intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN CHỦ YẾU

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

125
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phenothiazines, Chlorpromazine, Thioridazine, Prochlorperazine, Haloperidol, Thiothixene là những chất thông thường nhất. 2. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: Quá liều biểu hiện bởi vật vã hoặc mê sảng, có thể nhanh chóng tiến triển đến hôn mê. Đồng tử co, phản xạ gân xương sâu giảm. Có thể co giật và rối loạn thân nhiệt. hạ huyết áp do tác dụng ức chế -Adrenergic mạnh. Nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim (kể cả xoắn đỉnh) và ức chế dẫn truyền tim. Đo nồng độ thuốc trong máu không giúp ích gì. X quang bụng có thể phát hiện sự...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN CHỦ YẾU

  1. NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN CHỦ YẾU 1. ĐẠI CƯƠNG: Phenothiazines, Chlorpromazine, Thioridazine, Prochlorperazine, Haloperidol, Thiothixene là những chất thông thường nhất. 2. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: Quá liều biểu hiện bởi vật vã hoặc mê sảng, có thể nhanh chóng tiến triển - đến hôn mê. Đồng tử co, phản xạ gân x ương sâu giảm. Có thể co giật và rối loạn thân nhiệt. hạ huyết áp do tác dụng ức chế -Adrenergic mạnh. Nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim (kể cả xoắn đỉnh) và ức chế dẫn truyền tim. Đo nồng độ thuốc trong máu không giúp ích gì. - X quang bụng có thể phát hiện sự kết khối của thuốc trong dạ dày mặc dù - đã rửa dạ dày đến khi trong. 3. ĐIỀU TRỊ: Rửa dạ dày rồi tiếp theo là uống than hoạt. Rửa dạ dày để làm sạch dạ dày - và có hiệu quả nhiều giờ sau đó vì thuốc được tống thoát khỏi dạ dày chậm.
  2. Giử thông đường thở, thông khí hỗ trợ và điều chỉnh huyết động. - Điều trị rối loạn nhịp bằng Lidocain và Phenitoin, chống chỉ định dùng - thuốc chống loạn nhịp nhóm I (nh ư Procainamide, Quinidine, Disopyramide). Hạ huyết áp: Truyền dịch và vận mạch -Adrenergic (Norepinerphrine). - Dãn mạch nghịch thường có thể xảy ra để đáp lại việc d ùng Epinerphrine do đáp ứng  -Adrenergic trong môi trường chất đối kháng -Adrenergic mạnh. Xoắn đỉnh tái phát có thể cần đến Magnesium, Isoproterenol, hoặc tạo nhịp. - Co giật: Diazepam và Phenitoin. - Thẩm phân không có lợi. - Ngộ độc nặng cần theo dõi sát điện tim ít nhất 48 giờ. - TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Vũ Văn Đính, Ngộ Độc Barbituric, Hồi sức cấp cứu tập I, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 1990, 149-152. 2. Vũ Văn Đính và cộng sự, Ngộ độc Barbituric, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 2003, 367-372. 3. Vũ Văn Đính và cộng sự, Meprobamat, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 2003, 373-375.
  3. 4. Marin Kollef và Daniel Goodenberger, Chăm sóc tình trạng nguy kịch và cấp cứu Nội khoa, Sổ tay điều trị Nội khoa (tài liệu dịch) tập I, Bộ Môn Nội Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 1996, 416-419.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2