intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung ôn tập môn Bào chế 2 năm 2019

Chia sẻ: Kiều Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

66
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung ôn tập môn Bào chế 2 năm 2019 cung cấp cho các bạn 394 câu hỏi trắc nghiệm dưới đây. Mời các bạn cùng tham khảo để củng cô lại kiến thức đã học và làm quen với dạng câu hỏi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung ôn tập môn Bào chế 2 năm 2019

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN BÀO CHẾ 2 LỚP DSCQ 19 + DSVLVH 13 T10- 2019 C©u 1 : Phương ph|p l{m trong n{o KHÔNG DÙNG cho siro thuốc: A. Giấy lọc dày có thớ to B. Vải lọc C. Dùng lòng trắng trứng D. Dùng bột giấy lọc C©u 2 : Để điều chế cồn Long n~o 10% dùng độ cồn là bao nhiêu: A. 900 B. 800 C. 600 D. 700 C©u 3 : Giai đoạn n{o sau đ}y quyết định sự đồng đều của dược chất trong t| dược khi điều chế thuốc mỡ: A. Điều chế t| dược B. Phối hợp dược chất v{o t| dược C. Đóng gói thuốc mỡ D. Kiểm nghiệm thành phẩm C©u 4 : Dùng glycerin làm dung môi cho thuốc tiêm với tỷ lệ n{o sau đ}y: A. 15% B. 10% C. 20% D. 5% C©u 5 : Sau 1 thời gian bảo quản tỷ trọng của siro đơn điều chế theo phương ph|p nóng: A. 1,25/1050C B. 1,23/1050C C. 1,26/1050C D. 1,32/1050C C©u 6 : Dầu Parafin l{ t| dược cho thuốc mỡ trong trường hợp điều chỉnh thể chất và: A. L{m trơn v{ l{m mịn thuốc mỡ B. Nghiền mịn c|c dược chất rắn C. Để nâng nhiệt độ nóng chảy của thuốc mỡ D. Để dễ bắt dính lên da và niêm mạc C©u 7 : Điều chế siro thuốc có dược chất l{ dược liệu: Lấy dịch chiết dược liệu từ c|c phương ph|p chiết xuất Hòa tan với … …: A. Siro đơn B. Đường theo tỷ lệ điều chế siro nguội C. Siro đun nóng D. Đường theo tỷ lệ điều chế siro nóng C©u 8 : Đặc điểm tiêu chuẩn chất lượng của thuốc tiêm: A. Phải là loại thuốc không màu trong suốt B. Là loại thuốc không màu hoặc có màu của hoạt chất C. Dạng dung dịch có thể có tạp chất cơ học D. Dễ bay hơi, không được có chất gây sốt C©u 9 : Hỗn dịch: ZnSO4 + Pb (CH3COO)2 + nước cất được điều chế theo phương ph|p: A. Tạo tủa do thay đổi dung môi B. Ph}n t|n cơ học C. Dạng bột hay cốm D. Tạo tủa do phản ứng trao đổi ion C©u 10 : Điều chế siro thuốc có hoạt chất là hóa chất dễ tan thì lấy hóa chất hòa tan với: A. Dung môi rồi cho đường vào khuấy kỹ B. Siro đơn C. Đường theo tỷ lệ điều chế siro nguội D. 1 lượng dung môi tối thiểu rồi cho vào siro đơn C©u 11 : Chất n{o sau đ}y thường được dùng để làm giảm quá trình sa lắng của hỗn dịch: A. Các dẫn chất của cellulose B. Siro đơn C. Chất bảo quản D. Nước cất C©u 12 : Dung dịch Ringer bền vững trong môi trường có pH: A. 6 - 8,5 B. 5 -7,5 C. 3 -4,5 D. 7 -9,5 C©u 13 : Tạp chất n{o sau đ}y tan được trong cồn có trong dịch chiết: A. Chất nhựa B. Pectin
  2. C. Chất nhầy D. Gôm C©u 14 : Thuốc mỡ n{o sau đ}y thuộc hệ ph}n t|n đồng thể: A. Bột nhão Lasar, Darier B. Mỡ Benzosali, Tetracyclin C. Mỡ Menthol, Metyl slalicylat D. Mỡ Benzosali, bột nhão Lasar C©u 15 : Tính lượng NaCl cần pha 100 ống/5ml dung dịch NaCl đẳng trương: A. 4,5g B. 45g C. 0,45g D. 0,045g C©u 16 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI l{ ưu điểm của bơ Cacao: A. Thích hợp với c|c nước nhiệt đới B. Phối hợp được với nhiều dược chất C. Dịu da, niêm mạc nơi đặt D. Tan chảy ở nhiệt độ thân nhiệt C©u 17 : Chọn chất nhũ hóa để tạo nhũ tương D/N: A. Gelatin B. Span C. Lanolin D. Sáp ong C©u 18 : Thành phần n{o sau đ}y KHÔNG CÓ trong th{nh phần của t| dược nhũ tương khan: A. Dầu B. Nước C. Chất nhũ hóa D. C|c dược chất C©u 19 : Chất gây thấm được dùng trong điều chế hỗn dịch: A. Vaselin B. Sáp Ong C. Gôm Arabic D. Bentonit C©u 20 : Dược chất để điều chế thuốc đặt có tính acid hoặc base yếu thì được hấp thu … … qua trực tràng: A. Chậm B. Thay đổi C. Không thay đổi D. Nhanh C©u 21 : Lượng dược chất trong thuốc đặt được hấp thu vào hệ tuần ho{n chung qua đường tĩnh mạch chủ dưới là khoảng: A. 100% B. 50 - 70% C. 40 - 50% D. 50 - 60% C©u 22 : Dùng phương ph|p n{o sau đ}y để chế cao thuốc có dược liệu là hoa, lá mỏng manh: A. Ngâm B. Hầm C. Sắc D. Hãm C©u 23 : Nếu lượng đường trong siro đơn > 65% thì: A. Đường bị kết tinh B. Không có hiện tượng gì C. Nấm mốc phát triển D. Siro bị vẩn đục, bị chua C©u 24 : Phenol kết hợp với menthol, acid salicylic, long n~o đó l{ tương kỵ: A. Tạo thành hỗn hợp rắn B. Phân lớp C. Kết tủa D. Tạo thành hỗn hợp eutecti C©u 25 : Dùng cồn có độ cồn bao nhiêu để điều chế cồn Mã tiền từ cao lỏng Mã tiền: A. 700 B. 600 0 C. 90 D. 800 C©u 26 : Thuốc đạn dùng để đặt: A. Niệu đạo B. Âm đạo C. Tất cả các hốc tự nhiên của cơ thể D. Trực tràng C©u 27 : Hỗn dịch Cánh kiến được điều chế theo phương ph|p: A. Tạo tủa do phản ứng trao đổi B. Dạng bột hoặc cốm
  3. C. Ph}n t|n cơ học D. Tạo tủa do thay đổi dung môi C©u 28 : Để tr|nh cho dược chất trong thuốc tiêm bị thủy phân khi tiệt khuẩn ở nhiệt độ cao nên dùng: A. Lecitin B. Creatinin C. Propylen glycol D. Ethanol C©u 29 : Đ}y l{ những đặc điểm của dung môi l{ nước, NGOẠI TRỪ: A. Diện hòa tan rộng B. Thích hợp cho phương ph|p ngấm kiệt C. Dễ thấm v{o dược liệu D. Có nhiệt độ sôi cao C©u 30 : Dạng thuốc cho tác dụng dược lý chậm nhất: A. Hỗn dịch thuốc B. Dung dịch thuốc C. Potio thuốc D. Nhũ dịch thuốc C©u 31 : Dung môi là cồn 90 - 950 dùng để chiết xuất dược liệu n{o sau đ}y: A. Có hoạt chất dễ tan trong cồn B. Có hoạt chất dễ bị thủy phân trong môi trường nước C. Có hoạt chất dễ bị thủy phân trong cồn D. Có hoạt chất dễ bay hơi C©u 32 : Nhiệt độ thích hợp để điều chế siro Iodotanic: A. 800C B. 600C C. > 1000C D. < 500C C©u 33 : Hệ đệm acetic/ acetat trong thuốc tiêm được dùng với nồng độ: A. 2 – 4% B. 1 – 2% C. 2 – 5% D. 1 – 3% C©u 34 : Dạng thuốc n{o sau đ}y khi pha chế xong KHÔNG cần phải lọc: A. Thuốc dùng ngoài B. Potio dung dịch C. Thuốc dùng trong D. Potio hỗn dịch C©u 35 : Thành phần nào KHÔNG CÓ trong siro thuốc: A. Dược chất B. Saccharose C. Nước cất D. Saccharin C©u 36 : T| dược thuốc mỡ n{o sau đ}y l{ loại t| dược th}n nước: A. Vaselin B. Specmaceti C. Carbopol D. Lanolin C©u 37 : Yếu tố sinh học KHÔNG LÀM ảnh hưởng sự hấp thu của thuốc đặt: A. Niêm dịch trực tràng B. Niêm dịch dạ dày C. Sự co bóp của trực tràng D. Hệ tĩnh mạch của trực tràng C©u 38 : Điều chế potio với dược chất là cao mềm, cao đặc: Hòa tan cao v{o … …: A. Một ít siro đun nóng, glycerin đun nóng B. Chất trung gian thích hợp C. Chất dẫn đun nóng D. Chất dẫn, siro gôm rồi nghiền kỹ C©u 39 : Dung môi dùng để điều chế Potio thuốc: A. Nước cất, dầu thực vật B. Nước cất C. Nước cất, nước cất thơm, nước khử khóang D. Alcol etylic C©u 40 : Điều chế Potio thuốc có dược chất l{ dược liệu là hoa, lá thì tỷ lệ giữa dược liệu v{ nước là: A. 6% B. 2% C. 4% D. 10% C©u 41 : Nồng độ đường trong siro thuốc đúng với qui định là: A. 54 - 64% B. 64 - 65% C. 44 - 54% D. > 65%
  4. C©u 42 : Điều chế cồn thuốc bằng phương ph|p ng}m lạnh theo nguyên tắc sau, NGOẠI TRỪ: A. Dược liệu có hoạt chất tan nhanh B. Đậy kín để tr|nh bay hơi C. Nhiệt độ phòng D. Thời gian ngâm kéo dài C©u 43 : Điều chế 100ml siro đơn theo phương ph|p nóng, lượng đường cần lấy là: A. 84,48g B. 165g C. 100g D. 48,84g C©u 44 : Dùng Lactose để pha loãng cao thuốc n{o sau đ}y: A. Cao mềm B. Cao lỏng C. Cao đặc D. Cao khô C©u 45 : Dùng bột dược liệu qua cỡ r}y bao nhiêu để chiết xuất bằng phương ph|p ng}m lạnh: A. 710/250 B. 355/180 C. 1400/355 D. 125/90 C©u 46 : Dùng phương ph|p nặn để điều chế thuốc đặt áp dụng trong trường hợp: A. Có t| dược th}n nước B. Dược chất không bền ở nhiệt độ cao C. Khi cần điều chế với số lượng lớn D. Có t| dược khó tìm C©u 47 : Nhũ tương N/D có nghĩa l{: A. D l{ tướng nội B. D l{ môi trường phân tán C. Có thể tiêm tĩnh mạch D. N l{ tướng ngoại C©u 48 : Hóa chất n{o sau đ}y KHÔNG NÊN pha th{nh dung dịch nồng độ: A. Urotropin B. Protargon C. Cloral hydrat D. Muối alcaloid C©u 49 : Chất n{o sau đ}y có trong th{nh phần của hỗn dịch thuốc: A. Chất gây phân tán B. Chất trung gian hòa tan C. Chất chống oxy hóa D. Hệ đệm C©u 50 : Lanolin ngậm nước là loại t| dược: A. Nhũ hóa B. Th}n nước C. Nhũ tương chưa ho{n chỉnh D. Nhũ tương ho{n chỉnh C©u 51 : Chất n{o sau đ}y KHÔNG CÓ khả năng hấp phụ trong tương kỵ vật lý: A. Kaolin B. Glucose C. Nhôm hydroxyd D. Tinh bột C©u 52 : Khi uống insulin bị dịch cơ thể phá hủy gọi l{ tương kỵ: A. Vật lý B. Bào chế C. Hóa học D. Dược lý C©u 53 : Phương ph|p điều chế thuốc đặt: A. Ép nóng, ngâm cồn B. Sấy đông khô C. Đun chảy đổ khuôn D. Ép nguội, chưng cất C©u 54 : Loại Đường n{o sau đ}y được tạo ra khi điều chế siro đơn bằng phương ph|p nóng: A. Lactose B. Glucose C. Saccharose D. Polysaccharid C©u 55 : Điều chế Potio có dược chất là gỗ, thân, rễ thì tỷ lệ giữa dược liệu v{ nước: A. 2% B. 4% C. 6% D. 10% C©u 56 : Glycerin KHÔNG ĐƯỢC dùng trong trường hợp nào sau đ}y để: A. Tăng độ tan của các chất ít tan B. Pha thuốc dùng ngoài
  5. C. Tăng độ mềm dẻo của viên nang cứng D. Giữ ẩm trong các chế phẩm mỹ phẩm C©u 57 : Điều chế cồn Mã tiền từ cao lỏng Mã tiền bằng phương ph|p: A. Hãm B. Ngấm kiệt C. Hòa tan D. Ngâm lạnh C©u 58 : Khi sử dụng 100ml nước phối hợp với lượng đường thích hợp để điều chế siro đơn theo phương ph|p nguội thì khối lượng siro đơn thu được là bao nhiêu: A. 280g B. 180g C. 265g D. 212g C©u 59 : H{m lượng alcaloid toàn phần trong cao lỏng Canh-ki-na: A. 0,5% B. 3,5% C. 2,5% D. 1,6% C©u 60 : Dạng thuốc n{o sau đ}y ở dạng lỏng, s|nh, lượng đường chiếm 54% - 64% A. Hỗn dịch B. Nhũ tương C. Siro thuốc D. Potio thuốc C©u 61 : Dung dịch nồng độ có c|c dược chất bền vững có thể bảo quản tối đa l{: A. 2 tháng B. 3 tháng C. 6 tháng D. 1 tháng C©u 62 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG ĐÚNG với nhược điểm của vaselin: A. Khả năng hút nước kém B. Hút được dịch tiết do vết thương C. Trơn nhờn khó rửa sạch D. Giải phóng hoạt chất chậm C©u 63 : Dùng bột dược liệu qua cỡ r}y bao nhiêu để chiết xuất bằng phương ph|p ngấm kiệt: A. 180/90 B. 710/250 C. 355/180 D. 180/125 C©u 64 : Thường phối hợp với t| dược kh|c để làm thuốc mỡ đặc v{ tăng nhiệt độ nóng chảy lên: A. Vaselin B. Lanolin C. Parafin D. Dầu cá C©u 65 : Cho công thức: Atropin base và dầu lạc trung tính. Trong đó Atropin: A. Với dầu gây phân lớp B. Kết tủa trong dầu C. Gây hấp phụ D. Tan được trong dầu C©u 66 : Lượng đường để điều chế siro đơn bằng phương ph|p nóng: A. 265g/100ml nước B. 156g/100ml nước C. 180g/ 100ml nước D. 165g/ 100ml nước C©u 67 : Điều chế cao thuốc dùng phương ph|p h~m đối với dược liệu: A. Hoạt chất dễ hòa tan B. Có cấu trúc mỏng manh C. Có hoạt chất không bay hơi D. Có cấu trúc rắn chắc C©u 68 : Loại cao n{o sau đ}y có h{m lượng dung môi từ 1- 5% A. Cao lỏng B. Cao đặc C. Cao mềm D. Cao khô C©u 69 : Các chất sau đ}y KHÔNG DÙNG để đẳng trương trong thuốc tiêm: A. Natri clorid B. Natri sulfat C. Clorobutanol D. Glucose C©u 70 : Là hệ phân tán dị thể được tạo bởi 2 chất lỏng KHÔNG đồng tan: A. Thuốc đặt B. Thuốc mỡ C. Nhũ tương D. Hỗn dịch
  6. C©u 71 : Điều chế Potio có dược chất là cồn thuốc: Cho cồn thuốc v{o … …: A. Đường rồi khuấy kỹ, thêm chất dẫn sau B. Siro trộn kỹ trước khi thêm chất dẫn C. Đường c|t dược dụng D. Siro trộn kỹ sau khi thêm chất dẫn C©u 72 : Chất n{o sau đ}y l{m tăng độ tan của Calci glycerophosphat: A. Natri benzoat B. Acid citric C. Acid benzoic D. Natri clorid C©u 73 : Khi pha chế có dược chất rắn KHÔNG tan cần phải khắc phục bằng c|c c|ch sau đ}y, NGOẠI TRỪ: A. Thay đổi dung môi B. Thay dược chất khác C. Thay thế bằng dẫn chất dễ tan D. Tăng lượng dung môi C©u 74 : Đặc điểm của thuốc đạn: A. Có đường kính 8 - 10 mm B. Chỉ cho tác dụng toàn thân C. Chỉ cho tác dụng tại chỗ D. Hình cầu C©u 75 : Kỹ thuật điều chế thuốc mỡ gồm c|c bước sau, cho biết bước nào quyết định đến chất lượng của thuốc mỡ: A. Điều chế t| dược B. Đóng gói d|n nh~n C. Kiểm nghiệm thành phẩm D. Phối hợp dược chất v{o t| dược C©u 76 : Dạng thuốc mỡ thường gặp nhất: A. Kem bôi da B. Thuốc mỡ đặc C. Thuốc mỡ mềm D. Gel C©u 77 : Dược liệu có chất nhày, tinh bột KHÔNG áp dụng với dung môi là cồn thấp độ để chiết xuất bằng phương ph|p ng}m kiệt vì: A. L{m trương nở, dung môi khó thấm B. Dễ lên men, khó bảo quản C. Giảm sự chênh lệch độ cồn D. Dịch chiết loãng C©u 78 : Nhược điểm của cồn thuốc điều chế bằng phương ph|p hòa tan: A. Cồn thuốc thu được có mùi vị không đặc B. Cồn thuốc thu được sẽ đục trưng C. Điều chế kéo dài thời gian D. Cồn thuốc thu được khó bảo quản C©u 79 : Benzyl benzoate dùng làm chất dẫn cho thuốc tiêm nhằm mục đích: A. Tăng độ tan của các hormone steroid B. Kéo dài thời gian bảo quản C. Tăng độ ổn định của alkaloid D. Làm giảm sự kích ứng khi tiêm C©u 80 : Các vấn đề sau đ}y l{ nhược điểm của Sol khí, NGOẠI TRỪ: A. Dễ gây cháy nổ khi tiếp xúc với nhiệt B. Phân liều kém chính xác C. Kỹ thuật sản xuất phức tạp D. Phải sử dụng đúng đường dùng C©u 81 : Khi sử dụng 300ml nước phối hợp với lượng đường thích hợp để điều chế siro đơn bằng phương ph|p nguội, khối lượng siro thu được: A. 365g B. 540g C. 280g D. 840g C©u 82 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI ưu điểm của nhũ tương: A. Cho phép phối hợp nhiều hoạt chất với B. Làm phong phú thêm dạng thuốc nhau với t| dược C. Nhũ tương D/N có thể tiêm tĩnh mạch D. Hấp thu hoàn toàn cho tác dụng nhanh C©u 83 : Ý n{o sau đ}y l{ ưu điểm của hỗn dịch thuốc: A. Thích hợp cho dược chất không tan trong tá B. Hạn chế tác dụng toàn thân
  7. dược C. Hạn chế được mùi vị khó chịu của thuốc D. Cho tác dụng kéo dài C©u 84 : Creatinin, niacinamid, lecitin là các chất l{m tăng độ tan của: A. C|c dược chất khó tan B. Cafein C. Các steroid ở dạng alcol tự do D. Các muối Calci glycerophosphat C©u 85 : Cồn Benladon điều chế từ dược liệu Benladon bằng phương ph|p: A. Ngâm lạnh B. Hòa tan C. Ngâm nhỏ giọt D. Sắc C©u 86 : Thời gian tốt nhất để thuốc đạn chuyển sang dạng lỏng phóng thích hoạt chất đối với t| dược thân dầu là: A. 40 phút B. 30 phút C. 50 phút D. 60 phút C©u 87 : Phương ph|p làm khô cao thuốc tốt nhất: A. Sấy áp suất giảm, nhiệt độ < 500C B. Sấy động, nhiệt độ > 500C 0 C. Sấy trong tủ sấy, nhiệt độ 100 C D. Sấy áp suất tăng, nhiệt độ > 500C C©u 88 : Dùng phương ph|p ng}m lạnh áp dụng cho dược liệu n{o để điều chế cao thuốc: Dược liệu có … …: A. Hoạt chất bay hơi B. Hoạt chất bị phân hủy ở nhiệt độ cao C. Cấu trúc rắn chắc D. Cấu trúc mỏng manh C©u 89 : Dùng phương ph|p n{o sau đ}y để điều chế cao thuốc có hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường và bị phân hủy ở nhiệt độ cao: A. Ngâm B. Sắc C. Hãm D. Hầm C©u 90 : Lượng đường để điều chế siro đơn bằng phương ph|p nguội: A. 280g/100ml nước B. 165g/100ml nước C. 265g/100ml nước D. 180g/100ml nước C©u 91 : Điều chế 100ml siro đơn bằng phương ph|p nóng, lượng nước cần lấy: A. 47,52ml B. 65ml C. 49,30ml D. 100ml C©u 92 : Khi điều chế cao khô, nếu tỷ lệ hoạt chất trong cao, cao hơn qui định thì phải pha loãng với: A. Lactose B. Cao mềm C. Glycerin D. Cao đặc C©u 93 : Cao Sao v{ng được điều chế bằng phương ph|p: A. Trộn đều B. Hòa tan C. Nhũ hóa trực tiếp D. Trộn đều nhũ hóa C©u 94 : Dung môi để điều chế cao lỏng Lạc tiên: A. Nước B. Cồn C. Nước acid hóa D. Ether C©u 95 : Để cao thuốc KHÔNG bị khét khi cô cao ta cần chú ý: A. Cô dịch chiết đậm đặc trước B. Cần khuấy trộn liên tục C. Nên tiến hành cô cách thủy D. Dụng cụ cô phải rộng và sâu C©u 96 : Khi tiến hành cô cao phải tiến hành theo nguyên tắc sau, NGOẠI TRỪ: A. Dụng cụ cô phải có chiều sâu cao B. Thời gian cô ngắn C. Khuấy trộn liên tục khi cô D. Cô ở nhiệt độ thấp
  8. C©u 97 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG LÀ nhược điểm của t| dược th}n nước để điều chế thuốc mỡ: A. Dễ bị mất nước và trở nên khô cứng trong B. Không bền vững quá trình bảo quản C. Dễ bị nấm mốc, vi khuẩn phát triển D. Trơn nhờn khó rửa sạch C©u 98 : DĐVN qui định dược chất độc, mạnh KHÔNG điều chế dạng thuốc hỗn dịch vì: A. Tác dụng quá mạnh B. Dược chất trong chất dẫn bị tách lớp khó phân liều C. Dược chất khó hòa tan đều ảnh hưởng phân D. Đề phòng tai biến do ngộ độc có thể xảy ra liều C©u 99 : Nên lọc siro thuốc lúc: A. Đóng chai B. Siro nguội C. Tùy thích D. Siro còn nóng C©u 100 : H{m lượng cồn tối thiểu là bao nhiêu trong một thuốc dạng lỏng để có tác dụng bảo quản: A. 50% B. 40% C. 30% D. 20% C©u 101 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI ưu điểm của Witepsol: A. Nhiệt độ đông đặc lớn B. Chảy lỏng ở thân nhiệt C. Dịu niêm mạc nơi đặt D. Phối hợp được với nhiều dược chất C©u 102 : Đặc điểm của Vaselin: A. Hút được dịch do vết thương tiết ra B. Ngấm qua da tốt nhưng độ dính kém C. Ngấm qua da kém, giải phóng hoạt chất D. Điều chỉnh thể chất tăng độ đặc cho thuốc chậm mỡ C©u 103 : Một loại t| dược có tác dụng làm dịu da và niêm mạc mạnh nhất trong các loại dầu: A. Dầu Thuốc phiện B. Dầu Mè C. Dầu Lạc D. Dầu Dừa C©u 104 : Thành phần n{o sau đ}y giúp cho hỗn dịch hình thành và ổn định: A. Chất gây thấm B. Chất chống oxy hóa C. Chất làm ngọt D. Chất bảo quản C©u 105 : Tương kỵ trong bào chế: A. Chỉ xảy ra trong quá trình pha chế B. Chỉ xảy ra trong quá trình bảo quản C. Xảy ra tuỳ thuộc vào dạng thuốc, nồng độ D. Chỉ xảy ra trong quá trình sử dụng và tính chất riêng biệt C©u 106 : Tocoferol là chất chống oxy hóa trong thuốc tiêm dầu với nồng độ: A. 0,01 – 0,05% B. 0,05 – 0,075% C. 0,5 – 1% D. 0,05 – 0,06% C©u 107 : Yếu tố nào sau đ}y của t| dược thuốc mỡ KHÔNG ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc mỡ: A. Khả năng bắt dính lên da và niêm mạc B. Thể chất C. Tính tan chảy D. Có pH kiềm C©u 108 : Để chiết xuất hoạt chất trong Lô hội dùng cồn n{o sau đ}y: A. 300 B. 600 C. 700 D. 900 C©u 109 : Nồng độ đường trong siro đơn l{ 64% theo: A. Khối lượng/ thể tích B. Thể tích/ thể tích C. Thể tích/ khối lượng D. Khối lượng/ khối lượng
  9. C©u 110 : Cho công thức Q = 0,033 x S x D A. Q l{ lượng nước cần thêm vào B. Q l{ lượng siro đậm đặc C. S l{ lượng nước cần pha loãng D. D l{ độ Baume đúng độ C©u 111 : Ý n{o sau đ}y l{ ưu điểm của hỗn dịch thuốc: A. Hạn chế tác dụng tại chỗ B. Làm phong phú thêm dạng thuốc C. Cho tác dụng nhanh D. Thích hợp cho c|c dược chất dễ tan C©u 112 : Lecitin là chất nhũ hóa thích hợp cho: A. Hỗn dịch B. Thốc mỡ C. Thuốc dùng ngoài D. Thuốc tiêm C©u 113 : Siro đơn điều chế bằng phương ph|p nóng v{ nguội có tỷ trọng: A. Giống nhau ở 100C B. Không giống nhau ở bất cứ nhiệt độ nào 0 C. Không giống nhau ở 20 C D. Giống nhau ở 200C C©u 114 : Bao bì thủy tinh kiềm thích hợp cho thuốc tiêm: A. Là dạng dầu B. Có pH kiềm C. Có pH trung tính D. Có pH khác nhau C©u 115 : KHÔNG DÙNG phương ph|p n{o sau điều chế cao thuốc có dung môi l{ nước: A. Hãm B. Hầm C. Sắc D. Ngâm nhỏ giọt C©u 116 : Cao thuốc n{o sau đ}y có hoạt chất bằng hoạt chất có trong dược liệu: A. Cao đặc B. Cao mềm C. Cao lỏng D. Cao khô C©u 117 : Nồng độ đường trong siro đơn l{: A. 64% B. 54% C. 45% D. 65% C©u 118 : Có 5 lít siro đơn đo được 1,33 ở 200C, tính lượng nước cần pha lo~ng để có siro đúng nồng độ: A. 350ml B. 181ml C. 180ml D. 218ml C©u 119 : Trong dung dịch chống đông v{ bảo quản máu chất n{o thường gây lóc thủy tinh trong dung dịch: A. Natri citrat B. Glucose C. Acid citric D. Nước cất C©u 120 : Pha 15 lít glucose 20%, ngậm 3% nước, lượng glucose khan: A. 1256,7g B. 3092,8g C. 2037,8g D. 3094,0g 0 C©u 121 : Tỷ trọng của siro đơn ở 20 C: A. 1,26 B. 1,32 C. 1,33 D. 1,3 C©u 122 : Các chất sau đ}y dùng để bảo quản trong thuốc tiêm, NGOẠI TRỪ: A. Phenol B. Benzal koniumclorid C. Alcol phenyl etylic D. Alcol benzylic C©u 123 : Chất phụ n{o sau đ}y KHÔNG CÓ trong thuốc tiêm dung dịch: A. Chất l{m tăng độ tan B. Chất nhũ hóa C. Chất bảo quản D. Đệm pH C©u 124 : Cơ sở pha chế thuốc tiêm phải đạt yêu cầu n{o sau đ}y:
  10. A. GMP B. GSP C. GLP D. GPP C©u 125 : Phương ph|p hòa tan n{o sau đ}y l{ phương ph|p hòa tan đơn giản: A. Dùng hỗn hợp dung môi B. Dùng chất trung gian hòa tan C. Hòa tan tạo dẫn chất dễ tan D. Hòa tan ở nhiệt độ nóng C©u 126 : Chất n{o sau đ}y tạo màu cho thủy tinh: A. CaO, PbO B. B2O3 C. Carbon v{ lưu huỳnh D. SiO2 C©u 127 : Khi phối hợp dầu Thầu dầu với nước có chất nhũ hóa được chế phẩm thuộc dạng bào chế nào sau đ}y: A. Hỗn dịch B. Potio C. Nhũ tương D. Dung dịch C©u 128 : C|c ý sau đ}y l{ nhược điểm của dung môi nước, NGOẠI TRỪ: A. Gây thủy phân 1 số hoạt chất B. Có nhiệt độ sôi cao C. Có độ nhớt cao D. Dịch chiết khó bảo quản C©u 129 : Một loại dầu, mỡ có độ nhớt cao, mùi khó chịu, tan trong cồn: A. Dầu phộng B. Dầu Mè C. Dầu Thầu dầu D. Mỡ heo C©u 130 : Nhũ dịch xổ dầu Thầu dầu được tiến h{nh như sau: A. Cho gôm đ~ nghiền v{o tướng nội B. Cho nước v{o gôm để hòa tan C. Cho dầu Thầu dầu v{o tướng ngoại D. Dùng lực gây phân tán C©u 131 : Chất n{o sau đ}y l{ t| dược th}n nước cho thuốc mỡ: A. Specmaceti B. HPMC C. Sáp Ong D. Lanolin C©u 132 : Hoạt chất của thuốc đặt được hấp thu v{o m|u qua tĩnh mạch chủ dưới l{ 50% khi được đặt ở: A. Tĩnh mạch trực tràng trên B. Tĩnh mạch trực tr{ng dưới C. Tĩnh mạch cửa D. Tĩnh mạch trực tràng giữa C©u 133 : Khi điều chế cồn Quế phải dùng bột Quế ở dạng: A. Rất mịn B. Thô vừa C. Thô D. Mịn vừa C©u 134 : Dạng thuốc mỡ n{o sau đ}y có h{m lượng chất rắn > 40%: A. Thuốc mỡ mềm B. Thuốc mỡ đặc C. Kem bôi da D. Gel C©u 135 : Chất nhũ hóa n{o sau đ}y tạo nhũ tương D/N: A. Sáp Ong B. Lanolin C. Tween D. Bentonit C©u 136 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG ĐÚNG đặc điểm thuốc tiêm truyền: A. Có thể dùng chất bảo quản B. Phải tuyệt đối vô khuẩn C. Đóng trong chai, lọ với thể tích lớn D. Dung môi l{ nước cất vô khuẩn C©u 137 : Thành phần nào KHÔNG CÓ trong dạng thuốc hồ nước: A. Kẽm oxyd B. Glycerin v{ nước C. Ether và Cloroform D. Calci carbonat C©u 138 : Bột nhão Lasar có hỗn hợp tá dược: A. Glycerin v{ nước B. Lanolin và Vaselin
  11. C. Nước, cồn và glycerin D. Glycerin và cồn C©u 139 : Thuốc mỡ n{o sau đ}y có dược chất lỏng ph}n t|n trong t| dược: A. Bột nhão Darier B. Thuốc mỡ Menthol C. Thuốc mỡ Dalibuor D. Thuốc mỡ Benzosali C©u 140 : Điều chế thuốc mỡ bằng phương ph|p trộn đều nhũ hóa |p dụng: Dược chất lỏng … …: A. Đồng tan trong t| dược B. Không đồng tan trong t| dược C. Dễ tan trong nước D. Dễ tan trong dung môi trơ v{ tan trong t| dược C©u 141 : Hệ đệm nào KHÔNG DÙNG để điều chỉnh pH trong thuốc tiêm: A. Hệ đệm boric/borat B. Hệ đệm citric/citrate C. Hệ đệm glutamate D. Hệ đệm phosphate C©u 142 : Nhược điểm của siro đơn điều chế bằng phương ph|p nóng: A. Thời gian hòa tan lâu B. Dễ nhiễm khuẩn C. Siro không đúng nồng độ D. Có nhiều đường khử C©u 143 : Bột nh~o Darier có t| dược là: A. Glycerin và cồn B. Nước và glycerin C. Nước, cồn và glycerin D. Cồn và dầu Vaselin C©u 144 : T| dược thân dầu để điều chế thuốc mỡ, NGOẠI TRỪ: A. Sáp Ong B. Polyetylen glycol C. Specmaceti D. Lanolin C©u 145 : Thường dùng cồn bao nhiêu độ để điều chế cồn Iod 5%: A. 47,50 B. 900 C. 50,50 D. 950 C©u 146 : Nhược điểm của phương ph|p ép khuôn trong điều chế thuốc đặt: với hao hụt là A. < 10% B. < 15% C. 20% D. 30% C©u 147 : Điều chế siro thuốc có dược chất là hóa chất dễ tan: Cho hóa chất … …: A. V{o siro đơn khuấy đều B. V{o siro đun nóng cho dễ tan C. Vào dung môi tối thiểu rồi trộn với siro đơn D. V{o nước rồi trộn với siro đơn C©u 148 : Trong qu| trình điều chế cao thuốc giai đoạn loại tạp chất tiến hành: A. Đồng thời với giai đoạn điều chỉnh hàm B. Khi điều chế dịch chiết lượng C. Ở một giai đoạn riêng biệt D. Đồng thời với giai đoạn cô đặc C©u 149 : Trong điều chế cao lỏng đông y: muốn thu được 1ml cao thì lượng dược liệu được dùng tối đa l{ A. 1 gam. B. 4,5 gam C. 10 gam D. 20 gam C©u 150 : Lượng tannin cần lấy l{ bao nhiêu khi điều chế 80ml siro Iodotanic: A. 0,41g B. 0,51g C. 0,36g D. 0,52g C©u 151 : Sai số khối lượng của viên thuốc đặt KHÔNG quá (±): A. 3% B. 10% C. 4% D. 5% C©u 152 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI l{ ưu điểm của thuốc đặt: A. Trẻ em sợ uống thuốc B. Ở trạng thái hôn mê không thể uống được
  12. C. Phụ nữ có thai dễ ói mửa khi dùng thuốc D. Cách dùng rất thuận lợi C©u 153 : Hệ đệm glutamat dùng để điều chỉnh môi trường trong thuốc tiêm có pH là: A. 2,5 - 6,0 B. 3,5 - 5 C. 8,2 - 10,2 D. 3,5 - 5,7 C©u 154 : Dạng thuốc lỏng dùng để uống, tiêm, dùng ngoài chứa c|c dược chất rắn không hòa tan, được phân tán trong chất lỏng: A. Thuốc mỡ B. Nhũ tương C. Hỗn dịch D. Thuốc sol khí C©u 155 : Dung môi nào ít khi sử dụng để điều chế dung dịch thuốc: A. Hỗn hợp cồn – nước B. Dầu thực vật C. Nước cất, nước khử khóang D. Hỗn hợp glycerin, nước, cồn C©u 156 : Dạng thuốc có thể chất mềm, dùng để bôi lên da và niêm mạc: A. Hỗn dịch B. Nhũ tương C. Thuốc mỡ D. Thuốc đặt C©u 157 : Ưu điểm của siro điều chế bằng phương ph|p nguội: A. Siro đúng nồng độ B. Hạn chế nhiễm khuẩn C. Thời gian hòa tan nhanh D. Siro thu được không màu C©u 158 : Dùng phương ph|p keo khô để điều chế nhũ tương kiểu D/N được áp dụng: A. Khi chất nhũ hóa ở dạng bột B. Với trang thiết bị phức tạp C. Khi chất nhũ hóa l{ chất keo thân dầu D. Ở qui mô sản xuất lớn C©u 159 : Trong nguyên tắc cô cao, DĐVN quy định: A. Thời gian tiếp xúc với nhiệt càng nhiều càng B. Cô ở nhiệt độ thấp không quá 500C tốt C. Cô áp suất giảm, nhiệt độ cao D. Thời gian cô càng lâu càng tốt C©u 160 : D ở 200C của siro đơn l{ 1,32 tương ứng với bao nhiêu độ Baume: A. 30 B. 31 C. 33 D. 35 C©u 161 : Số ml nước cần lấy bao nhiêu khi điều chế 100ml siro Iodotanic: A. 51,7ml B. 51,5ml C. 51,6ml D. 65,5ml C©u 162 : Khi điều chế cao lỏng, nếu tỷ lệ hoạt chất trong cao, cao hơn qui định thì phải pha loãng với: A. Dung môi chiết B. Cao dược liệu thích hợp C. Tinh bột D. Glycerin C©u 163 : Thành phần nào KHÔNG CÓ trong bột nhão Lasar: A. Lanolin và Vaselin B. Kẽm oxyd C. Sáp Ong D. Tinh bột C©u 164 : Pha 10 lít dung dịch glucose đẳng trương từ loại glucose ngậm 5% nước. Vậy lượng glucose cần lấy để pha chế là: A. 526,32g B. 520,12g C. 426,30g D. 456,52g C©u 165 : Dùng cồn có độ cồn l{ bao nhiêu để điều chế cồn thuốc từ dược liệu chứa glycosid: A. 700 B. 300 C. 800 D. 600 C©u 166 : Các yêu cầu sau đ}y dùng để kiểm tra chất lượng của cồn thuốc, NGOẠI TRỪ:
  13. A. Kiểm tra độ vô khuẩn B. Màu sắc, mùi vị C. X|c định cắn khô, tỷ trọng D. X|c định độ cồn C©u 167 : Nhược điểm của phương ph|p nặn trong điều chế thuốc đặt: A. Hình thức đẹp B. Điều chế được với số lượng viên lớn C. Chỉ điều chế được với t| dược thân dầu D. Đảm bảo vô trùng C©u 168 : Chế phẩm lỏng chứa 1 hay nhiều dược chất thường chứa tỷ lệ lớn alcol, saccharose hoặc polyol là dạng thuốc: A. Thuốc nước chanh B. Dung dịch glycerin C. Elixir D. Dung dịch dầu thuốc C©u 169 : Chất n{o sau đ}y được dùng làm chất bảo quản trong thuốc tiêm: A. Phenol B. Natri clorid C. Natri benzoate D. Glucose C©u 170 : Bao bì bằng thủy tinh Borosilicat thích hợp cho: A. Mọi thuốc tiêm có pH khác nhau B. Thuốc tiêm có pH trung tính C. Thuốc tiêm có pH kiềm D. Thuốc tiêm có pH acid C©u 171 : Thuốc mỡ n{o sau đ}y có dược chất rắn ph}n t|n trong t| dược: A. Thuốc mỡ Metyl salicylat B. Thuốc mỡ Menthol C. Thuốc mỡ Benzosali D. Thuốc mỡ Dalibour C©u 172 : Màng lọc vô khuẩn có kích thước lỗ lọc l{ … … micromet. A. 0,55 B. 0,33 C. 0,22 D. 0,44 C©u 173 : Các chất sau đ}y KHÔNG DÙNG l{m chất bảo quản trong thuốc tiêm: A. Phenol B. Clorobutanol C. Glucose D. Alcol benzylic C©u 174 : Lượng iode cần lấy l{ bao nhiêu khi điều chế 100ml siro Iodotanic: A. 0,258g B. 0,259g C. 0,265g D. 0,275g C©u 175 : Thời gian thích hợp để bảo quản potio thuốc: A. 24 - 48 giờ B. > 48 giờ C. 36 - 72 giờ D. 24 - 68 giờ C©u 176 : DĐVN qui định nhiệt độ cô cao KHÔNG được quá: A. 500C B. > 1000C 0 C. 100 C D. 300C C©u 177 : Rượu rắn được điều chế bằng phương ph|p: A. Hòa tan B. Ngâm nhỏ giọt cải tiến C. Ngâm lạnh D. Ngấm kiệt C©u 178 : Để l{m tăng độ bền của thủy tinh do giảm hệ số giãn nở: A. CaO,PbO B. FeO, Mn C. B2O3 D. Na2O, K2O C©u 179 : Một chế phẩm điều chế bằng c|ch cô đặc - sấy khô đến thể chất qui định các dịch chiết thu được từ dược liệu với các dung môi thích hợp được gọi là: A. Cao thuốc B. Potio thuốc C. Thuốc nước D. Cồn thuốc C©u 180 : Đặc điểm của siro Promethazin:
  14. A. Lỏng, s|nh, m{u n}u đỏ, vị ngọt săn se B. Lỏng, m{u n}u đỏ, vị rất đắng C. Lỏng, sánh, không màu, vị ngọt sau đắng D. Lỏng, trong, m{u n}u đỏ, vị đắng chát C©u 181 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG ĐÚNG với ưu điểm của t| dược th}n nước để điều chế thuốc mỡ: A. Giải phóng hoạt chất nhanh B. Không trơn nhờn, dễ rửa sạch C. Không cản trở hoạt động bình thường của D. Dễ bảo quản da C©u 182 : Lượng đường cần lấy l{ bao nhiêu khi điều chế 60ml siro Iodotanic: A. 46,5g B. 53,5g C. 47,6g D. 52,4g C©u 183 : HCl được dùng trong điều chế cao lỏng Canh-ki-na có vai trò: A. Chuyển alcaloid sang dạng acid vô cơ B. Chuyển alcaloid sang dạng muối vô cơ C. Làm giảm alcaloid toàn phần D. Để acid hóa môi trường C©u 184 : Chất n{o sau đ}y KHÔNG ĐƯỢC dùng l{m khí đẩy cho thuốc Sol khí: A. Propan B. Oxyd carbon C. Nitơ oxyd D. Freon C©u 185 : Dạng thuốc mỡ ít dùng trong ng{nh dược: A. Kem bôi da B. Thuốc mỡ đặc C. Sáp D. Thuốc mỡ mềm C©u 186 : Giai đoạn n{o sau đ}y l{ giai đoạn đầu tiên khi tiến h{nh điều chế cao thuốc có dược chất là động vật: A. Tẩm gừng, rượu B. Loại gân, mỡ, tuỷ C. Chia nhỏ D. Chiết xuất C©u 187 : Đ}y l{ những yếu tố có tính chất quyết định sự hấp thu dược chất trong thuốc đặt qua niêm mạc trực tràng: A. Niêm dịch trực tràng B. Sự co bóp của trực tràng C. Hệ tĩnh mạch của trực tràng D. Dược chất C©u 188 : Thành phần chính trong thủy tinh: A. Na2O B. CaO, Al2O3 C. SiO2 D. Cobal oxyd, Đồng oxyd C©u 189 : Dạng thuốc n{o sau đ}y có thể lỏng hoặc bột vô khuẩn: A. Hỗn dịch B. Siro C. Thuốc tiêm D. Potio C©u 190 : Điều chế bột hay cốm để pha hỗn dịch áp dụng trong trường hợp: A. Dược chất là chất rắn khó nghiền mịn B. Có sẵn để tiện sử dụng C. Dược chất là chất độc D. Hoạt chất không bền vững khi tiếp xúc với chất dẫn C©u 191 : Atropin kết hợp với than thảo mộc đó l{ tương kỵ: A. Hóa học gây thủy phân B. Hóa học gây phản ứng oxy hóa khử C. Vật lý gây phân lớp D. Vật lý gây hấp phụ C©u 192 : Dạng thuốc n{o sau đ}y l{ khối đặc qu|nh, h{m lượng dung môi để chiết xuất còn lại 20%: A. Cao lỏng B. Cao mềm C. Cao đặc D. Cồn thuốc C©u 193 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI l{ ưu điểm của t| dược nhũ tương ho{n chỉnh: A. Giải phóng hoạt chất nhanh B. Thuốc mỡ kiểu nhũ tương D/N khó rửa sạch
  15. C. Có khả năng thấm sâu D. Thể chất mềm mịn C©u 194 : Các vấn đề sau đ}y l{ nguyên nh}n thất bại trong điều chế nhũ tương, NGOẠI TRỪ: A. Có môi trường phân tán quá nhớt B. Điều chế ở nhiệt độ không thích hợp C. Lựa chọn chất nhũ hóa không thích hợp D. Nồng độ 2 tướng không tương xứng C©u 195 : Muốn cho dung dịch mẹ bảo quản lâu cần phải: A. Pha các muối alcaloid B. Tiến hành lọc dung dịch C. Tránh pha các dung dịch có nồng độ bảo D. Điều chỉnh h{m lượng hòa C©u 196 : Hệ đệm phosphat trong thuốc tiêm được với nồng độ: A. 0,08 - 0,2% B. 0,8 – 2% C. 1 - 2% D. 2 – 8% C©u 197 : Hóa chất pha thuốc tiêm, tiêm truyền, cần phải kiểm nghiệm căn cứ vào tiêu chuẩn của: A. Nhà cung cấp B. DĐVN C. Viện kiểm nghiệm D. Bộ Y tế C©u 198 : Thuốc mỡ Dalibour được điều chế bằng phương ph|p n{o: A. Hòa tan B. Trộn đều nhũ hóa C. Trộn đều D. Nhũ hóa C©u 199 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI l{ đặc điểm của Potio thuốc: A. Không bảo quản lâu B. Có tỷ trọng lớn hơn siro C. Được pha chế theo đơn D. Dùng để uống theo từng muỗng C©u 200 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG ĐÚNG yêu cầu chất lượng của thuốc đặt: A. Không gây kích ứng niêm mạc B. Sai số khối lượng của viên không quá 10% C. H{m lượng không được chênh lệch quá 10% D. Đảm bảo độ bền cơ học trong quá trình bảo quản và sử dụng C©u 201 : T| dược nhũ tương khan cho thuốc mỡ kiểu: A. Hỗn dịch B. Nhũ tương D/N C. Dung dịch D. Nhũ tương N/D C©u 202 : Yếu tố quyết định đối với sự hấp thu dược chất qua niêm mạc của thuốc đặt là: A. Sự co bóp của trực tràng B. Tính chất lý, hóa của dược chất v{ t| dược C. Niêm dịch và pH của niêm dịch trực tràng D. Hệ tĩnh mạch của trực tràng C©u 203 : Lượng đường cần phối hợp với 200ml nước để bào chế siro đơn bằng phương ph|p nóng: A. 330g B. 180g C. 265g D. 430g C©u 204 : Để có thuốc mỡ tác dụng toàn thân thì cần dùng t| dược nào sau đ}y: A. Dầu Thầu dầu B. Lanolin C. Mỡ Cánh kiến D. Vaselin C©u 205 : Dạng thuốc n{o sau đ}y KHÔNG điều chế được với dược chất độc: A. Cao lỏng B. Siro đơn C. Hỗn dịch uống D. Thuốc tiêm C©u 206 : Điều chế siro có hoạt chất khó tan thì lấy hóa chất hòa tan với: A. Dung môi thích hợp rồi phối hợp với đường B. Một lượng dung môi tối thiểu rồi phối hợp theo công thức với siro đơn C. Đường theo tỷ lệ điều chế siro đơn bằng D. Siro đơn phương ph|p nguội
  16. C©u 207 : Hệ phân tán dị thể thô có đường kính … … micromet: A. 0,1 – 1 B. 1 – 10 C. 0,01 – 0,1 D. 10 – 100 C©u 208 : Phương ph|p ngấm kiệt thường ứng dụng để điều chế cao thuốc vì, NGOẠI TRỪ: A. Dịch chiết đậm đặc B. Hạn chế t|c động bởi nhiệt độ C. Tiết kiệm dung môi D. Thời gian bốc hơi dài C©u 209 : Giai đoạn quyết định hiệu lực điều trị của thuốc tạng liệu: A. Loại chất béo B. Chiết xuất C. Tinh chế D. Chuẩn bị C©u 210 : Cồn Iod 5% được bảo quản trong chai, lọ: A. Nút kín B. Thủy tinh màu nâu nút kín C. Nút kín tr|nh s|ng, để nơi mát D. M{u n}u, nút kín, tr|nh |nh s|ng, nơi m|t C©u 211 : Là thuốc mỡ có h{m lượng lớn c|c t| dược ở thể lỏng có cấu trúc nhũ tương: A. Mỡ mềm B. Mỡ đặc C. Kem bôi da D. Hồ nước C©u 212 : Ý n{o sau đ}y l{ ưu điểm của t| dược dầu mỡ, sáp: A. Trơn nhờn nhưng dễ rửa sạch B. Dễ bảo quản C. Dễ bắt dính lên da và niêm mạc D. Không cản trở hoạt động của da C©u 213 : Dùng cồn có độ cồn từ 30 - 600 để chiết xuất dược liệu có hoạt chất: A. Dễ tan trong nước B. Là tinh dầu C. Là glycoside D. Là nhựa C©u 214 : Nếu dược liệu là bột mịn muốn điều chế cồn thuốc ta dùng loại dung môi n{o sau đ}y: A. Cồn cao độ B. Nước C. Cồn loãng D. Nước acid hóa C©u 215 : Một dạng thuốc lỏng có tỷ trọng là 1,3 A. Siro đơn B. Potio C. Cao lỏng D. Siro Iodotanic C©u 216 : Pha 1000 ống glucose đẳng trương, mỗi ống 5ml, hao hụt 5% từ glucose khan, lượng glucose cần lấy: A. 282,5g B. 270,5g C. 250,5g D. 262,5g C©u 217 : Pha 7 lít dung dịch glucose 20% từ loại glucose ghi trên phiếu kiểm nghiệm là loại chứa 97% glucose nguyên chất. Vậy lượng glucose cần lấy là: A. 1443,30g B. 1561,20g C. 1550,15g D. 1453,20g C©u 218 : Điều chế nhũ tương bằng phương ph|p keo ướt được áp dụng trong trường hợp: A. Dùng lực gây phân tán mạnh B. Tạo nhũ tương bền vững C. Ở cơ sở với phương tiện là cối chày D. Chất nhũ hóa ở dạng bột C©u 219 : Mục tiêu chung phát triển ng{nh dược thành ngành kinh tế kỹ thuật theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đến năm: A. 2112 B. 2011 C. 2013 D. 2015 C©u 220 : Cồn Long n~o được điều chế theo phương ph|p: A. Ngâm lạnh B. Ngâm nhỏ giọt
  17. C. Hòa tan D. Hầm C©u 221 : Dung môi để điều chế thuốc tiêm truyền: A. Nước cất, dầu thực vật B. Alcol etylic C. Nước cất D. Nước cất, nước cất thơm, nước khử khóang C©u 222 : Vấn đề n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI l{ tương kỵ hóa học: A. Tạo tủa B. Tạo hỗn hợp Eutecti C. Phản ứng oxy hóa khử D. Phản ứng trao đổi C©u 223 : Một dược phẩm mà khi sử dụng, dược chất được phân tán thành hạt mịn do tác dụng của luồng khí đẩy ở áp suất cao: A. Thuốc mỡ B. Thuốc đặt C. Thuốc sol khí D. Hỗn dịch C©u 224 : Dùng chất n{o sau đ}y để loại tạp chất là gôm, nhầy, pectin có trong cao: A. Dùng chì acetat kiềm B. Dùng parafin C. Dùng dầu parafin D. Dùng ether C©u 225 : Để tách chất nhựa khó tan hoặc ít tách lớp trong dịch chiết dùng: A. Bột talc B. Cồn C. Chì acetate kiềm D. Nhiệt độ C©u 226 : Nhược điểm của siro đơn điều chế bằng phương ph|p nguội: A. Siro có nhiều đường khử B. Siro có màu C. Siro không đúng nồng độ D. Thời gian hòa tan lâu 0 C©u 227 : Tỷ trọng của cao lỏng ở 20 C là: A. 1,2 – 1,3 B. 1,1 – 1,2 C. 1,05 – 1,1 D. 1 – 1,05 C©u 228 : 180g đường phối hợp với 100ml nước thì thể tích siro đơn thu được l{ bao nhiêu khi điều chế siro đơn bằng phương ph|p nguội: A. 212ml B. 265ml C. 280ml D. 100ml C©u 229 : Có thể chất lỏng, hơi s|nh, có mùi vị đặc trưng của dược liệu được gọi là: A. Cồn thuốc B. Cao mềm C. Cao lỏng D. Cao đặc C©u 230 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG ĐÚNG về yêu cầu chất lượng thuốc mỡ: A. Phải bắt dính lên da và niêm mạc khi bôi B. Phải chảy lỏng ở 370C thuốc C. Thấm qua da giải phóng hoạt chất tốt D. Không gây kích ứng da và niêm mạc 0 C©u 231 : Dược liệu n{o sau đ}y dùng cồn 90 - 95 để chiết xuất: A. Ô đầu B. Quế C. Vỏ cam D. Nhựa cánh kiến C©u 232 : Các yêu cầu sau đ}y được quy định để kiểm tra chất lượng của thuốc tiêm, NGOẠI TRỪ: A. Nội dung nhãn thuốc B. pH, độ vô khuẩn C. Độ trong, màu sắc D. Định tính, định lượng C©u 233 : Điều chế 100ml siro đơn bằng phương ph|p nguội, lượng nước cần lấy: A. 47,17ml B. 52,1ml C. 156ml D. 100ml C©u 234 : Điều chế thuốc mỡ bằng phương ph|p trộn đều đơn giản áp dụng trong trường hợp dược chất
  18. rắn: A. Hòa tan trong nước B. Không hòa tan hoặc tan rất ít tan trong tá dược C. Không hòa tan trong nước D. Tan trong dung môi trơ thông thường C©u 235 : Đặc điểm của thuốc tiêm truyền: A. Dược chất là chất sát khuẩn B. Dược chất là chất độc C. Dung môi l{ nước cất D. Dung môi là dầu thực vật C©u 236 : Điều chế 100ml siro đơn theo phương ph|p nguội, lượng đường cần lấy là: A. 84,48g B. 36,79g C. 34,79g D. 48,84g C©u 237 : Dạng thuốc n{o sau đ}y khi pha chế xong, lọc bằng giấy lọc dày có thớ to: A. Dầu thuốc B. Nhũ tương C. Cồn thuốc D. Thuốc mỡ C©u 238 : Cồn thuốc là chất lỏng trong, màu nâu có vị cay, ngọt: A. Cồn Mã tiền B. Cồn Aconit C. Cồn Quế D. Cồn Cánh kiến C©u 239 : Thuốc mỡ Darier được điều bằng phương ph|p: A. Trộn đều nhũ hóa B. Hòa tan C. Trộn đều D. Nhũ hóa trực tiếp C©u 240 : Cồn thuốc n{o sau đ}y được điều chế bằng phương ph|p ng}m lạnh: A. Cồn Cánh kiến B. Cồn C{ độc dược C. Cồn Ô đầu D. Cồn Quế C©u 241 : Các chất làm chậm tốc độ giải phóng hoạt chất, làm giảm tác dụng của thuốc đó l{ tương kỵ: A. Hóa học B. Dược lý C. Bào chế D. Gây hấp phụ C©u 242 : Điều chế dung dịch Natri hydrocarbonat 1,4% cần lưu ý, NGOẠI TRỪ: A. Đóng thuốc trong chai thủy tinh B. Lật ngược chai khi hấp tiệt trùng C. Tránh mất CO2 nên tránh tiệt trùng D. Phải sục CO2 vào dung dịch C©u 243 : Có 5.000g siro đơn đo được là 380 Baume. Tính lượng nước cần thêm để có siro đúng độ ở 200C. A. 945ml B. 954ml C. 549ml D. 495ml C©u 244 : Chế phẩm là dạng thuốc có hoạt chất rắn phân tán trong chất lỏng, vị ngọt: A. Siro Iodotanic B. Siro Promethazin C. Hỗn dịch chữa ho D. Nhũ dịch dầu Thầu dầu C©u 245 : Trong bào chế thuốc t}n dược, cao thuốc được dùng để: A. Điều chỉnh cho 1 cao thuốc khác B. Bào chế ra các dạng thuốc khác C. Pha chế thuốc dùng ngoài D. Uống C©u 246 : Chọn chất nhũ hóa n{o sau đ}y t|c động bằng cách tạo lớp |o cơ học bao quanh tiểu phân chất phân tán: A. Bentonit B. Sáp Ong C. Tween D. Gôm Arabic C©u 247 : Trong điều chế cồn thuốc, người ta áp dụng phương ph|p n{o sau đ}y: Hòa tan …...: A. Nóng đối với dược liệu có hoạt chất khó tan B. Ho{n to{n đối với cồn thuốc kép C. Chiết xuất đối với dược chất l{ dược liệu D. Chiết xuất đối với chế phẩm bào chế
  19. C©u 248 : Dược liệu có hoạt chất bị thủy ph}n trong môi trường nước: A. Gai dầu B. Đại hồi C. Lô hội D. Gừng C©u 249 : H{m lượng dung môi trong cao mềm là: A. 5% B. 21% C. 20% D. 10 - 15% C©u 250 : Hỗn dịch: Bismuth nitrat base + siro đơn + nước tiểu hồi được điều chế theo phương ph|p: A. Tạo tủa do phản ứng trao đổi ion B. Tạo tủa do thay đổi dung môi C. Dạng bột hay cốm D. Ph}n t|n cơ học C©u 251 : Thuốc mỡ Tetracyclin được điều chế bằng phương ph|p: A. Nhũ hóa trực tiếp B. Trộn đều nhũ hóa C. Trộn đều D. Hòa tan C©u 252 : Chất làm giảm nhiệt độ nóng chảy của thủy tinh: A. B2O3 B. CaO, Al2O3 C. Na2O, K2O D. CuO, Coban oxyd C©u 253 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI l{ đặc điểm của dung môi cồn: A. Có khả năng hòa tan chọn lọc B. Dễ thấm v{o dược liệu C. Nhiệt độ sôi thấp D. Thích hợp cho phương ph|p ngấm kiệt C©u 254 : Thuốc mỡ n{o sau đ}y l{ kiểu thuốc mỡ nhũ tương N/D A. Thuốc mỡ Menthol B. Thuốc mỡ Tetracyclin C. Thuốc mỡ Dalibour D. Thuốc mỡ Benzosali C©u 255 : Nếu dược liệu là bột thô, muốn điều chế cồn thuốc áp dụng phương ph|p n{o sau đ}y: A. Ngâm lạnh B. Ngấm kiệt C. Hầm D. Sắc C©u 256 : Theo qui định cứ 1 phần dược liệu thu bao nhiêu thành phẩm khi điều chế cồn thuốc từ dược liệu độc mạnh: A. 10 phần B. 1 phần C. 5 phần D. 20 phần C©u 257 : T| dược thân dầu trong điều chế thuốc đặt: A. PEG, CMC B. Mỡ, gelatin C. Bơ Ca cao, s|p D. Mỡ,Thạch C©u 258 : Hệ đệm acetic/acetat trong thuốc tiêm có pH là bao nhiêu: A. 6,0 - 8,2 B. 3,5 - 5,7 C. 5,7 - 6,0 D. 2,5 - 3,5 C©u 259 : Cồn thuốc n{o sau đ}y được điều chế bằng phương ph|p ng}m nhỏ giọt: A. Cồn Quế B. Cồn vỏ Cam C. Cồn Tỏi D. Cồn Hồi C©u 260 : Vấn đề n{o sau đ}y KHÔNG ĐÚNG với yêu cầu thuốc mỡ: A. Đồng đều, mềm, mịn, có độ dính thích hợp B. Vô trùng tuyệt đối C. Không gây kích ứng da và niêm mạc D. Thấm qua da giải phóng hoạt chất tốt C©u 261 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG PHẢI l{ ưu điểm của cồn thuốc điều chế bằng phương ph|p ngấm kiệt: A. Dễ bảo quản B. Tốn ít dung môi C. Chiết kiệt hoạt chất D. Dịch chiết đậm đặc C©u 262 : Chế phẩm thu được bằng cách cô hoặc sấy khô đến thể chất qui định, dịch chiết thu được từ
  20. dược liệu với dung môi thích hợp là: A. Potio thuốc B. Cồn thuốc C. Thuốc sắc D. Cao thuốc C©u 263 : Yêu cầu nào sau đ}y KHÔNG PHẢI kiểm tra chất lượng đối với thuốc tiêm: A. Thể tích thuốc trong ống tiêm B. Độ nhớt C. Độ trong, pH D. Độ vô khuẩn C©u 264 : Ý n{o sau đ}y KHÔNG ĐÚNG với t| dược nhũ tương ho{n chỉnh: A. Có thể chất mềm, mịn màng B. Giải phóng hoạt chất nhanh C. Có khả năng thấm sâu D. Bền vững trong quá trình bảo quản C©u 265 : Ý n{o sau đ}y l{ nguyên tắc của phương ph|p ngấm kiệt: A. Luôn khuấy trộn để đạt hiệu suất cao B. Dược liệu phải có thời gian ngâm C. Dược liệu luôn luôn tiếp xúc với dung môi D. Cho dung môi chảy chậm qua khối dược liệu mới C©u 266 : Công thức nhũ tương gồm creosot, lecitin v{ nước cất, điều chế nhũ tương bằng phương ph|p dùng dung môi chung nên chọn dung môi n{o sau đ}y: A. Nước cất B. Polyetylen glycol C. Alcol etylic D. Glycerin C©u 267 : Trong bào chế cao thuốc, giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng đến thể chất cao là: A. Cô đặc - sấy khô B. Điều chế dịch chiết C. Loại tạp chất D. Điều chỉnh h{m lượng hoạt chất C©u 268 : Thời gian tốt nhất để thuốc đạn chuyển sang dạng lỏng phóng thích hoạt chất đối với t| dược th}n nước là: A. 50 phút B. 60 phút C. 40 phút D. 30 phút C©u 269 : Điều chế potio có dược chất là hóa chất dễ tan, hòa tan hóa chất vào: A. Dung môi thích hợp, lọc, trộn với siro đơn B. Cao lỏng rồi trộn với siro C. Cồn cao độ, lọc rồi trộn với siro D. Nước nóng rồi trộn với siro C©u 270 : Nhược điểm của bơ Cacao khi dùng l{m t| dược cho thuốc đặt, NGOẠI TRỪ: A. Khả năng nhũ hóa kém B. Nhiệt độ nóng chảy hơi thấp C. Gây hiện tượng chậm đông D. Không thích hợp cho phương ph|p ép khuôn C©u 271 : H{m lượng siro có trong Potio là: A. 40% B. 20% C. 15% D. 30% C©u 272 : Một phương ph|p l{ cho dược liệu chia nhỏ ngập trong dung môi trong bình kín ở nhiệt độ cao hơn nhiệt thường thấp hơn nhiệt độ sôi đó l{ phương ph|p: A. Ngâm B. Hầm C. Sắc D. Hãm C©u 273 : Dung dịch dầu là chế phẩm thu được bằng c|ch hòa tan dược chất: A. Vào dung môi là alcol B. Dung môi là hỗn hợp cồn nước C. Vào dung môi là dầu thực vật D. Dung môi là dầu khóang vật C©u 274 : Hiện tượng lên men càng nhanh nếu siro đơn: A. Có nhiều đường khử B. Không dùng chất bảo quản C. Không chứa trong chai đ~ tiệt khuẩn D. Điều chế không đúng nồng độ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2