Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
304
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH SỐ MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
CÁC SÔNG VỪA VÀ NHỎ
Bùi Quốc Lập
Đại học Thủy lợi, email: buiquoclap@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Việc phát triển các mô hình để phỏng
chất lượng ớc các ng ý nghĩa quan
trọng trong việc bảo tồn nguồn nước các sông
cũng như định hướng cho các mục đích sử
dụng nước khác nhau. Cho đến nay đã rất
nhiều hình chất lượng nước sông được
phát triển từ đơn giản đến phức tạp (Zeng et
al. 2001). Các hình điển hình như
QUAL2E (Brown and Barnwell 1987),
CE-QUAL-W2 (Cole and Buchak1995),
MIKE11, 21 v.v... Tuy nhiên, trong một số
trường hợp như mô phỏng chất lượng nước
sông trong thời đoạn ngắn đối với những sông
vừa nhỏ, việc áp dụng các hình sẵn
này tỏ ra không phù hợp vì nó đòi hỏi phải có
bộ số liệu tương đối đầy đủ chạy hình
cũng rất phức tạp, chưa kể việc phải bỏ ra một
khoản chi phí lớn để mua c phần mềm này.
Do vậy, nghiên cứu này trình bày một cách
áp dụng khác của việc phát triển một mô hình
toán thích hợp cho việc phỏng chất lượng
nước các sông vừa nhỏ trong thời đoạn
ngắn (chu kỳ 1 ngày đêm).
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
hình được phát triển trong nghiên cứu
này dựa trên phương trình truyền chất tổng
quát (1) được xây dựng trênsở nguyên tắc
bảo toàn khối lượng:
xx
xx
c
( A E ) ( A Uc)
c dc s
x
t A x A x dt V
(1)
Trong đó: c nồng độ của chất nào đó
trong nước (mg/L); Ax diện tích mặt cắt ướt
sông tại x (m2); U là vận tốc trung bình của
dòng chảy (m/s) ; E hệ số khuếch tán dọc
(m2/s) ; t là thời gian (s); V là thể tích của khối
nước tính toán (m3); s nguồn bổ sung vào
hoặc ra khỏi khốiớc tính toán của chất c.
Từ phương trình tổng quát (1), áp dụng để
phỏng nhiệt độ nước (T) (oC) độ ô xy
hòa tan trong nước (DO) (mg/L) sẽ được
phương trình cho các thông số này như sau:
xx
x x p
T
( A E ) ( A UT )
T dT s
x
t A x A x dt C V
(2)
xx
xx
DO
( A E ) ( A UDO )
DO dDO s
x
t A x A x dt V
(3)
Với:
dT
dt
biểu thị lượng nội nhiệt sinh ra
hoặc mất đi, chúng rất nhỏ nên thể bỏ qua;
tỷ trọng của nước (kg/m3); Cp nhiệt
dung riêng của nước (J/kg.oC);
dDO
dt
biểu thị
sự thay đổi của DO trong khối nước tính
toán, có thể được tính như sau (Orlob, 1983):
(4)
Với: K2 hệ số tái nạp ô xy; DOs (mg/L)
nồng độ ô xy hòa tan bão hòa trong nước
được tính theo (APHA, 1992); K1 tỷ lệ ô
xy hóa chất hữu các bon; BOD nhu cầu
ô xy sinh hóa (mg/L); K4 hệ số nhu cầu ô
xy bùn cát; H độ sâu trung bình của nước
(m);
3 là tốc độ sản sinh ô xy trên đơn vị tảo
quang hợp;
tốc độ sinh trưởng của tảo;
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
305
4 tốc độ sử dụng ô xy trên đơn vị tảo
hấp;
a là tốc độ hấp của tảo; A là nồng độ
sinh khối của tảo (mg/L);
5 tốc độ sử
dụng ô xy trên đơn vị Ammoni-ni bị ô xy
hóa;
1 hệ số tốc độ ô xy a Ammoni; N1
nồng độ Ammoni-ni (mg/L); N2 nồng
độ Nitrit-ni (mg/L); Trong tính toán DO, s
rất nhỏ, có thể bỏ qua; Đối với nhiệt độ nước,
s biểu thị dòng nhiệt thực đi vào nước
(J/m2.ngày), được tính theo công thức sau:
s = Hsn + Han ( Hbr + Hc + He ) (5)
Trong đó: Hsn bức xạ thực ng ngắn
mặt trời đi vào nước; Han bức xạ thực sóng
dài của khí quyển đi vào nước; Hbr bức xạ
sóng dài tmặt nước trở lại khí quyển; Hc
dòng nhiệt đối lưu từ mặt nước; He dòng
nhiệt do bốc bơi từ mặt nước. Các thành phần
này được nh toán dựa theo các công thức
kinh nghiệm.
2.1. Điều kiện ban đầu điều kiện biên
của mô hình
Số liệu chất ợng nước: Nhiệt độ (T)
độ ô xy hòa tan (DO) sẽ được đo 2 đầu mặt
cắt của đoạn sông được phỏng với
khoảng thời gian 1 lần/giờ trong thời đoạn
chu kỳ 1 ngày-đêm (24 giờ) để làm số liệu
điều kiện biên của hình. Ngoài ra, dọc
theo chiều dài đoạn sông, tại một vài mặt cắt,
T & DO cũng sẽ được đo tại một số thời điểm
khác nhau trong chu kỳ ngày-đêm để làm
điều kiện ban đầu cho hình số liệu cho
việc hiệu chỉnh mô hình.
Số liệu tả đặc điểm thủy lực sông: Các
số liệu thủy lực cần thiết của đoạn sông được
phỏng gồm: lưu lượng (Q), vận tốc trung
bình của nước (U), độ sâu trung bình (h)
diện tích mặt cắt ướt (A) được đo đạc tại 2
đầu mặt cắt của đoạn sông.
Số liệu khí tượng của khu vực: Các số liệu
về hướng gió, vận tốc gió, nhiệt độ không
khí, bức xạ mặt trời độ ẩm tương đối cũng
phải được đo đạc theo chu kỳ ngày-đêm
mô phỏng.
2.2. Thuật toán số
Thuật toán số được phát triển để giải các
phương trình (2) (3) trên sở lấy sai
phân hữu hạn các vi phân trong các phương
trình. Quá trình tính toán được thực hiện theo
phương pháp hiện được bắt đầu từ bước thời
gian j = 0 với các điều kiện ban đầu của
hình đã biết được tính chuyển lên bước thời
gian j + 1 như sau:
Cj+1 = Cj + Slope
×
Step (6)
2.3. Hiệu chỉnh mô hình
Thông số được lựa chọn để hiệu chỉnh
hình là hệ số khuếch tán dọc (E):
E = 3.82
K
n
U
h5/6 (7)
Trong đó: n hệ số nhám của sông; K
hằng số khuếch tán; h là độ sâu của sông.
2.4. Áp dụng mô hình
hình được áp dụng để phỏng chất
lượng nước một số đoạn sông của sông
Tatara, thuộc tỉnh Fukuoka - Tây Bắc quần
đảo Kyushu (Nhật Bản) như mô tả ở hình 1.
Hình 1. Vị trí sông Tatara
Sông tổng chiều dài khoảng 21,5 km.
Các đoạn sông được lựa chọn để phỏng
được mô tả ở bảng 1.
Bảng 1. Đặc điểm chính
của các đoạn sông nghiên cứu
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
306
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các kết quả mô phỏng nhiệt độ (T) độ ô
xy hòa tan (DO) 4 đoạn sông nghiên cứu
được trình bày trong các hình 2 6.
Nhìn chung, các kết quả mô phỏng cho
thấy sự phù hợp tương đối chặt chẽ với các
số liệu thực đo.
Hình 2. Kết quả mô phỏng nhiệt độ
của nước ở Block 1 (2&3/2/2004)
Hình 3. Kết quả mô phỏng nhiệt độ
của nước ở Block 5 (20&21/4/2004)
Hình 4. Kết quả mô phỏng nhiệt độ
của nước ở Block 6 (6&7/6/2004)
Hình 5. Kết quả mô phỏng nhiệt độ
của nước ở Block 8 (11&12/2/2004)
Hình 6. Kết quả mô phỏng DO của nước
Block 6 (6&7/6/2004)
Các kết quả phỏng nhiệt độ nước cho
thấy diễn biến nhiệt độ của nước phù hợp với
diễn biến nhiệt độ của không khí bức xạ
mặt trời của khu vực. Kết quả phỏng DO
hình 6 cho thấy, những giờ ban ngày giá
trị của tương đối cao gần như tỷ lệ
thuận với bức xạ mặt trời.
Ngược lại, vào những giờ ban đêm thì giá trị
của có đạt thấp nhất. Điều này có thể giải thích
do quá tnh quang hợp diễn ra vào ban ngày
qua trình hp xảy ra vào ban đêm của c
rong tảo trong ớc đã y ra sự biến động
nồng độ DO trong chu k1 ny-đêm.
4. KẾT LUẬN
hình được phát triển thể công cụ
tin cậy cho việc phỏng nhiệt độ (T) độ ô
xy hòa tan (DO) của các sông vừa và nhỏ trong
thời đoạn ngắn.
DO của nước sông xu hướng giảm thấp
nhất vào các giờ ban đêm do diễn ra quá trình
hô hấp của các sinh vật nước tiêu tốn ô xy.
hình thể được tiếp tục phát triển để
mô phỏng các thông số chất lượng nước khác.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] 1-Brown LC, Barnwell TO (1987) The enhanced
stream water quality models QUAL2E and
QUAL2E-UNCAS: documentation and user
manual. U.S. Environmental Protection Agency,
Athens, Georgia
[2] 2-Cole TM, Buchak EM (1995) CE-QUAL-
W2: A two-dimensional, lat-erally averaged,
hydrodynamic and water quality model,
version 2.0: users manual, instruction report
EL-95-1. U.S. Army Engineer Waterways
Experiment Station, Vicksburg, MS.