Nhận xét tình trạng răng miệng của bệnh nhân trước phẫu thuật tim mạch
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng bệnh răng miệng của bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tim mạch, từ đó đưa ra các khuyến cáo chăm sóc răng miệng cho bệnh nhân tim mạch. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 50 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tim mạch, cần được điều trị các bệnh lý răng miệng trước phẫu thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận xét tình trạng răng miệng của bệnh nhân trước phẫu thuật tim mạch
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 489 - th¸ng 4 - sè 2 - 2020 3. Bosman F.T., Carneiro F., Hruban R.H. et al esophageal squamous cell carcinoma", Diseases of (2010), WHO Classification of Tumours of the the Esophagus. 17, 333–337. Digestive System, IARC press, Lyon, pp. 15-31. 7. Ali T. K., Rosita V., Samaneh D. et al (2016), 4. Sakurai M.K. Francisco T.., Roberto T. et al "HER-2/neu Overxpression in Esophageal (2016), "Prognostic factors and survival analysis in Squamous Cell Carcinoma (ESCC) and Its esophageal carcinoma", ABCD, arq. bras. cir. dig. . Correlation with Patient’s Clinicopathological 29, https:// doi.org/ 10.1590/ 0102- Features", Iran J Cancer Prev. 9(5), e5007. DOI: 6720201600030003 10.17795/ijcp-5007. 5. Ma W. Wang K.., Wang J. et al (2012), "Tumor- 8. Huijie F., Yuan Y., Junsheng W. et al (2013), Stroma Ratio Is an Independent Predictor for "CD117 expression in operable oesophageal Survival in Esophageal Squamous Cell Carcinoma", squamous cell carcinomas predicts worse clinical J Thorac Oncol. 7, 1457–1461. outcome", Histopathology. 62, 1028–1037. DOI: 6. J. I. Lee M. S. Roh.., P. J. Choi (2004), "Tumor 10.1111/his.12111. budding as a useful prognostic marker in NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG RĂNG MIỆNG CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT TIM MẠCH Nguyễn Thanh Hương*, Nguyễn Thị Hồng Minh** TÓM TẮT before cardiac surgery. The status of dental diseaseswas recorded through the criteria: gingival 4 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng bệnh răng miệng index GI, OHI-S Simple Oral Hygiene Index, của bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tim mạch, từ đó Community Periodontal Index and Treatment Needs đưa ra các khuyến cáo chăm sóc răng miệng cho bệnh and DMFT index. Result: The majority of patients have nhân tim mạch. Đối tượng và phương pháp: poor oral hygiene; 100% of patients have gingivitis of Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 50 bệnh nhân có chỉ all degrees; on average, each patient had more than 4 định phẫu thuật tim mạch, cần được điều trị các bệnh sextant regions with calculus and 2 with gingival lý răng miệng trước phẫu thuật. Tình trạng bệnh răng pocket. Treatment needs of these patients were also miệng được ghi nhận thông qua các tiêu chí gồm: chỉ very high, in which 98.2% of patients need scaling; số lợi GI, Chỉ số Vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S, 14.5% needed complex treatment. The meanDMFT chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng và chỉ index is 5.87 with the mean DT 1.13; MTwas 4.47 and số sâu mất trám răng. Kết quả: Đa số bệnh nhân có FT was 0.27. Conclusion: The demand for treatment tình trạng vệ sinh răng miệng kém; 100% bệnh nhân of oral diseases of patients before cardiovascular có viêm lợi ở các mức độ; trung bình mỗi bệnh nhân surgery is very high. có hơn 4 vùng lục phân có cao răng và 2 vùng có túi Keywords: Cardiac surgery, dental disease status lợi bệnh lý. Nhu cầu điều trị ở những bệnh nhân này cũng rất cao, trong đó 98,2% bệnh nhân cần được lấy I. ĐẶT VẤN ĐỀ cao răng; 14,5% cần được điều trị phức hợp. Chỉ số Mối liên hệ giữa sức khỏe răng miệng với sức SMT trung bình là 5,87 với số trung bình răng sâu là khỏe toàn thân, đặc biệt là bệnh lý tim mạch đã 1,13; răng mất là 4,47 và răng trám là 0,27. Kết luận: Nhu cầu điều trị bệnh răng miệng của bệnh được quan tâm nghiên cứu trong thời gian vừa nhân trước phẫu thuật tim mạch là rất