PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG
lượt xem 52
download
Tham khảo tài liệu 'phương pháp bảo toàn về lượng', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG
- Nguyễn Thị Hiệp Phương pháp 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG I.LÝ THUYẾT 1. Bảo toàn khối lượng theo phản ứng: ∑ chat pư = ∑ chat spư 2. Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố: Tổng m (1) nguyên tố(trong các chất pư) = Tổng m (1) nguyên tố(trong các chất spư) ⇒ ( ∑ n chất X )tpu = ( ∑ n chất X )spu 3.Bảo toàn khối lượng về chất * Khối lượng của 1 hợp chất = tổng khối lượng các ion có trong chất đó = tổng khối lượng các nguyên tố trong chất đó VD: mmuối = mKL + mgốc axit Moxit = mKL + m0xi Lưu ý: ta lập các sơ đồ liên hệ + theo quan hệ sản phẩm : 2MI ← → H2 MII ← → H2 2 MIII ← → 3H2 ←→ ← → 2- +Theo quan hệ thay thế : 2Na+ Mg2+ 2Cl- O +← → -← → 3+ CO2-3 3K Al 2Cl ←→ ← → 2- 3Mg2+ 2Fe3+ 2Cl- SO 4 ←→ O2- CO2-3 +Quan hệ trung hòa: ←→ ←→ H+ OH- Fe3+ 3OH- ← → 2- ←→ Ba2+ 3Mg2+ 2PO2-4 SO 4 II.BÀI TẬP (Dạng 1) Bài 1 : tính lượng chất của một sản phẩm phản ứng Lấy 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat KL hóa trị II đem hòa trong dung dịch HCl dư,nhận được 3,36 lit CO2(đktc) và dung dịch X.Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X. A.14,8 g B.15,05g C.16,8g D.17,2 g Giải Cách 1 (bảo toàn KL về chất ) Lập biểu thức liên hệ CO2-3 → CO2 Đề ← 0,15 0,15 ←→ ⇒ mMCl2 = mM + mCl- = 13,4-0,15.60 + 0,3.35,5 = 15,05 g Và CO2-3 2Cl- 0,15 → 0,3 Cách 2 (bảo toàn khối lượng theo phản úng) MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 +H2O 0,3 0,15 13,4 + 0,3.36,5 = mMCl2 + 0,15.44 +0,15.18 m ⇒ =15,05 g MCl 2 1
- Nguyễn Thị Hiệp Dạng 2 Phản ứng nhiệt nhôm Bài 2 Lấy 21,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung một thời gian ta nhận được hỗn hợp Y gồm Al,Al2O3,Fe,Fe2O3. Hỗn hợp Y hòa tan vừa đủ trong 100 ml NaOH.Vậy khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X là A.12,02g B.14,8g C.15,2g D.16,0g Giải Tóm tắt: 21,4 g hỗn hợp X Al Al 100ml NaOH 2M h2 Y Al2O3 Fe2O3 Fe mFe2O3 =? Fe2O3 cần tính mAl Vì chúng phản ứng với NaOH lưu ý: nhớ PT m Al2O3 2Al + 6H2O+2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 Al2O3 + 2NaOH+ 3H2O → 2Na[Al(OH)4] Lập sơ đồ liên hệ Al → Na[Al(OH)4] ← NaOH ← 0,2 ← 0,2 ⇒ mAl= 0,2.27=5,4 g 0,2 ⇒ mFe2O3 = 21,4- 5,4 =16,0 g Dạng 3 Khử oxit kim loại bằng CO hoặc H2 hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua được hỗn hợp rắn Y và khí CO2. Cách giải: Theo ĐLBT khối lượng mX + mCO=mY + mCO2 Bài 3 Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng ,ta nhận được 4,784 gam chất rắn Y (gồm 4 chất ),khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì nhận được 9,062 gam kết tủa .Vậy số mol FeO,Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là A.0,01; 0,03 B.0,02; 0,02 C.0,03; 0,02 D.0,025 ; 0,015 Giải CO + 0,04 mol h2X FeO x Fe2O3 y → 4,784g rắn Y(4 chất) Khí d2 Ba(OH)2 dư 9,062 g mCO + mhhX = mhhY = + mCO2 ⇒ mX = 5,52 g 0,046.28 + mX =4,784 + 0,046.44 mà CO → CO2 → BaCO3 Vậy đủ ĐK lập hệ PT đối với hỗn hợp X Đề x + y =0.04 x= 0,01 0,046 ← 0,046 ← 0,046 ⇒ y= 0,03 72x + 160y= 5,52 Dạng 4 Chuyển kim loại thành oxit kim loại Bài 4 Lấy 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg,Al đem đốt trong oxi dư,sau khi phản ứng hoàn toàn thì nhận được 22,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit .Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y. A. 400 ml B. 500ml C.600ml D.750 ml Giải 14,3 g X Mg O2 dư → 22,3 g Y MgO v =? HCl 2M Al Zn Al2O3 Tìm nO = mO = 22,3 − 14,3 ZnO = 0,5 16 16 O2- ↔ 2Cl- ← 2 HCl (dựa vào quan hệ thay thế ) Mà 0,5 → 1 → 1 1 ⇒ VHCl = = 0,5 lit = 500 ml ⇒ chọn B 2 2
- Nguyễn Thị Hiệp Dạng 5 Chuyển kim loại thành muối Bài 5 Lấy 10,2 gam hỗn hợp Mg và Al đem hòa tan trong H2SO4 loãng dư thì nhận dduwwocj 11,2 lít H2 . Tính khối lượng muối sunfat tạo thành. A. 44,6 g B. 50,8 g C. 58,2 g D. 60,4 g Giải 10,2 g Mg H2SO4 loãng, dư Al 11,2 loãng H2 mmuối sunfat = ? Ta có mối quan hệ SO2-4 ↔ H2 ⇒ mmuối = mKL + mSO42 − = 10,2 + 0,5.96 = 58,2 g 0,5 ← 0,5 Dạng 6 Chuyển hợp chất này thành hợp chất khác Bài 1lấy 48 gam Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu được hỗn hợp X(gồm 4 chất rắn).Hỗn hợp X đem hòa tan trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng dư thu được SO2 và dung dịch Y.Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch Y. A.100 g B. 115 g C. 120 g D. 135 g Giải 48 g Fe2O3 CO→ hh X( 4 chất) H 2 SO4 → SO2 ,0 t dd cô → mmuối= ? Fe FeO Fe3O4 Fe2O3 Dùng đlbt nguyên tố : mFe= mFe(oxit)= mFe(trong muối sunfat) Fe2O3 Fe2(SO4)3 48 ⇒ mFe2 ( SO4 )3 = 0,3. 400 = 120 g = 0,3 → 0,3 160 Bài 2 Hòa tan hết 7,74 g hỗn hợp bột Mg,Al bằng 500 ml dung dich hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28 M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A.38,93 g B. 103,85 g C.25,95 g D.77,86 g Giải HCl 1M 7,74 g Mg 500 ml H2SO4 0,28 M Al 8,736 lít H2 dd X co → mmuối = ? → H + Cl + - HCl 0,5 → 0,5 → 0,5 H2SO4 → 2 H+ + SO2-4 ⇒ 2H+ → H2 8,736 0,14 → 0,28 → 0,14 0,78 → 0,39 (đúng đề cho =0,39 ) 22,4 m mmuối = mKL + mCl- + S O4 − 2 = 7,74 + 0,5.35,5 + 0.14. 96 = 38,93 ( g ) Bài 3 hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X(chỉ chứa 2 muối khan ) và khí duy nhất NO.Giá trị của a là A. 0,04 B. 0.075 C.0.12 D. 0.06 Giải 0,12 mol FeS2 HNO3 dd ( 2 muối khan) a mol Cu2S 3
- Nguyễn Thị Hiệp NO Áp dụng định luật BTĐT FeS2 → Fe3+ + 2SO2-4 0,12 → 0,12 → 0,24 ⇒ 3.0,12 + 2a.2 = 0,24.2 + 2a → 2Cu2+ + SO2-4 ⇒ a = 0.06 Cu2S a → 2a → a Bài 4 Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 g Cr2O3 và m(g) Al ở nhiệt độ cao .Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3 g hỗn hợp rắn X.Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 7,84 C.10,08 D.3,36 Giải t0 Cr2O3 15,2 (g) 23,3 g hỗn hợp rắn X HCl dư V lít H2 (đktc) Al m(g) 23,3 − 15,2 nAl = = 0,3 mol 27 15,2 n Cr2O3 + 2 Al → Al2O3 + 2 Cr mà = = 0,1 Cr2O3 152 bđ 0,1 0,3 pư 0,1 → 0,2 → 0,1 → 0,2 spu 0 0,1 0,1 0,2 ⇒ 2Aldư → 3 H2 0,1 → 0,15 ⇒ V = (0,15 + 0,2) .22,4 = 7,84 lít II → Cr H2 Bài 5 Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3,MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M vừa đủ.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được số gam muối khan là A. 6,81 B.4,81 C. 3,81 D.5,81 Giải 2,81 g Fe2O3 cô cạn MgO 500ml H2SO4 0,1 M ZnO dd m (g) = ? H2SO4 → 2H+ + SO2-4 0,05 → 0,1 → 0,05 Mà O2- → 2 H+ 0,05 ← 0,1 ⇒ mOoxit = 0,05. 16 = 0,8 g ⇒ m3KL= 2,81- 0,8 = 2,01 g 2− m ⇒ mmuối= mKL + = 2,01 + 0,05.96 = 6,81 (g) S O4 − 2 Bài 6 Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch BaCl2.Sau phản ứng thu được 39,4 g kết tủa .Lọc tách kết tủa,cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là A. 2,66 g B. 22,6 g C.6,26 g D. 26,6 g Giải 39,4 g ↓ 24,4 g Na2CO3 BaCl2 dd cô → m (g) = ? K2CO3 4
- Nguyễn Thị Hiệp CO2-3 → BaCO3 mà CO2-3 ↔ 2Cl- 39,4 0,2 ← 0,2 → 0,4 =0,2 197 ⇒ mNa,K = 24,4 – 0,2.60 = 12,4 g ⇒ mmuối = mNa,K + mCl − = 12,4 + 0,4. 35,5 = 26,6 (g) Bài 7 Cho 0,52 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A.2 g B.2,4 g C.3,92 g D.1,96 g Giải 0,52 g Mg H2SO4dư Fe 0,336 lit m (g) = ? 2- ← H2SO4 ← 2H2+ → H2 SO 4 0,336 0,015 ← 0,015 ← 0,03 ← = 0,015 22,4 ⇒ m = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 (g) III BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Ở TRÊN Bài 1 Hòa tan 10,14 g hợp kim Cu, Mg,Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 g chất rắn B và dung dịch C.Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối ,m có giá trị là A.33,45 B. 33,25 C.32,99 D.35,58 Giải 10,14 g hợp kim Cu dd HCl(đủ) Mg 7,84 lit khí A + 1,54 g rắn B + ddC Al m=? 2Cl- ↔ 2HCl ↔ H2 0,7 ← 0,7 ← 0,35 Cách 1 10,14 + 0,7.36,5 = m + 1,54 + 0,35.2 ⇒ m = 33,45 (g) Cách 2 m= mKL(Mg,Al) + mCl − = (10,14 – 1,54) + 0,7.35,5 = 33,45 (g) Bài 2 Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .khối lượng muối khan thu được là A.1,71 g B. 17,1g C.3,42 g D.34,2 g Giải(tương tự bài 1) m = 10 + 0,2.35,5= 17,1 (g) Bài 3 Trộn 5,4 g Al với 6,0 g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm .Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn .Giá trị của m là A.2,24 g B.9,40 g C.10,20 g D.11.40 g Giải m = 5,4+ 6,0 = 11,40 (g) 5
- Nguyễn Thị Hiệp Bài 4 Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn .Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 g kết tủa trắng .Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là A. 7,4 g B.4,9 g C. 9,8 g D. 23 g Giải m (g) CuO CO dư =? Fe2O3 2,5 g chất rắn FeO Al2O3 CO2 Ca(OH)2 dư 15 g ↓ ( Lưu ý Al2O3 không bị khử) Đặt CTC của oxit là MxOy + Các PTPƯ: MxOy + yCO xM + y CO2 ← 0,15 0,15 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O ← 0,15 0,15 Theo PT : nOoxit = nCO = nCO2 = 0,15 mol 2− m hh oxit = 2,5 (g) chất rắn + moxi trong oxit = 2,5 + 0,15. 16 = 4,9 g Bài 5 Chia 1,24 g hỗn hợp 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau . Phần 1 bị oxi hóa hoàn toàn thu được 0,78 g hỗn hợp oxit . Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2(đktc) và dd X.Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan a)Giá tri của V là A.2,24 lít B.0,112 lít C.5,6 lít D.0,224 lít b) Giá tri của m là A.1,58 g B.15,8 g C.2,54 g D. 25,4 g Giải 1 mhh = 0,62 (g) 2 + Áp dụng ĐLBT nguyên tố (đối với nguyên tố oxi) : m m m + = O pu KL oxit +m ⇔ 0,62 = 0,78 O pu m ⇒ = 0,16 g O pu n n • Lưu ý Khi kim loại tác dụng với O2 và với H2SO4 thì: (theo ĐLBT điện tích ) = SO4 − 2 O 2− n n • mà = SO4 − 2 H2 Vậy: n = n n = SO4 − 2 O2− H2 0,16 a) V H 2 = .22,4 = 0,01.22,4= 0,224 lít 16 b) mmuối = mKL + mSO42 − = 0,62 + 0,01.96 = 1,58 (g) Bài 6 Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là A.35,5 g B.45,5g C.55,5 g D.65,5 g Bài 7 Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2(đktc).Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là 6
- Nguyễn Thị Hiệp A.48,75 g B.84,75 g C.74,85 g D.78,45 g Giải HCl(dư) 38,60 (g) Fe M 14,56 lít H2 dd cô cạn m(g) =? 14,56 m Mmuối= mKl + = 38,60 + 2 .35,5 = 84,75 (g) Cl − 22,4 Bài 8 Cho tan hoàn toàn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3,thu được khí NO và dung dịch Y.Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y ,cần 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M.kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất răn Z a)Khối lượng mỗi chất trong X là A.3,6 g FeS và 4,4 g FeS2 B. 4,4 g FeS và 3,6g FeS2 C. 2,2 g FeS và 5,8 g FeS2 D. 4,6 g FeS và 3,4 g FeS2 b)Thể tích khí NO(đktc) thu được là A.1,12 lít B.2,24 lít C.3,36 lít D.6,72 lít c) nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là A.1M B.1,5M C.2M D.0,5M Giải 8,0 (g) hhX FeS 290mlHNO3 FeS2 NO t0 dd Y 250ml Ba(OH)21M ↓ 32,03(g )chất rắn a) Áp dụng ĐLBT nguyên tố đối 2 nguyên tố Fe và S Từ đề ⇒ dd Y Fe3+ ⇒ Kết tủa Fe(OH)3 ⇒ 32,03 (g) chất rắn Fe2O3 2− SO BaSO4 BaSO4 4 n FeS x ⇒ nFe = x +y ⇒ Đặt hh = 0,5(x +y) Fe2O3 n FeS2 y nS= x + 2y BaSO4 = x + 2y ⇔ 88x + 120y = 8 ⇒ x= 0,05 ⇒ Ta có hệ phương trình 88x + 120y = 8 160.0,5(x +y) + 233(x + 2y) = 32,03 313x + 546y = 32,03 y= 0,03 m Vậy: hh X = 88.0,05= 4,4 (g) FeS m = 120.0,03= 3,6 (g) FeS 2 b) VNO(đktc) = ? Áp dụng ĐLBT electron cho pứ oxi hóa- khử FeS - 9e → Fe+3 + S+6 0,05 → 0,45 FeS2 – 15e → Fe+3 + 2S+6 0,03 → 0,45 N+5 + 3e → N+2 (NO) 0,9 → 0,3 mol ⇒ VNO = 0,3.22,4 = 6,72 lít c)[HNO3] = ? ( Lưu ý:kiểm tra xem trong ddY có HNO3 dư không) 7
- Nguyễn Thị Hiệp 3+ Theo trên ddY Fe x +y = 0,08 mol 2− SO4 x + 2y = 0,11 mol n Có các PTPƯ : Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ⇒ cần = 0,12 mol Ba ( OH ) 2 0,08 → 0,24 ⇒ cần 0,23 mol Ba(OH)2< 0,25 n 2− + Ba2+ → BaSO4 SO ⇒ cần = 0,11 mol Vậy: trong ddY phải có Ba ( OH ) 2 4 HNO3du 0,11 → 0,11 ⇒ nHNO3 du = 2 nBa ( OH ) 2 du = 2.0,02 = 0,04 mol n n = 3 nFe3+ + nNO + Vậy : = 3.0,08 + 0,3 + 0,04 =0,58 mol HNO3 bđ HNO3 du 0,58 ⇒ [HNO3] = =2M 0,29 Bài 9 Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 g FexOy nung nóng .Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư,thấy tạo ra 30 g kết tủa .Khối lượng Fe thu được là A.9,2 g B.6,4 g C.9,6 g D.11,2 g Bài 10 (Không có đáp án đúng- tác giả giải sai so với dữ kiện đề cho)Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 g hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm,thu được hỗn hợp rắn Y .Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch D , 0,672 lít khí(đktc) và chất không tan Z.Sục CO2 đến dư vào dung dịch D ,lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn . a)Khối lượng của FexOy và Al trong X lần lượt là A.6,96 g và 2,7 g B.5,04 g và 4,62 g C.2,52 g và 7,14 g D.4,26 g và 5,4 g b)Công thức của oxit sắt là D.Không xác định A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 Bài 11 Khử hoàn toàn 32 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam nước .khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là A.12 g B.16 g C.24 g D.26 g Giải 32(g) CuO H2 9 (g) H2O Fe2O3 mhhKL=? PTPƯ dạng tổng quát MxOy + yH2 → xM + yH2O 9 mOnuoc = mOoxit = 16. 18 = 8(g) 2− 2− ⇒ mhhKL= moxit - mOoxit = 32 – 8 = 24 (g) 2− Bài 12 Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại .Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dich Ca(OH) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng .khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là A.3.12 g B.3,21 g C.4,0 g D.4,2 g Giải hh Fe3O4 COdư CuO 2,32 (g) hhKL CO2 Ca(OH)2 5 (g) ↓ 8
- Nguyễn Thị Hiệp Ta có: nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol Mà PTPƯ dạng tổng quát MxOy + yCO → xM + yCO2 ⇒ nOoxit = nCOpu = nCO2 = 0,05 mol 2− ⇒ mhhKl = 2,32 + 16. 0,05 = 3,12 (g) IV.TOÁN HỮU CƠ Dạng 1(các bài toán cộng H2) Phương pháp: C2H2 hhX C2H2 Ni,t0 hh Y C2H4 H2 C2H6 H2 Dùng ĐLBT : mX = mY (nC)X = (nC)Y (nH)X = (nH)Y ⇒ Đốt cháy X cũng giống đốt cháy Y Và C + O2 → CO2 1 O2 → H2O 2H + 2 Bài 1 Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta được hỗn hợp Y (gồm 4 chất).lấy một nửa hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư ; thì còn lại 448 ml khí Z(đktc) đi ra khỏi bình ,tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 4,5 .Vậy khối lượng tăng lên ở bình đựng nước brom là A.0,2 g B.0,4 g C.0,6 g D.1,2 g Giải Ni, t0 hhX C2H2 0,04 mol C2H2 dd Br2 dư 448 ml ↑ Z(đktc) H2 hh Y C2H4 1 2 C2H6 dZ/Hidro = 4,5 H2 1 m m = = ( 26.0,04 + 2.0,06 ) = 0,58 (g) 1 / 2 hhX 1 / 2 hhY 2 448 = 0,02 ⇒ mZ= 0,02.9 = 0,18 (g) ⇒ mBr tăng = m1 / 2 hhY - mZ = 0,58 – 0,18 = 0,4 g Mà khí Z có nZ= 22400 MZ = 4,5.2 = 9 Bài 2 Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng được hỗn hợp Y gồm C2H2, H2, C2H4, C2H6.Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 lít oxi (đktc) trong bình 4 lít ,sau đó đốt cháy ở 109,20C và p (atm).Vậy giá trị của p là A.0,672 B.0,784 C. 0,96 D.1,12 Giải hhX C2H2 0,02 mol Ni, t0 H2 0,03 mol hh Y C2H2 1,68 lít O2 , Trong bình 4 lít t0 = 109,2 0C, p(atm)= ? H2 C2H4 C2H6 9
- Nguyễn Thị Hiệp nRT Dùng phương trình : PV = nRT ⇒ p = mà ở t0 = 109,20C CO2 V H2O ở dạng hơi O2 5 O2 → 2 CO2 + H2O C2H2 + 2 Dạng 2: Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháy *Bài toán giải dựa vào kết quả phân tích nguyên tố 2Na → Na2CO3 VD C → Na2CO3 C → CO2 2H → H2O m(chat ) − m(cacngto) N → NH3 ⇒ n= ⇒ Phân tử không có oxi =0 16 2N → N2 ⇒ có oxi >0 Cl → HCl 2Cl → Cl2 VD: CxHyOzNt x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 2: 7: 2 : 1 CTĐGN: C2H7O2N Tìm n + dựa vào M CT nguyên: (C2H7O2N)n + biện luận Lưu ý: (bài tập khó) số nguyên tử H + số nguyên tử thế ≤ 2. số nguyên tử C + 2 * dấu < khi hợp chất không no * dấu = khi hợp chất no VD (C2H3O)n C2nH3nOn CnH2n(CHO)n 2n + n ≤ 2n + 2 n ≤ 2 n = 1 (loại ) n = 2 ⇒ CTPT C2H4(CHO)2 BÀI TẬP Bài 1 Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi H2O.Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất .Công thức phân tử của X là A.C3H8 B.C3H6 C.C3H8O D.C3H6O2 Giải Lưu ý: nếu các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì : Tỉ lệ V= tỉ lệ n O2 → CO2 Ta lập tỉ lệ: 3 (l) ← 3(l) O2 → 2H2O ⇒ C3H8 2 (l ) ← 4(l) 10
- Nguyễn Thị Hiệp Bài 2 Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thư phổi.Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6 g H2O và 2,24 lít N2(đktc).Biết 85 < Mnicotin
- Nguyễn Thị Hiệp Bài 7 Trộn 400 cm hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm oxi dư rồi đốt .thể tích hỗn hợp sau phản 3 3 ứng là 1,4 lít.Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 800 cm3,tiếp tục cho qua dung dịch KOH thì còn 400 cm3.CTPT của A là A.C2H4 B.CH4 C.C2H6 D.C3H8 Bài 8 Cứ 5,5 thể tích oxi thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích khí hiđrocacbon .CTPT của hiđrocacbon là: A.C4H6 B.C5H2 C.C6H6 D.A,B đúng Bài 9 Oxi hóa hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng,sau phản ứng thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và H2O,đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam.CTPT của A là: A.C2H6O B.C3H8O C.C2H6O2 D.C4H12O2 Bài 10 Đốt cháy hoàn toàn 1 hi đro cacbon A cần dùng 28,8 gam oxi thu được 13,44 lít CO2(đktc).Biết tỉ khối hơi của A đối với không khí là d với 2
- Nguyễn Thị Hiệp 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải bài tập về nhôm
2 p | 784 | 264
-
Chuyên đề hóa học "Giải bài tập bằng phương pháp tăng giảm khối lượng và bảo toàn khối lượng "
7 p | 869 | 183
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
12 p | 452 | 78
-
Bài toán hỗn hợp về este
4 p | 516 | 75
-
Chương 6. Phương pháp điện phân
10 p | 291 | 57
-
Các dạng toán về bảo toàn electron và phương pháp giải nhanh
2 p | 284 | 52
-
Chuyên đề: Sắt và hợp chất của sắt - Lương Văn Huy
9 p | 307 | 51
-
Bài tập Phương pháp bảo toàn electron
6 p | 285 | 42
-
Tiết 37 : Bài Tập Về Động Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng
7 p | 323 | 32
-
Tiết 38: Bài Tập Về Động Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng
4 p | 217 | 21
-
Tài liệu về Phương pháp bảo toàn khối lượng
5 p | 222 | 20
-
Bài tập về Phương pháp bảo toàn khối lượng
4 p | 272 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 9: Vận dụng các định luật bảo toàn để giải bài toán về KMnO4
20 p | 217 | 15
-
Bài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
5 p | 274 | 9
-
Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
4 p | 267 | 9
-
TIẾT 75 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
4 p | 120 | 5
-
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
4 p | 71 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn