QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI
lượt xem 20
download
1. Khái niệm quản lý dịch hai? - 1 hệ thống sử dụng nhiều phương pháp - 1 qt đưa ra quyết đinh - 1 ht giảm thiểu rủi ro - Cần nhiều thông tin - Dựa trên cơ sở sinh vật học - Mang lại lợi nhuận - Đặc trưng vùng miền - Nhiều bp(kiểm dịch, canh tác, vật lý, di truyền, SH, HH)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI 1. Khái niệm quản lý dịch hai? - 1 hệ thống sử dụng nhiều phương pháp - 1 qt đưa ra quyết đinh - 1 ht giảm thiểu rủi ro - Cần nhiều thông tin - Dựa trên cơ sở sinh vật học - Mang lại lợi nhuận - Đặc trưng vùng miền - Nhiều bp(kiểm dịch, canh tác, vật lý, di truyền, SH, HH) 2. Một số mốc quản lý dịch hại quan trọng: (Ghi nhận đầu tiên về thuốc trừ sâu; Sử dụng thuốc thảo mộc; Thuốc phun dầu; Ph ương pháp sinh h ọc; Khái niệm ngưỡng kinh tế; - 2500TCN: Ghi nhận đầu tiên về thuốc trừ sâu - 1200TCN: Sử dụng thuốc thảo mộc - 200TCN: Thuốc phun dầu - 300SCN: Phương pháp sinh học - 1959: Khái niệm ngưỡng kinh tế 3. Tại sao phải giám sát sâu bệnh hại trong quản lý sâu bệnh? Là cần thiết vì - Pb địa lý - Hiệu quả phòng trừ - Chỉ số cho dự tính dự báo - Ngăn chặn dịch hai 4. Một số khái niệm liên quan đến “mẫu điều tra” như: quần thể (tổng thể); quần thể mục tiêu; Mẫu; Mẫu không xác suất; Mẫu xác suất; - quần thể (tổng thể): một tập hợp các đối tượng khảo sát(người, cá th ể, vật thể, nhân vật, SV,...) và chứa các đặc tính cần NC hay kh ảo sát. Đ ặc điểm: tổng số cá thể, mật độ, tỷ lệ giới tính, chỉ số sinh sản, tỷ lệ chết, cấu trúc,.. - quần thể mục tiêu: mang đặc tính nào đó và được đánh giá qua m ẫu, ho ặc mang đặc tính cần NC và đại diện cho QT - Mẫu: 1 phần hoặc tập hợp nhỏ cá thể của QT mục tiêu được ch ọn đại diện cho QT để khảo sát NC - Mẫu không xác suất: chọn mẫu k có xs đồng đều= các cá th ể k có c ơ h ội được chọn như nhau
- - Mẫu xác suất: chọn mẫu trong đó mỗi cá thể có 1 xs đặc trưng và th ường = nhau- mỗi cá thể có cơ hội được chọn như nhau 5. Các phương pháp rút mẫu xác suất? - Mẫu ngẫu nhiên ĐG - Chọn mẫu hệ thống - Chọn mẫu phân lớp: mẫu phân lớp hệ thống, mẫu phân lớp ngẫu nhiên - Chọn mẫu chỉ tiêu - Chọn mẫu không gian 6. Thế nào là mẫu ngẫu nhiên đơn giản? - Các phần tử được chọn 1 cách ngẫu nhiên 7. Thế nào là mẫu hệ thống? - Các phần tử được chọn 1 cách có hệ thống, theo những quy luật định sẵn 8. Mẫu phân lớp là gì? Có những loại mẫu phân lớp nào? - Tổng thể được chia thành nhóm/ phân lớp - Tổng thể (N) được chia ra thành L lớp, QT phụ N1, N2,........., như vậy N= ∑Ni - Có 2 loại mẫu phân lớp: • mẫu phân lớp hệ thống • mẫu phân lớp ngẫu nhiên 9. Phân biệt các loại mẫu giám sát qua hình vẽ 10.Cách chọn n cây tiêu chuẩn trong ô tiêu chuẩn có 100 cây? 11.Cách chọn mẫu phân lớp ngẫu nhiên 12.Cách chọn mẫu phân lớp hệ thống? 13.Trong khu vực rừng trồng hoặc rừng tự nhiên có đặc điểm đồng nhất hoặc không đồng nhất thgì chọn phương pháp rút mẫu nào? 14.Tại sao phải xác định dung lượng mẫu điều tra? - Giảm chi phí mà vẫn đảm bảo độ tin cậy, sự chính xác cần thiết 15.Phương pháp xác định dung lượng mẫu điều tra? - Cỡ mẫu ước lượng 1 số trung bình - Xđ cỡ mẫu cho ước lượng tỷ lệ - Xđ cỡ mẫu cho 2 nhóm đối tượng 16.Cỡ mẫu tối thiểu phụ thuọc vào những yếu tố nào? - Sai sót chấp nhận(loại 1, loại 2) - Hệ số ảnh hưởng ES= độ ảnh hưởng - Mức khác biệt, mức ảnh hưởng(mức chính xác yêu cầu) 17.Hệ số ảnh hưởng là gì? Công thức tính hệ số ảnh hưởng; Bài toán liên quan - Hệ số ảnh hưởng ES= chỉ số về độ ảnh hưởng của 1 tác động= độ khác biệt chuẩn ES= (X1- X0)/S0 X1: số TB của nhóm tác động
- X0: số TB của nhóm đối chứng S0: độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng 18.Sai sót loại I, sai sót loại II là gì? Ý nghĩa trong xác định dung lượng mẫu? - Sai sót loại I(α): cho rằng 2 nhóm khác biệt nhưng thực sự chúng k khác biệt hoặc KL dương tính giả. Sai số α được chọn là 0,05= nhà NC mong muốn có ít hơn 5 % cơ hội rút ra 1 KL dương tính giả - Sai sót loại II(β): cho rằng 2 nhóm k khác bi ệt nh ưng th ực s ự l ại có khác biệt= KL âm tính giả. Sai sót β được chọn là 0,2( hoặc lực mẫu=0,8), nghĩa là nhà NC mong muốn có 80% cơ hội tránh được KL âm tính giả 19.Phương pháp xác định dung lượng mẫu: Công thức để ước lượng 1 số trung bình? Bài toán liên quan. - VD: cần xđ mật độ của sâu hại: NC trước đây mật độ sâu h ại có độ l ệch chuẩn QT σ là 1,5 sâu non/cây. Bao nhiêu mẫu cây sẽ được lấy để xđ m ật độ chính xác 95% mẫu có sai số k vượt quá 0,5 sâu non? - CT N= (Z2. σ^2)/P2= 1.962.1,52/0,52=35 cây 20.Công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ? Bài toán liên quan. SE = 21.Các chỉ số trong giám sát quần thể sâu bệnh hại? - Giám sát kích thước QT - Giám sát mật độ - Giám sát tốc độ sinh sản - Giám sát cấu trúc QT 22. Ước lượng hoặc xác định các chỉ số của quần thể một cách tuyệt đối (ước lượng trực tiếp) và một cách tương đối (ước lượng gián tiếp) có ưu/nhược điểm gì? Ước lượng quần thể một cách tuyệt đối Ước lượng quần thể một cách tương đối Ưu - Kết quả chính xác hơn - Đếm số lượng sâu hại - Quyệt định QL dịch hại có thể dựa k dựa theo đơn vị điều trên cơ sở của bp giám sát tuyệt đối tra định sẵn như cây/ ô dạng bản - Các loại bẫy dễ sử dụng
- Nhược - hiệu quả k đạt được 100% - diện tích/ phạm vi thực - lỗi khi đếm dịch hại: do thiết bị, dụng hiện ước lượng thường cụ k tốt. Kỹ năng ng điều tra hoặc k rõ năng lực người điều tra k tốt - khó diễn giải KQ điều - cần đến phòng TN(để xđ SV hại) và tra các nhu cầu khác - tốn tg, cần phòng, thiết bị đắt 23.Mẫu để ước lượng tuyệt đối (ước lượng trực tiếp) gồm những loại nào? (cây, cành, ô dạng bản…) 24.Mẫu để ước lượng tương đối (ước lượng gián tiếp) gồm những loại nào? 2 kiểu bẫy - Dựa vào tập tính(xu quang, xu hóa) - Mang tính chất cơ học(bẫy hố, bẫy malaise) 25.Bẫy trong