cao. qua. Những ổ nhiễm trùng mạn tính trong Từ khóa: Cardiac surgery, dental disease status. miệng, đặc biệt là tình trạng bệnh vùng quanh răng được coi là yếu tố nguy cơ tiềm tàng của SUMMARY các tình trạng bệnh tim mạch nhưvữa xơ động DENTAL DISEASE STATUS OF PATIENTS mạch, viêm nội tâm mạc và đặc biệt cần loại trừ WITH CARDIAC SURGERY trước các can thiệp phẫu thuật. Có 3 cơ chế theo Aims: To assess the dental disease status of đó nhiễm khuẩn vùng miệng có thể dẫn tới bệnh patients with cardiac surgery, thereby making recommendations for oral care for cardiovascular tim mạch, đó là ảnh hưởng trực tiếp của tác patients. Subjects and method: The cross-sectional nhân gây nhiễm khuẩn trên sự hình thành mảng study was implemented on 50 patients with xơ vữa; ảnh hưởng gián tiếp hoặc đáp ứng qua cardiovascular surgery, who need dental treatment trung gian ký chủ và có cùng tố bẩm di truyền. Chính vì vậy, các can thiệp điều trị nha khoa là *Bệnh viện Bạch Mai, một thủ thuật có nguy cơ đối với bệnh nhân tim **BV Răng HàmMặt TW Hà Nội mạch và ngược lại bệnh lý tim mạch như loạn Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồng Minh nhịp tim, đau thắt ngực không ổn định, cơn tăng Email: minhnguyenrhm1812@gmail.com huyết áp, nhồi máu cơ tim hay viêm nội tâm mạc Ngày nhận bài: 21/2/2020 Ngày phản biện khoa học: 12/3/2020 có thể xảy ra trong quá trình tiến hành các thủ Ngày duyệt bài: 23/3/2020 thuật. Điều này giải thích lý do vì sao nguy cơ tim 13
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 mạch và các biến chứng liên quan đến bệnh răng - Các phiếu khám được kiểm tra trong ngày, miệng cũng như các thỉu thuật nha khoa trong điều chỉnh các sai sót (nếu có) ngay cuối buổi khám. bệnh tim mạch là đa ngành, liên quan đến y học - Các số liệu được phân tích và xử lý bằng nội khoa, bệnh tim mạch và nha khoa. Trên thế phần mềm thống kê y học SPSS 16.0. giới đã có nhiều nghiên cứu về mối liên quan giữa bệnh lý tim mạch và sức khỏe răng miệng cũng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU như các thủ thuật chăm sóc nha khoa cho bệnh 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm dân số xã hội của mẫu nhân tim mạch nhưng chưa có nghiên cứu nào ở nghiên cứu Việt nam đề cập đến vấn đề này. Đặc điểm Giá trị Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi Tuổi: Tuổi TB 54,45 tiến hành nghiên cứu với mục tiêu nhận xét tình Phạm vi tuổi 40 - 66 trạng bệnh răng miệng ở bệnh nhân trước phẫu Giới: Nam 20 (36,4%) thuật tim mạch nhằm góp phần làm rõ thêm mối Nữ 35 (63,6%) quan hệ giữa bệnh tim mạch và khuyến cáo Bảng 3.2. Bệnh tim mạch chính trước phẫu chăm sóc sức khỏe răng miệng cho nhóm đối thuật tim tượng này. Bệnh n % p Bệnh van tim 46 86,3 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh mạch máu 6 10,9 1. Đối tượng nghiên cứu. Các bệnh nhân Các bệnh khác 3 5,5 chuẩn bị phẫu thuật tim mạch tại Bệnh viện Tim 0,000 Tổng 55 100 mạch Trung ương được gửi khám trước mổ phát Nhận xét: Số bệnh nhân mắc bệnh van tim hiện các ổ nhiễm trùng răng miệng tại khoa chiếm tỷ lệ cao nhất (85,5%). Có 1 bệnh nhân Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng trong nhóm bệnh van tim có bệnh mạch máu 4/2015 đến tháng 1/2016. phối hợp, hai bệnh nhân có tổn thương van do 2. Phương pháp nghiên cứu: Osler, 1 bệnh nhân có thông liên thất. Trong 2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang nhóm các bệnh tim khác có 2 bệnh nhân mắc 2.2. Cỡ mẫu được tính theo công thức: bệnh tim bẩm sinh, 1 bệnh nhân được chẩn đoán là u nhày nhĩ phải. n = Z 2 (1− / 2 ) p q 2 3.2. Tình trạng bệnh răng miệng của e bệnh nhân trước phẫu thuật tim Trong đó: n = cỡ mẫu nghiên cứu Bảng 3.3. Thói quen chăm sóc răng miệng Z 2 (1− / 2) : hệ số tin cậy, α = 0,05 thì của bệnh nhân 2 Hành động Không Có Tổng Z (1− / 2) = 1,96; P = tần suất ước tính mắc Thói quen 50 55 5 (9,1%) bệnh răng miệng, p=0,85 (80%). chải răng (90,9%) (100%) e = độ chính xác tuyệt đối mong muốn Dùng kem 50 55 5 (9.1%) (confident limit around the point estimate), chải răng (90,9%) (100%) thường lấy = 0.1; N = 50 bệnh nhân Thói quen 19 55 36(65,5%) khám răng (34,5%) (100%) 2.3. Phương pháp thu thập số liệu - Bệnh nhân được khám trên ghế răng với các Bảng 3.4. Tình trạng vệ sinh răng miệng theo chỉ số OHI-S dụng cụ chuyên khoa: gương, gắp, thám trâm, Tình trạng vệ sinh sonde thăm dò nha chu của Tổ chức y tế thế giới. răng miệng theo n % p - Các chỉ số ghi nhận: chỉ số OHI-S + Chỉ số lợi GI của Loe và Silness 1964 VSRM tốt 1 1,8 + Chỉ số Vệ sinh răng miệng đơn giản OHI- VSRM trung bình 2 3,6 của Green và Vermilion, 1975 0,000 VSRM kém 52 94,5 + Chỉ số trung bình răng Sâu Mất Trám SMTR Tổng 55 100 (Klein, Palmer & Knutson 1930) Nhận xét: Tình trạng vệ sinh răng miệng + Chỉ số Nhu cầu điều trị quanh răng cộng theo chỉ số OHI-S của bệnh nhân trong nhóm đồng (CPITN của Ainamo, 1982) nghiên cứu rất kém. Chỉ có duy nhất một bệnh - Ghi nhận về thói quen chải răng và vệ sinh nhân được khám có tình trạng vệ sinh răng răng miệng, thái độ quan tâm và sử dụng các miệng được đánh giá ở mức tốt. 94,55 bệnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe răng miệng. nhân có mức vệ sinh răng miệng kém. Sự khác 2.4. Xử lý và phân tích số liệu biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. 14
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 Bảng 3.5. Tình trạng viêm lợi theo chỉ số GI 98,2% bệnh nhân cần can thiệp điều trị trong đó Tình trạng viêm 83,6% bệnh nhân cần được tư vấn VSRM và lấy n % p lợi theo chỉ số GI cao răng; 14,5% cần được điều trị phức hợp. Lợi bình thường 0 0,0 Bảng 3.9. Giá trị trung bình chỉ số SMT Lợi viêm nhẹ 1 1,8 Giá trị trung 0,000 Chỉ số Độ lệch Lợi viêm trung bình 72,7 bình Lợi viêm nặng 25,5 S (sâu răng) 1,13 1,4149 Tổng 55 100 M (răng mất) 4,47 4.4757 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân tim mạch T (răng trám) 0,27 0,9517 trước phẫu thuật, không có bệnh nhân nào có SMT 5,87 4,4516 tình trạng lợi khỏe mạnh. Tỷ lệ bệnh nhân có lợi Nhận xét: Chỉ số SMT của nhóm nghiên cứu viêm trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm rất cao, chủ yếu là do mất răng. Trung bình mỗi 72,7%, viêm lợi nặng chiếm tỷ lệ khá cao với bệnh nhân có 1,13 răng sâu, người có nhiều răng 25,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p sâu nhất là 6 răng. Trung bình một bệnh nhân
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 bằng chứng về mối liên hệ giữa viêm nha chu và V. KẾT LUẬN nguy cơ cho bệnh tim mạch, đặc biệt là vữa xơ Tình trạng bệnh răng miệng của các bệnh động mạch. nhân tim mạch rất trầm trọng và đây là một yếu Nhu cầu điều trị quanh răng ở nhóm nghiên tố nguy cơ của bệnh lý tim mạch. Chính vì vậy, cứu là rất lớn. 98,2 % bệnh nhân cần điều trị cần có sự phối hợp điều trị giữa các chuyên khoa bệnh vùng quanh răng; trong đó 83,6% bệnh hướng dẫn cách chăm sóc c ác bệnh lý liên nhân cần được lấy cao răng và hướng dẫn quan, có một chiến lược tổng thể để hạn chế các VSRM; 14,5% bệnh nhân cần được điều trị phức biến chứng và nâng cao chất lương cuộc sống hợp. Cần nhấn mạnh rằng các bệnh nhân trong cho những đối tượng này. nhóm nghiên cứu này không tự nguyện thăm TÀI LIỆU THAM KHẢO khám và chủ động nhận chăm sóc răng miệng 1. Robert Genco (2010), Periodontal disease and mà chỉ tiếp nhận điều trị theo yêu cầu bắt buộc Overall health: A clinician’s guide, Professional của quy trình chuẩn bị phẫu thuật tim mạch. audience communication. Điều đó có nghĩa là còn rất nhiều bệnh nhân tim 2. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc. Nhà xuất bản mạch không biết đến sự cần thiết được chăm sóc Y học, Hà Nội. răng miệng thường xuyên và đầy đủ. 3. World Health Organization. Oral health Survey – Basic methods, 5th Edition. Geneva, WHO, 2013 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG NĂM 2016 Vũ Thị Cẩm Doanh*, Nguyễn Thị Thu Hương1, Nguyễn Bảo Trân1, Trương Tuấn Anh2 TÓM TẮT 5 Từ khóa: Suy thận mạn tính, LMCK, trầm cảm, BDI. Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá tình trạng trầm SUMMARY cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm. Đối tương và phương pháp: Mô tả cắt ngang 185 người DEPRESSION IN PATIENTS WITH CHRONIC bệnh suy thận mạn có LMCK (LMCK) tại bệnh viện KIDNEY DISEASE OF HEMODIALYSIS IN VIET Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2016. Kết quả: TIEP HAI PHONG GENERAL HOSPITAL 2016 87.57% người bệnh bị trầm cảm; trong đó 51.2% Ojectives: This study aimed to determine người bệnh bị trầm cảm vừa, 20.4% người bệnh bị prevalence and factors that may predict depression in trầm cảm nặng, 4.3% người bệnh bị trầm cảm rất patients with chronic kidney disease of hemodialysis in nặng. Có sự liên quan tuổi, các bệnh kèm theo, các Hai Phong- an urban district of Vietnam based on Beck biến chứng mắc phải, sự hỗ trợ xã hội, mức độ đau, Depression Inventory. Methods: One hundred and mức độ mất ngủ với BDI. Tỷ lệ người bệnh suy thận eighty five chronic kidney disease (CKD) patients were mạn có LMCK bị trầm cảm cao (87.57%). Trong đó randomly selected from hemodialysis department in trầm cảm vừa chiếm tỉ lệ cao nhất là 51.2%, trầm cảm Viet Tiep general Hospital. Four self-report nặng chiếm tỉ lệ 20.4%, trầm cảm rất nặng chiếm tỉ lệ questionnaires were used to collect data. The data thấp nhất là 4.3%. Có 6 yếu tố liên quan đến trầm was analyzed using descriptive statistics and cảm: tuổi, các bệnh kèm theo, các biến chứng mắc correlation. Results: Ratio of depressive disorder is phải, mức độ đau, mức độ mất ngủ, sự hỗ trợ gia đình 87.6% including 24.1% of patients suffering from mild và xã hội. Kết luận: Tỷ lệ trầm cảm ở người bệnh suy depression, 51.2% of patients with moderate thận mạn có LMCK cao. Cần phát hiện sớm các bệnh depression, 20.4% of patients with severe depression, kèm theo, làm giảm các biến chứng, tăng mức độ hỗ 4.3% of patients with very severe depression. There is trợ xã hội trong quá trình điều trị để giảm tỷ lệ trầm a positive correlation between the levels of pain, levels cảm trên đối tượng này. of insomnia with depression levels. There is a negative correlation between the levels of social support with depression levels. There are relationships between 1Trường Đại học Y Dược Hải Phòng age, complication and another concurrent disease with 2Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định depression. Conclusions: Prevalence of CKD patients Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thị Cẩm Doanh with hemodialysis suffer from depression in Vietnam is Email: vucamdoanh@gmail.com high. Nursing interventions need to be developed by Ngày nhận bài: 13/2/2020 focusing on early detecting depression in this object Ngày phản biện khoa học: 8/3/2020 group and manipulating predicting factors, such as Ngày duyệt bài: 20/3/2020 decreasing complication, insomnia and promoting 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhận xét thực trạng sâu răng trẻ em từ 2 đến 6 tuổi ở trường Mầm non Hoa phượng đỏ
5 p | 96 | 5
-
Đánh giá hiệu quả chải răng có theo dõi trên tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh một trường tiểu học TP.HCM
6 p | 84 | 5
-
Khảo sát tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm nhất Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018
6 p | 18 | 4
-
Nghiên cứu tình trạng viêm lợi ở bệnh nhân xơ gan
5 p | 72 | 4
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến tình trạng viêm nha chu mạn tính trên bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
6 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu kết quả điều trị viêm nướu có hỗ trợ laser diode trên bệnh nhân Hemophilia
8 p | 64 | 3
-
Bệnh thận tiết niệu ở nam giới
5 p | 88 | 3
-
Một số yếu tố liên quan đến phục hình răng đã mất của người cao tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội
5 p | 73 | 3
-
Tình trạng nhạy cảm ngà răng của sinh viên Viện đào tạo răng hàm mặt, Đại học Y Hà Nội
7 p | 48 | 2
-
Nhận xét thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan trên nhóm sinh viên chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013
5 p | 31 | 2
-
ĐÁNH RĂNG KHÔNG HỢP LÝ ,BỆNH NHÂN UNG THƯ CÓ THỂ CHẾT SỚM
2 p | 63 | 2
-
Nhận xét ảnh hưởng của Xylitol lên vi khuẩn Streptococus mutans trong nước bọt
5 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn