác mạc<br />
Độ 1: chỉ mờ giác mạc nhẹ<br />
Độ 2: những chi tiết mống mắt bị mờ.<br />
Độ 3: những chi tiết mống mắt mất không nhìn rõ<br />
Độ 4: không thấy những chi tiết mống mắt<br />
BN có chỉ định chọc dò tiền phòng<br />
được nhỏ tê tại chỗ bằng Dicain 1% một<br />
giọt/ mỗi phút trong 3 phút, nhỏ tại chỗ<br />
1 giọt Ciprofloxacine 0,3%, 1 giọt<br />
Pilocarpine 2%, 1 giọt Timolol Maleate<br />
0,5%, sát trùng mắt và quanh mắt bằng<br />
Povidone iodine 2% trong 3 phút. Thủ<br />
thuật chọc dò tiền phòng được thực hiện<br />
vô trùng và dưới kính lúp phóng đại.<br />
Dùng vành mi cố định mi mắt, sử dụng<br />
ống tiêm 1ml với kim 26 vô trùng đâm<br />
vào tiền phòng mặt vát ngửa lên trên ở<br />
rìa giác mạc phía thái dương ngoài vào<br />
tiền phòng, rút nhẹ kim ra từ từ khi cho<br />
đến khi một phần mặt vát kim ở ngoài.<br />
Thủy dịch sẽ chảy ra theo kim khoảng<br />
0,05ml dịch [6,10]. Sau khi chọc dò tiền<br />
<br />
phòng, BN được nhỏ Ciprofloxacine<br />
0,3% 1 giọt mỗi 2 giờ trong ngày đầu và<br />
6 lần ngày trong 5 ngày kế tiếp.<br />
BN cả hai nhóm được dùng thuốc<br />
nhỏ mắt co đồng tử Pilocarpine 2% 4 lần/<br />
ngày và Timolol 0,5% 2 lần/ ngày [1].<br />
Thuốc uống gồm Acetazolamide 0,25mg<br />
4 viên/ ngày, và BN sẽ được truyền<br />
Manitol 20% (Osmofuldine) 100 giọt/<br />
phút.<br />
Tất cả BN của hai nhóm đều ghi<br />
nhận nhãn áp trước và sau khi can thiệp<br />
bằng thuốc hay chọc dò ở thời điểm 15<br />
phút, 30 phút 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 12 giờ,<br />
và 24 giờ. Các thông số thị lực, độ trong<br />
giác mạc, kích thước đồng tử đo bằng<br />
đèn khe được đánh giá 1 giờ, 12 giờ và<br />
<br />
68<br />
<br />
24 giờ sau. BN sẽ được soi góc tiền<br />
thiệp điều trị đến khi giảm cơn đau mà<br />
phòng bằng kính 4 gương Zeiss cả hai<br />
BN chịu được (giảm đau khoảng 50%).<br />
mắt 24 giờ sau điều trị [8]. Từ đó chỉ<br />
Các số liệu được thống kê và xử lý bằng<br />
định phẫu thuật laser cắt mống mắt chu<br />
phần mềm SPSS 10.5.<br />
biên hay cắt bè cũng mạc sẽ được xem<br />
III. KẾT QUẢ<br />
xét [11]. Các biến chứng cần được theo<br />
Mỗi nhóm nghiên cứu có 12 mắt.<br />
dõi sau chọc dò tiền phòng như xuất<br />
Dịch tễ học của hai nhóm được liệt kê<br />
huyết tiền phòng, bong hắc mạc do hội<br />
trong bảng 1.<br />
chứng giải áp, nhiễm trùng. Ngoài ra BN<br />
còn được đánh giá thời gian từ lúc can<br />
Bảng 2: Dịch tễ học của hai nhóm điều trị<br />
Nhóm điều trị<br />
Số mắt<br />
Số BN<br />
Tuổi trung bình (năm ± 1SD)<br />
Độ tuổi<br />
Nam/ Nữ<br />
Mắt phải/ trái<br />
<br />
Chọc dò tiền phòng + điều trị thuốc<br />
12<br />
9<br />
60,42 ± 9,5<br />
48-77<br />
1:3<br />
7:5<br />
<br />
Điều trị thuốc<br />
12<br />
10<br />
53,17 ± 7,9<br />
45-73<br />
1:3<br />
8:4<br />
<br />
27,25 ± 14,5<br />
<br />
28,17 ± 12,7<br />
<br />
0,34 ± 0,52<br />
<br />
1,54 ± 1,2<br />
<br />
Thời gian từ lúc đau đến lúc<br />
nhập viện (giờ)<br />
Thời gian từ lúc điều trị đến<br />
lúc giảm đau 50%<br />
Thời gian từ lúc BN bắt đầu đau<br />
đến khi nhập viện ở nhóm chọc dò từ 6<br />
đến 48 giờ (trung bình 27,25 ± 14,5 giờ).<br />
<br />
chịu đựng cơn đau (P = 0,88) và nhãn áp lúc<br />
nhập viện (P = 0,36).<br />
<br />
Theo phép kiểm T (t-test) cho thấy<br />
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br />
hai nhóm theo lứa tuổi (P = 0,75), thời gian<br />
<br />
69<br />
<br />
0.4<br />
<br />
khi nhập viện<br />
<br />
12<br />
<br />
24<br />
<br />
giờ<br />
<br />
0<br />
<br />
0.3<br />
<br />
Độ trong giác mạc<br />
<br />
Thị Lực<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0.2<br />
<br />
1<br />
<br />
1.5<br />
<br />
Dùng thuốc<br />
Chọc dò<br />
<br />
0.1<br />
<br />
2<br />
<br />
giờ<br />
<br />
Dùng thuốc<br />
Chọc dò<br />
<br />
2.5<br />
<br />
0<br />
Khi nhậpviện<br />
<br />
1<br />
<br />
24<br />
<br />
Hình 1: Biểu đồ so sánh thị lực của<br />
hai nhóm sau khi điều trị<br />
Thị lực BN lúc nhập viện từ 4/10<br />
đến bóng bàn tay (hình 1). Mặc dầu nhóm<br />
chọc dò tiền phòng có thị lực khi nhập viện<br />
thấp hơn nhưng sau 24 giờ điều trị thì kết<br />
quả thị lực nhóm này cao hơn nhóm dùng<br />
thuốc đơn thuần.<br />
Độ phù giác mạc của hai nhóm<br />
không khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
Đồng tử dãn trung bình của nhóm chọc<br />
dò trước khi điều trị từ 3,0 – 5,0mm (4,0<br />
± 0,5) và nhóm đối chứng 2,5- 6,0mm<br />
<br />
Hình 2: Biểu đồ so sánh độ phù giác<br />
(3,6 ±mạc<br />
0,4)của<br />
(bảng<br />
Sau điều<br />
khi điều<br />
hai5).<br />
nhóm<br />
trị trị 12<br />
giờ và 24 giờ sau sự đáp ứng của đồng tử<br />
với Pilocarpine chênh lệch nhau không<br />
có ý nghĩa thống kê (P> 0,5).<br />
Nghiên cứu này dựa trên nghiên<br />
cứu thử nghiệm của Lam [8] chọc dò tiền<br />
phòng trên 10 BN góc đóng cấp. Kết quả<br />
các thông số trên của nghiên cứu này<br />
không khác gì với nghiên cứu được tiến<br />
hành<br />
tại<br />
Hồng<br />
Kông.<br />
<br />
Bảng 3: Kích thước đồng tử của hai nhóm điều trị<br />
Đồng tử lúc nhập<br />
12 giờ<br />
viện<br />
Nhóm chọc dò + dùng<br />
thuốc<br />
1p<br />
5,0<br />
3,0<br />
2p<br />
3,0<br />
2,0<br />
3p<br />
4,5<br />
4,0<br />
4p<br />
4,0<br />
3,0<br />
5p<br />
3,5<br />
2,5<br />
6p<br />
4,0<br />
3,5<br />
7p<br />
4,0<br />
3,5<br />
<br />
70<br />
<br />
24 giờ<br />
<br />
3,0<br />
2,0<br />
3,0<br />
2,0<br />
2,5<br />
2,0<br />
3,0<br />
<br />
8p<br />
9p<br />
10p<br />
11p<br />
12p<br />
Nhóm dùng thuốc<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
<br />
3,5<br />
4,0<br />
4,0<br />
4,0<br />
4,0<br />
<br />
3,5<br />
3,0<br />
3,0<br />
3,5<br />
3,5<br />
<br />
3,5<br />
2,5<br />
2,5<br />
3,5<br />
3,0<br />
<br />
4,5<br />
4,0<br />
3,0<br />
3,0<br />
4,0<br />
3,5<br />
4,0<br />
2,5<br />
3,0<br />
6,0<br />
3,0<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
2,0<br />
3,0<br />
2,5<br />
3,0<br />
3,0<br />
3,5<br />
2,5<br />
2,0<br />
4,0<br />
2,5<br />
2,0<br />
<br />
2,5<br />
2,0<br />
3,0<br />
2,5<br />
2,5<br />
3,0<br />
3,0<br />
2,0<br />
2,0<br />
4,0<br />
2,0<br />
1,0<br />
<br />
Soi góc tiền phòng cho 24 mắt ở hai<br />
nhóm điều trị cho thấy chỉ có 1 BN thuộc<br />
nhóm dùng thuốc là góc còn mở độ 2,<br />
đồng tử co nhỏ và kiểm soát nhãn áp tốt<br />
nên chúng tôi quyết định tiến hành cắt<br />
mống mắt chu biên bằng laser. Tất cả mắt<br />
còn lại có góc tiền phòng bị đóng nên<br />
phải chỉ định cắt bè củng mạc và laser cắt<br />
mống mắt chu biên ở mắt đối bên. Chọc<br />
dò tiền phòng chỉ có tác dụng hạ nhãn áp<br />
chứ không có chức năng làm mở góc.<br />
<br />
chọc dò tiền phòng đều cho biết những<br />
triệu chứng đau nhức mắt, buồn nôn,<br />
nhức đầu giảm gần một nửa trong vòng<br />
20 phút (0,5-4 giờ, 0,34 ± 0,52) (bảng 2).<br />
Nếu so sánh với nhóm chỉ dùng thuốc thì<br />
thời gian này kéo dài hơn 1giờ 30 phút<br />
(1-2 giờ, 1,54 ± 1,17) vì đây là thời gian<br />
thuốc bắt đầu có tác dụng. Dấu hiệu này<br />
mang tính chủ quan nhưng có ý nghĩa<br />
trên lâm sàng rất nhiều, BN cảm thấy dễ<br />
chịu hơn. Theo như chúng tôi được biết<br />
hiện nay vẫn chưa có thuốc nào có thể hạ<br />
nhãn áp nhanh bằng chọc dò tiền phòng.<br />
Dụng cụ cần thiết để thực hành chọc dò<br />
tiền phòng cũng đơn giản, và có thể trang<br />
bị cấp cứu ngay tại khoa lâm sàng.<br />
Chọc dò tiền phòng kết hợp điều trị<br />
thuốc làm giảm nhãn áp nhanh giúp làm<br />
giác mạc phù mau trong hơn và BN có<br />
chỉ định điều trị cắt mống mắt chu biên<br />
<br />
VI. BÀN LUẬN<br />
Trong glôcôm góc đóng cấp, sự<br />
phối hợp chọc dò tiền phòng và dùng<br />
thuốc trong nghiên cứu này giúp hạ nhãn<br />
áp tức thì đồng thời duy trì kiểm soát<br />
nhãn áp kéo dài. Sự phối hợp hai phương<br />
pháp giúp BN giảm đau ngay lập tức và<br />
tránh được những biến chứng tổn thương<br />
gai thị do thiếu máu. Tất cả BN được<br />
<br />
71<br />
<br />