ước lượng quần thể sâu hại và những vấn đề cần chú ý? - Mỗi bẫy có thể được mô tả dựa vào khu vực giám sát ở xung quanh b ẫy. Khu vực thu hút, khu vực bắt sâu, khu vực hoạt động - khu vực hoạt động: khu vực gần xq bẫy mà sâu có phản ứng đ ầy đ ủ với mồi nhử. VD: khu vực mà chất dẫn dụ pheromone lan tỏa mà sâu nhận ra - Khu vực thu hút: khu vực xq bẫy mà sâu h ại có th ể b ị h ấp d ẫn di chuy ển tới khu vực hđ - Bẫy đèn, bẫy pheromone có khu vực thu hút sâu lớn hơn khu vực hđ của sâu 1 chút - Kt của khu vực hoạt động+ Khu vực thu hút sâu ph ụ thu ộc vào tình tr ạng mt - 1 số bp giám sát tương đối hay điều tra gián tiếp sâu hại • Số lượng sâu hại thu được trong bẫy • Có rất nhiều loại bẫy sâu hại: bẫy dính, bẫy có bả hấp dẫn,... 26.Giám sát tốc độ sinh sản của sâu hại như thế nào? Chỉ số sinh sản có quan hệ với nhiệt độ như thế nào? (Hình vẽ minh họa xu hướng của mối quan hệ) - tốc độ sinh sản/tỷ lệ sinh: chỉ số cá thể mới được sinh ra ph ụ thuộc vào chỉ số sinh sản và chỉ số sinh dục, tỷ lệ sống • chỉ số sinh sản: khả năng đẻ trứng của 1 cá thể cái • chỉ số sinh dục= tỷ lệ cá thể cái • tỷ lệ sống: tỷ lệ hao hụt/ tỷ lệ chết - nhiều yếu tố SH, ST ảnh hưởng tới chỉ số sinh sản • yếu tố bên trong(kt sâu, di truyền,...) • yếu tố bên ngoài(câu chủ, gđ sinh trưởng, gđ canh tác, nhiệt độ)
- - khi nhiệt độ tăng thì chỉ số sinh sản cũng tăng theo, mỗi loài s ẽ có 1 nhi ệt độ thích hợp nhất để khi mà đạt được nhiệt độ đó thì chỉ số sinh sản sẽ là cao nhất, nhưng vượt quá GH nhiệt độ tối thích đó thì nhiệt độ tăng chỉ số sinh sản lại giảm 27.Ba dạng biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống đại diện tốt cho nhóm sinh vật nào? - Kiểu 1: đường cong lồi. Đa số cá thể sống đến tuổi trưởng thành, t ỷ ch ết thường khá lớn ở tuổi già. Vdz: người, hươu, nai,... - Kiểu 2: đường thẳng tắp, cái chết của mỗi cá th ể phụ thuộc vào tu ổi. Vd chim, thù - Kiểu 3: đường cong lõm, 1 số cá thể sống đến trưởng thành, tỷ lệ ch ết giảm theo tuổi. 28.Các khái niệm cơ bản: Mức hại kinh tế, Thiệt hại kinh tế, Ng ưỡng kinh t ế, Ngưỡng gây hại, Giới hạn thiệt hại, Ngưỡng lợi nhuận…. - Mức hại kinh tế: là mật độ quần thể thấp nhất gây ra thiệt hại KT - Thiệt hại kinh tế: bắt đầu tại thời điểm ở đó cái giá ph ải trả cho thi ệt hại= chi phí phòng trừ - Ngưỡng kinh tế: mật độ QT tại đó hđ phòng trừ dịch hại có th ể đ ược xđ(bắt đầu) nhằm ngăn chặn sự gia tăng của QT đạt tới mức hại KT - Ngưỡng gây hại= Giới hạn thiệt hại: mức tổn thất thấp nhất có th ể đo đếm được - Ngưỡng lợi nhuận: tại đó tổn thất KT xảy ra 29.Các khái niệm cơ bản như ngưỡng gây hại, giới hạn thiệt hại có quan hệ với nhau như thế nào? - ngưỡng gây hại= giới hạn thiệt hại 30.Các khái niệm Ngưỡng kinh tế, Ngưỡng hành động, Ngưỡng phòng trừ có quan hệ với nhau như thế nào? - Ngưỡng kinh tế= Ngưỡng hành động= Ngưỡng phòng trừ 31.Mức hại kinh tế (Economic Injury Level=EJL) là gì? - Mức hại kinh tế: là mật độ quần thể thấp nhất gây ra thiệt hại KT 32.Xác định mức hại kinh tế, ngưỡng gây hại dựa vào hình vẽ! 33.Ngưỡng kinh tế là gì? - Ngưỡng kinh tế: mật độ QT tại đó hđ phòng trừ dịch hại có th ể đ ược xđ(bắt đầu) nhằm ngăn chặn sự gia tăng của QT đạt tới mức hại KT 34.Ngưỡng hành động là gì? - Ngưỡng hành động= Ngưỡng kinh tế 35.Ngưỡng phòng trừ là gì? - Ngưỡng phòng trừ= Ngưỡng hành động= Ngưỡng kinh tế 36.Xác định ngưỡng kinh tế, ngưỡng hành động, ngưỡng hành động dựa vào hình vẽ? 37.Giới hạn thiệt hại là gì?
- - Ngưỡng gây hại= Giới hạn thiệt hại: mức tổn thất thấp nhất có th ể đo đếm được 38.Các công thức tính Mức hại kinh tế (EJL) và thành phần của công thức này. EIL= C/VIDK - C:chi phí ql trên 1 đv sp - V: gt 1 đv sp - I: mức hại Tb 1 cá thể sâu - D: thiệt hại trên đv - K: chỉ số về mức gây hại của sâu 39.Bài toán liên quan đến Mức hại kinh tế (EJL) - Chi phí $50/ha cho phòng trừ(C) - Giá SP $40/giạ (V) - Mỗi cá thể sâu ăn hết diện tích là tương đương với 2 lá/ hàng cây (I) - Mức hại do mất 2 lá/ hàng cây tương đương với mức hại 1 giạ lúa/ha (D) - Nếu có bp phong trừ, vẫn bị mất 10% năng suất(K=0,1, không có đv tính) - EIL= 50/(40.1.2.0,1)= 6,25 sâu/cây 40.Quan hệ của Mức hại kinh tế với Ngưỡng kinh tế? - Mức hại kinh tế> Ngưỡng kinh tế 41.Các loại ngưỡng kinh tế? Ngưỡng kinh tế chủ quan, Ngưỡng kinh tế khách quan? Các loại ngưỡng khách quan - Các loại ngưỡng kinh tế: Ngưỡng kinh tế chủ quan, Ngưỡng kinh tế khách quan - Các loại ngưỡng khách quan: • NKT cứng • NKT mềm • NKT nhị phân 42.Khái niệm Ngưỡng kinh tế cứng (Ngưỡng kinh tế cố định)? - Phổ biến nhất, dựa trên chỉ số cứng/ định sẵn về tỷ lệ % MHKT - Từ cứng/ định sẵn k có nghĩa là k thay đổi được mà nó th ể hi ện % MHKT “cứng ” để xđ NKT - Vì MHKT thay đổi nên NKT cũng thay đổi theo - NKT cứng bỏ qua sự khác nhau của QT và tỷ lệ tổn h ại do sâu b ệnh gây ra 43.Khái niệm Ngưỡng kinh tế mềm (NKT linh hoạt)? - Để có Ngưỡng kinh tế mềm cần có thông tin mô tả diễn biến QT, các quyết định ql dựa trên cơ cở dự đoán sự phát sinh cảu QT sâu b ệnh và tác hại của chúng trong tg tới - Khi sâu non đạt NGH(GHTH) 1 mô hình thống kê dựa trên cơ sở số liệu điều tra có thể được ứng dụng để dự báo diến biến, sự phát sinh c ủa QT sâu hại
- - Nếu mô hình cho kq dự báo mật độ sẽ vượt MHKT trong kho ảng tg m ẫn cảm này thì sẽ tiến hành t.h bp ql. Nếu chưa thì ti ếp t ục đi ều tra, theo dõi cho đến khi cây trồng qua thời kỳ mẫn cảm - Có thể sử dụng số liệu điều tra hiện nay để xđ mức thiệt hại của QT sâu - Điểm yếu: do sử dụng mức hại của tg trước áp dụng cho tương lai nên có lỗi trong việc đưa ra quyết định ql 44.Khái niệm Ngưỡng kinh tế nhị phân? 45.Một số bài toán liên quan đến Ngưỡng kinh tế 46.Đơn vị tính Mức hại kinh tế, Ngưỡng kinh tế? 47.Một số hạn chế của chỉ số Mức hại kinh tế? 48.Một số đặc điểm cơ bản của Mức hại kinh tế và Ngưỡng kinh tế và phương pháp tiếp cận để xác định chúng? 49.Một số ví dụ về cách tiếp cận trong xác định Ngưỡng kinh tế đối với Châu chấu, Bệnh phấn trắng, Sâu xám nhỏ, Sâu róm thông, Vòi voi h ại măng, Sâu ăn lá keo. 50.Xác định độ độc của thuốc trừ sâu bệnh dựa vào LD50? 51.Xác định độ độc đối với thiên địch? 52.Xác định rủi ro đối với môi trường của thuốc BVTV? 53.Thế nào là chất độc nồng độ? 54.Thế nào là chất độc tích lũy? 55.LD50 và LC50 là gì? 56.Thời gian cách ly (PHI) là gì? 57.Thế nào là tính kháng thuốc (chống thuốc resistance))? - Khả năng của 1 QT sâu hại chịu đựng được liều thuốc gây tử vong cho các cá thể khác. Cần có liều/nồng độ cao hơn để diệt được Qt sâu h ại này(50 hay 95%) 58.Thế nào là tính nhờn thuốc (Tolerance)? - Khả năng chịu được 1 số loại thuốc của 1 loài sâu hại 59.Tính kháng thuốc (chống thuốc) đơn tính, đa tính? Tính chống thuốc chéo? - Tính kháng thuốc đơn tính: khi VGB kháng 1 loại thuôc của 1 nhóm hóa chất - Tính kháng thuốc đa tính: khi VGB kháng nhiều loại thuốc khác nhóm hóa chất - Tính kháng thuốc chéo: : khi VGB kháng 2 loại thuốc thuộc cùng nhóm hóa chất 60.Cách xác định chỉ số chống thuốc (kháng thuốc)=(công thức tính chỉ số chống thuốc? 61.Thế nào là thuốc có phổ tác dụng hẹp? phổ tác dụng rộng? 62.Các nhóm thuốc trừ sâu? 63.Thuốc trừ sâu thảo mộc bao gồm những loại nào?
- 64.Tại sao thuốc trừ sâu thảo mộc còn chưa được sử dụng rộng rãi? 65.Các nhóm thuốc trừ sâu hóa học (thuốc tổng hợp) chính và đ ặc đi ểm c ơ b ản của từng nhóm? 66.Tại sao thuốc clo hữu cơ đa số đã bị cấm sử dụng? 67.Pyrethroid là nhóm thuốc trừ sâu có đặc điểm gì? Nguồn gốc? 68.Các chế phẩm hay tác nhân sinh học thường được sử dụng để phòng trừ d ịch hại bao gồm những nhóm thuốc nào? 69.Thuốc điều tiết sinh trưởng (ức chế sinh trưởng) là gì? 70.Thuốc điều tiết sinh trưởng bao gồm những loại nào? (hormon…) 71.Một số hình ảnh liên quan đến thuốc điều tiết sinh trưởng? 72.Nhược điểm của thuốc điều tiết sinh trưởng? 73.Sử dụng Pheromon trong phòng trừ sâu hại như thế nào? 74.Chế phẩm sinh học chế từ vi sinh vật bao gồm những loại nào? 75.Vòng xoáy thuốc BVTV? 76.Phân biệt các loại thuốc trừ bệnh: thuốc phòng nấm, trị nấm, diệt trừ nấm, thuốc lưu dẫn và thuốc nội hấp? 77.Thuốc trừ bệnh vô cơ? (Lưu huỳnh, Đồng)? 78.Khái niệm tính kháng thuốc trừ sâu? 79.Một số mốc lịch sử về tính kháng thuốc trừ sâu (DDT)? 80.Xếp thứ tự các nhóm thuốc trừ sâu chính bị kháng thuốc? 81.Bản chất của tính kháng thuốc là gì? 82.Thuyết tiến hóa trong vấn đề kháng thuốc? 83.Các cơ chế kháng thuốc trừ sâu: Kháng tập tính, kháng do giảm thẩm thấu, kháng do cơ chế chuyển hóa (cơ chế khử độc), kháng do biến đỏi vị trí đích? 84.Các giải pháp khắc phục tính kháng thuốc trừ sâu? 85.Các yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc trừ sâu? 86.Tại sao phải giám sát tính kháng thuốc và giám sát như thế nào? 87.Khái niệm tính kháng thuốc trừ bệnh? 88.Hình thành tính kháng thuốc trừ bệnh như thế nào? 89.Các dạng của tính kháng thuốc trừ bệnh? 90.Hiểu “Thay đổi vị trí đích” trong vấn đề kháng thuốc trừ bệnh như thế nào? 91.Thuốc trừ bệnh có tác dụng tới nhiều vị trí đích so với thuốc trừ b ệnh tác dụng tới 1 vị trí đích có thể bị kháng thuốc như th ế nào (loại nào d ễ b ị kháng hơn)? 92.Quản lý vấn đề kháng thuốc trừ bệnh như thế nào? 93.Xác định các nguyên nhân gây ra tính kháng thuốc trừ bệnh? 94.IPM trong giải pháp quản lý tính kháng thuốc trừ sâu/trừ bệnh? 95.Phân biệt giữa bố trí thí nghiệm theo diện hẹp với diện rộng trong công tác khảo nghiệm thuốc BVTV?
- 96.Công thức tính lượng thuốc thương phẩm cần dùng trong khảo nghiệm thuốc BVTV? Bài toán liên quan. 97.Xác định số bình cần phun trong khảo nghiệm thuốc BVTV? 98.Bốn công thức đánh giá hiệu lực thuốc trừ sâu bệnh và điều kiện áp dụng? 99.Bài toán cho công thức Henderson – Tilton 100. Bài toán cho công thức Abbott 101. Bài toán cho công thức Sun – Shepard 102. Bài toán cho công thức Schneider – Orelly 103. Các khái niệm về tính kháng sâu bệnh của cây chủ? Tính kháng sâu hại? Tính kháng bệnh hại? Tính miễn dịch? Tính mẫn cảm với sâu h ại? Tính m ẫn cảm với bệnh hại? 104. Các cơ chế kháng sâu hại? (3 cơ chế chính)? 105. Thế nào là cơ chế không ưa thích? 106. Thế nào là cơ chế kháng sinh? 107. Thế nào là cơ chế chịu đựng? 108. Cơ sở di truyền của tính kháng sâu? 109. Cơ chế kháng bệnh của cây chủ (theo tính miễn dịch thụ đ ộng và tính miễn dịch chủ động)? 110. Cơ chế giải phẫu trong tính kháng bệnh? 111. Cơ chế chức năng sinh lý trong tính kháng bệnh? 112. Cơ chế hóa học trong tính kháng bệnh? 113. Cơ chế vết họa tử trong tính kháng bệnh? 114. Cơ chế hình thành kháng độc tố trong tính kháng bệnh? 115. Cơ chế thể thực bào trong tính kháng bệnh? 116. Các loại tính kháng sâu bệnh ở cây trồng? 117. Nguy cơ sụp đổ của tính kháng sâu bệnh? 118. Sử dụng cây kháng sâu bệnh? 119. Ba nội dung chính của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại? - Bp SH kinh điển - Làm tăng hiệu lực - Bảo tồn 120. Mô hình Lotka-Volterra? - Con mồi tăng theo hàm số mũ khi thiếu vắng VĂT
- - ĂT tỷ lệ thuận với sức sinh sản của con mồi và VĂT(bắt gặp ng ẫu nhiên) - QT VĂT tăng lên theo số lượng của con mồi. Tỷ lệ chết ph ụ thuộc vào mật độ con mồi 121. Đường đẳng khuynh và điểm cân bằng? - Số lương VĂT k đổi khi R= d/ac - Số lương con mồi k đổi khi P=r/c - R= kt QT con mồi - P= KT QT VĂT - r= tỷ lệ tăng trưởng con mồi - c= hiệu lực bắt mồi của VĂT - a=hiệu lực con mồi thành VĂT 122. Các dạng của phản ứng chức năng? (Type I, II, III)? - Type I - Type II: tỷ lệ ĂT con mồi mới đầu tăng, nhưng sau đó VĂT bão hòa(GH trên của sức tiêu diệt con mồi) - Type III: sức ăt con mồi thấp khi mật độ con mồi thấp, sau đó tăng lên r ồi đạt GH trên 123. Vòng quan hệ vật ăn thịt – con mồi và điểm cân bằng? - Vật ăn thịt ăn con mồi và làm giảm số lượng của chúng - VĂT bị đói nên giảm số lượng - Do có ít VĂT hơn nên con mồi có tỷ lệ sống sót cao hơn nên quần thể con mồi lại tăng lên - Quần thể con mồi tăng tạo đk để VĂT tăng lên Và cứ tiếp tục như vậy............... 124. Các yếu tố thúc đẩy sự bền vững của mối quan hệ vật ăn thịt-con mồi? 1) VĂT k lợi hại(con mồi thoát nạn) • VĂT k hiệu quả cho phép nhiều con mồi sống sót • Nhiều con mồi sống tạo đk nguồn sinh sống cho nhiều VĂT 2) Các yếu tố bên ngoài hạn chế QT • Tỷ lệ VĂT chết cao(d) • Tỷ lệ tăng trưởng con mồi thấp (r) 3) Có nguồn TĂ khác cho VĂT • Giảm áp lực tới QT con mồi 4) Nơi ẩn náu khó bị ĂT khi mật độ con mồi thấp • Ngăn cản QT con mồi giảm xuống quá thấp 5) Phản ứng thay đổi số lượng nhanh của VĂT khi con mồi thay đổi 125. Bốn nguyên lý cơ bản của IPM?
- - Hiểu biết kỹ lưỡng về cây trồng, dịch hại, mt cũng như mối qh qua lại giữa chúng - Yc có kế hoạch tốt, tiên tiến - Cân = chi phí/ lợi ích của tất cả các bp quản lý - Yêu cầu chương trình giám sát liên tục, đều đặn với cây trồng và dịch hại
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng Quan Về Cây Lúa Và Quản Lý Sâu Bệnh
98 p | 940 | 356
-
Quản lý sâu bệnh hại cây trồng
125 p | 468 | 126
-
Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại - MĐ04: Trồng cà phê
60 p | 358 | 110
-
Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 17 QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI RỪNG TRỒNG Phần 3
72 p | 225 | 87
-
Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 17 QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI RỪNG TRỒNG Phần 2
32 p | 194 | 71
-
Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Quản lý sâu bệnh hại rừng
125 p | 213 | 60
-
Quản lý dịch bệnh hại lúa - Chuột đồng và biện pháp phòng trừ
8 p | 193 | 44
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 5 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã (tt)
10 p | 255 | 13
-
Quản lý sâu bệnh hại cây bạch đàn và keo: Phần 1
84 p | 22 | 9
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 6 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
37 p | 184 | 9
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 6 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã (tt)
12 p | 178 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam "
0 p | 126 | 8
-
Quản lý sâu bệnh hại cây bạch đàn và keo: Phần 2
33 p | 21 | 6
-
Phòng trừ sâu bệnh hại cây hồ tiêu: Phần 1
54 p | 11 | 6
-
Ứng dụng cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây trồng: Phần 1
174 p | 46 | 5
-
Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
83 p | 30 | 5
-
Phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất rau an toàn: Phần 2
100 p | 17 | 5
-
Kết quả nghiên cứu kỹ thuật canh tác và quản lý dịch hại tổng hợp cho một số giống lạc mới tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
8 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn